TỪ CHUYỆN LIÊU TRAI ĐẾN ĐẠO GIẢI THOÁT _ Kinh Samiddhi (Samiddhisuttaṃ) _ CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM VƯỜN HOAN HỶ (S.i,8) _ Giáo trình TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA _ Bài học ngày 15.5.2021

TỪ CHUYỆN LIÊU TRAI ĐẾN ĐẠO GIẢI THOÁT _ Kinh Samiddhi (Samiddhisuttaṃ) _ CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM VƯỜN HOAN HỶ (S.i,8) _ Giáo trình TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA _ Bài học ngày 15.5.2021

Thứ bảy, 15/05/2021, 19:16 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Giáo trình TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 15.5.2021

TỪ CHUYỆN LIÊU TRAI ĐẾN ĐẠO GIẢI THOÁT

Kinh Samiddhi (Samiddhisuttaṃ)

CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM VƯỜN HOAN HỶ (S.i,8)

Đây là bài kinh tương đối dài trong Tương Ưng Bộ. Câu chuyện đằng sau bài kinh lại dài hơn. Tôn giả Samiddhi là một tỳ kheo có thân tướng khả ái, uy nghi cốt cách. Điều lạ lùng là một nữ địa tiên cũng sanh tâm ái luyến với vị tôn giả nầy. Tiên nữ ấy đã hiện ra và khuyên Tôn giả nên trở về với đời sống hưởng thụ dục lạc còn chuyện tu hành nên hạ hồi phân giải. (Không có đoạn nào trong Sớ giải nói rõ nếu trong trường hợp Tôn giả hoàn tục sống đời cư sĩ thì người thuộc hai cảnh giới sống với nhau thế nào như những chuyện liêu trai thời xưa). Tôn giả Samiddhi trả lời bằng thái độ khẳng định chí hướng tu hành và nêu lên những trọng tâm của Phật Pháp trong đời sống tu hành mà Đức Phật đã dạy. Tiên nữ nghe xong thấy khó lãnh hội liền xin giải thích. Tôn giả vốn không phải là vị giỏi thuyết pháp nên khuyên hãy đến gặp Đức Thế Tôn thỉnh giáo. Tiên nữ nhờ Tôn giả hỏi giúp. Cuối cùng thì Đức Phật cũng đã trả lời một cách cô đọng về hai cái nhìn đối với thực tại. Thực tại ở đây là năm uẩn. Cái nhìn của phàm phu y cứ trên những gì được nói lại sanh ngã chấp: tôi thấy (thức uẩn), tôi hành động (hành uẩn)... Trong cái nhìn của bậc thánh thì khác hơn: thấy biết chỉ là thấy biết chứ không có ai thấy biết. Không chấp ngã thì không có mạn tuỳ miên được hiểu là sự so sánh là ngang bằng, thua kém, vượt trội giữa ta và người. Có mạn chấp thì có tranh chấp, có hệ luỵ khổ đau. Bậc thánh không còn bị giao động bởi kiến chấp nhân ngã, bĩ thử thì an lạc, đoạn tận khổ ưu. Sau cùng tiên nữ chứng sơ quả (tu đà huờn) và nói lên sự hiểu biết đối với con đườn trung đạo mà Đức Phật truyền dạy.

Evaṃ me sutaṃ :

1) Như vầy tôi nghe.

ekaṃ samayaṃ Bhagavā rājagahe viharati tapodārāme.

Một thời Thế Tôn ở Vương Xá tại Tapodārāma (Tịnh xá Suối nước nóng).

Atha kho āyasmā samiddhi rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya yena tapodā tenupasaṅkami gattāni parisiñcituṃ. Tapode gattāni parisiñcitvā paccuttaritvā ekacīvaro aṭṭhāsi gattāni pubbāpayamāno.

2) Tôn giả Samiddhi, khi đêm đã gần tàn, thức dậy và đi đến suối nước nóng để tắm rửa tay chân. Sau khi tắm rửa tay chân, ra khỏi suối nước nóng, Tôn giả đứng, đắp một tấm y để phơi tay chân cho khô.

Atha kho aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ tapodaṃ obhāsetvā yena āyasmā samiddhi tenupasaṅkami upasaṅkamitvā vehāsaṃ ṭhitā āyasmantaṃ samiddhiṃ gāthāya ajjhabhāsi :

3) Rồi một vị Thiên, khi đêm đã gần tàn, với dung sắc thù thắng, chói sáng toàn vùng suối nước nóng, đi đến Tôn giả Samiddhi, sau khi đến, đứng giữa hư không, nói lên bài kệ với Tôn giả Samiddhi:

''Abhutvā bhikkhasi bhikkhu,

Không hưởng, Ông khất thực,

na hi bhutvāna bhikkhasi.

Nay khất thực, không hưởng,

Bhutvāna bhikkhu bhikkhassu,

Hãy hưởng rồi khất thực,

mā taṃ kālo upaccagāti..

Chớ uổng phí thời gian.

Bản hiệu đính

Không hưởng thụ, mà tu,

Tu rồi, không hưởng được.

Hãy hưởng thụ rồi tu,

Không phí kiếp làm người.

(Samiddhi):

''Kālaṃ vohaṃ na jānāmi,

Thời Ông, ta không biết.

channo kālo na dissati.

Thời ta, ẩn không hiện.

Tasmā abhutvā bhikkhāmi,

Không hưởng, ta khất thực,

mā maṃ kālo upaccagāti..

Không uổng thời gian ta.

Bản hiệu đính

Thời gian (của thọ mạng),

Là ẩn số khó thấy.

Không hưởng thụ, ta tu,

Thời gian nào uổng phí.

Atha kho sā devatā pathaviyaṃ [paṭhaviyaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] patiṭṭhahitvā āyasmantaṃ samiddhiṃ etadavoca :

4) Rồi vị Thiên ấy đứng xuống đất và thưa với Tôn giả Samiddhi:

''daharo tvaṃ bhikkhu, pabbajito susu kāḷakeso, bhadrena yobbanena samannāgato, paṭhamena vayasā, anikkīḷitāvī kāmesu. Bhuñja, bhikkhu, mānusake kāme mā sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvīti. ''Na khvāhaṃ, āvuso, sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvāmi.

-- Này Tỷ-kheo, Ông còn trẻ tuổi mà đã xuất gia, niên thiếu, tóc còn đen nhánh trong tuổi thanh xuân. Trong thời trẻ thơ của tuổi đời, Ông không thọ hưởng các ái dục. Này Tỷ-kheo, hãy thọ hưởng các ái dục của người đời. Chớ có bỏ hiện tại mà chạy theo những gì bị thời gian chi phối.

Kālikañca khvāhaṃ, āvuso, hitvā sandiṭṭhikaṃ anudhāvāmi. Kālikā hi, āvuso, kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā bahupāyāsā ādīnavo ettha bhiyyo. Sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhīti

5) -- Này Hiền giả, ta không bỏ hiện tại và chạy theo những gì bị thời gian chi phối. Và này Hiền giả, chính ta bỏ những gì bị thời gian chi phối để chạy theo hiện tại. Này Hiền giả, Thế Tôn đã nói, các dục bị thời gian chi phối, nhiều khổ đau, nhiều phiền não (Upāyāsā); nguy hiểm ở đấy càng nhiều hơn. Còn pháp này thuộc về hiện tại, không bị thời gian chi phối, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, chỉ người trí mới tự mình giác hiểu.

''Kathañca, bhikkhu, kālikā kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā bahupāyāsā, ādīnavo ettha bhiyyo? kathaṃ sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhīti?

6) -- Và này Tỷ-kheo, như thế nào mà Thế Tôn đã nói các dục bị thời gian chi phối, nhiều khổ đau, nhiều phiền não, nguy hiểm ở đấy càng nhiều hơn? Như thế nào thuộc về hiện tại là pháp này, không bị thời gian chi phối, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, chỉ người trí mới tự mình giác hiểu?

''ahaṃ kho, āvuso, navo acirapabbajito adhunāgato imaṃ dhammavinayaṃ. Na tāhaṃ [na khvāhaṃ (sī. pī.)] sakkomi vitthārena ācikkhituṃ. Ayaṃ so Bhagavā arahaṃ sammāsambuddho rājagahe viharati tapodārāme. Taṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ puccha.

7) -- Này Hiền giả, tôi là người mới xuất gia, mới đến đây không bao lâu. Tôi không thể giải thích rộng rãi cho Ông pháp và luật này. Nhưng Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác nay ở Rājagaha (Vương Xá) tại tịnh xá Tapoda (Suối nước nóng). Hãy đi đến Thế Tôn và hỏi ý nghĩa này. Thế Tôn trả lời cho Ông như thế nào, hãy như vậy thọ trì.

Yathā te Bhagavā byākaroti tathā naṃ dhāreyyāsīti. ''Na kho, bhikkhu, sukaro so Bhagavā amhehi upasaṅkamituṃ , aññāhi mahesakkhāhi devatāhi parivuto. Sace kho tvaṃ, bhikkhu, taṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ puccheyyāsi, mayampi āgaccheyyāma dhammassavanāyāti.

8) -- Này Tỷ-kheo, không dễ gì cho chúng tôi được đến gặp bậc Thế Tôn ấy, một bậc được chư Thiên khác, có đại uy lực đoanh vây. Này Tỷ-Kheo, nếu Ngài đi đến bậc Thế Tôn ấy và hỏi ý nghĩa này, chúng tôi có thể đến để nghe pháp.

''Evamāvusoti kho āyasmā samiddhi tassā devatāya paṭissutvā yena Bhagavā tenupasaṅkami upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā samiddhi bhagavantaṃ etadavoca :

9) -- Thưa vâng, Hiền giả.

Tôn giả Samiddhi vâng đáp vị Thiên ấy, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Samiddhi bạch Thế Tôn:

(Đoạn tiếp theo là lời thuật của Tôn giả Samiddhi về tất cả câu chuyện giữa tiên nữ và Tôn giả như trên. Để bài phần đọc chánh kinh không mất thì giờ nên lược bớt không lập lại)

Sace, bhante, tassā devatāya saccaṃ vacanaṃ, idheva sā devatā avidūreti.

-- Bạch Thế Tôn, nếu vị Thiên ấy nói sự thật, thời vị ấy ở đây, không xa bao nhiêu.

Evaṃ vutte, sā devatā āyasmantaṃ samiddhiṃ etadavoca :

17) Khi được nói vậy, vị Thiên ấy nói với Tôn giả Samiddhi như sau:

''puccha, bhikkhu, puccha, bhikkhu, yamahaṃ anuppattāti.

-- Hãy hỏi đi, Tỷ-kheo! Hãy hỏi đi, Tỷ-kheo! Tôi đã đến rồi.

Atha kho Bhagavā taṃ devataṃ gāthāhi ajjhabhāsi :

18) Rồi Thế Tôn nói lên bài kệ với vị Thiên ấy:

''Akkheyyasaññino sattā, akkheyyasmiṃ patiṭṭhitā.

Akkheyyaṃ apariññāya, yogamāyanti maccuno..

''Akkheyyañca pariññāya, akkhātāraṃ na maññati.

Tañhi tassa na hotīti, yena naṃ vajjā na tassa atthi.

Sace vijānāsi vadehi yakkhīti

''Chúng sanh được hiểu biết,

Những điều được nói lên,

Và chấp trước thái độ,

Trên những điều được nói.

''Nếu họ không liễu tri

Những điều được nói lên,

Họ đi đến trói buộc.

Do thần chết chi phối,

Nếu họ liễu tri được

Những điều được nói lên,

Họ không có tưởng tri,

Những điều được nói ra.

Ðối với vị như vậy,

Lỗi lầm nhất định không.

Nếu các Ông có biết,

Hãy nói lên Dạ-xoa.

Bản hiệu đính

''Chúng sanh (đối năm uẩn)

Nhận thức điều được nói

Chấp trước điều được nói

Không liễu tri điều được nói

Bị tử thần cột trói

''Ai thật sự liễu ngộ

Chỉ có điều được nói

Chứ không người được nói

Với vị đó không có

Cái ngã được nói tới

Nếu ngươi lãnh hội được

Hãy nói lên, Dạ xoa!

''Na khvāhaṃ, bhante, imassa bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāmi. Sādhu me, bhante, Bhagavā tathā bhāsatu yathāhaṃ imassa bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ jāneyyanti.

19) -- Bạch Thế Tôn, con không có hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi những điều Thế Tôn nói lên một cách vắn tắt. Lành thay, nếu Thế Tôn nói lên cho con để con có thể hiểu một cách rộng rãi những điều Thế Tôn nói lên một cách vắn tắt.

20) (Thế Tôn):

''Samo visesī uda vā nihīno, 

Yo maññatī so vivadetha [sopi vadetha (ka.)] tena.

Tīsu vidhāsu avikampamāno, 

Samo visesīti na tassa hoti.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti..

''Bằng, thắng hay thua Ta,

Nghĩ vậy đấu tranh khởi;

Cả ba không dao động,

Bằng, thắng không khởi lên.

Nếu như Ông có biết,

Hãy nói lên, Dạ xoa.

Bản hiệu đính

''Hơn, bằng, hoặc thua Ta

Nghĩ vậy  khiến tranh chấp

Không động bởi so sánh

Không chấp bằng hoặc hơn

Nếu ngươi lãnh hội được

Hãy nói lên, Dạ xoa!

''Imassāpi khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa na vitthārena atthaṃ ājānāmi. Sādhu me, bhante, Bhagavā tathā bhāsatu yathāhaṃ imassa bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ jāneyyanti.

21) -- Bạch Thế Tôn, con không có hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi những điều Thế Tôn nói lên một cách vắn tắt. Lành thay, nếu Thế Tôn nói lên cho con để con có thể hiểu một cách rộng rãi những điều Thế Tôn nói lên một cách vắn tắt.

22) (Thế Tôn):

''Pahāsi saṅkhaṃ na vimānamajjhagā,

acchecchi taṇhaṃ idha nāmarūpe.

Taṃ chinnaganthaṃ anighaṃ nirāsaṃ,

pariyesamānā nājjhagamuṃ.

Devā manussā idha vā huraṃ vā,

saggesu vā sabbanivesanesu.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti..

''Hãy từ bỏ tính toán,

Không chạy theo hư tưởng,

Từ bỏ mọi tham ái,

Ðối danh sắc ở đời,

Vị ấy đoạn triền phược,

Không lo âu, không ái.

Chư Thiên và loài Người,

Ðời này hay đời sau,

Ở cảnh giới chư Thiên,

Hay tại mọi trú xứ,

Tìm cầu nhưng không gặp,

Vết tích của vị ấy.

Nếu Ông biết người ấy

Hãy nói lên, Dạ-xoa.

Bản hiệu đính

''Đừng suy tính hơn thua

Chớ chạy theo mạn chấp

Không tham đắm danh sắc

Sống đoạn tận tham ưu

Cắt đứt mọi trói trăn

Trời, người không thể tìm

Vết tích bậc như vậy

Đời nầy hoặc đời sau

Thiên giới hay cõi nào

Nếu ngươi lãnh hội được

Hãy nói lên, Dạ xoa!

''Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmi :

23) -- Bạch Thế Tôn, lời nói vắn tắt của Thế Tôn, con hiểu ý nghĩa rộng rãi như sau:

''Pāpaṃ na kayirā vacasā manasā,

Kāyena vā kiñcana sabbaloke.

Kāme pahāya satimā sampajāno,

Dukkhaṃ na sevetha anatthasaṃhitanti..

''Khắp thế giới chớ làm,

Ðiều ác thân, miệng, ý,

Từ bỏ mọi ái dục,

Chánh niệm, tâm tỉnh giác,

Không khổ hạnh ép xác,

Vô bổ, không lợi ích.

Bản hiệu đính

''Không làm các điều ác,

Bằng thân, khẩu, hay ý,

Dù bất cứ nơi nào,

Với chánh niệm, tỉnh giác,

Không lợi dưỡng dục lạc,

Hoặc khổ hạnh hành xác.

Bhikkhati: hạnh khất thự; lối tu hành của khất sĩ không mưu sinh bằng nghề nghiệp như người đời. Từ chữ nầy có chữ bhikkhu (tỳ khưu). Trong kinh Tứ Niệm Xứ Đức Phật dùng chữ bhikkhu chỉ chung cho tất cả người tu hành. Trong ngữ cảnh của bài kinh nầy nên hiểu bhikkhati là tu hành thay vì đi khất thực

Bhutvā: (từ động từ bhuñjati) sau khi ăn, trong ngữ cảnh bài kinh nầy có nghĩa là hưởng thụ dục lạc.

Kāla: thời gian, (kiếp người)

Upaccagā: để trôi qua, (phí phạm)

Akkheyya: biểu đạt, nói lên, minh hoạ

Akkheyyasaññina: nhận thức điều được nói, tưởng tri sự biểu đạt

patiṭṭhita: thiết lập (ở đây chỉ cho sự chấp thủ dựa trên cái được nói)

apariññāya: không liễu tri

yogamāyanti: bị kềm kẹp bởi gông cùm (ách)

maccuno: tử thần

pariññāya: liễu ngộ, thấu triệt

akkhātar: người làm

maññati: tưởng tượng, suy diễn

Sama: ngang bằng

visesī: vượt trội

nihīna: thua kém

vivadetha: tranh luận, cãi vã

yakkha: dạ xoa (phiên âm), quỷ thần, tiếng gọi những phi nhơn có uy lực (thí dụ Thiên chủ Đế Thích cũng có thể gọi là dạ xoa)

(bài kinh còn nhiều từ vựng cần chú thích nhưng nếu ghi đầy đủ sẽ quá dài. Rất nhiều từ cần hiểu theo ngữ cảnh và trọn câu. Người nghiên cứu cần rất cẩn thận)

“abhutvā bhikkhasi bhikkhu, na hi bhutvāna bhikkhasi.
bhutvāna bhikkhu bhikkhassu, mā taṃ kālo upaccagā”ti.

Không hưởng thụ, mà tu
Tu rồi, không hưởng được
Hãy hưởng thụ rồi tu
Không phí kiếp làm người

Câu nầy hàm ý vị tiên nữ khuyên Tôn giả Samiddhi hãy trở về đời sống hưởng thụ dục lạc còn chuyện tu hành để sau như vậy sẽ không uổng phí kiếp người.

“kālaṃ vohaṃ na jānāmi, channo kālo na dissati.
tasmā abhutvā bhikkhāmi, mā maṃ kālo upaccagā”ti.

Thời gian (của thọ mạng)
Là ẩn số khó lường
Không hưởng thụ, ta tu
thời gian nào uổng phí

Tôn giả Samiddhi trả lời là không biết được sống chết khi nào nên quyết tu chứ không hưởng thụ dục lạc. Làm như vậy không thể gọi là uổng phí thời gian.

''Akkheyyasaññino sattā, akkheyyasmiṃ patiṭṭhitā.

Akkheyyaṃ apariññāya, yogamāyanti maccuno..

''Akkheyyañca pariññāya, akkhātāraṃ na maññati.

Tañhi tassa na hotīti, yena naṃ vajjā na tassa atthi.

Sace vijānāsi vadehi yakkhīti

''Chúng sanh (đối năm uẩn)

Nhận thức điều được nói

Chấp trước điều được nói

Không liễu tri thực tướng

Bị tử thần cột trói

''Ai thật sự liễu ngộ

Chỉ có điều được nói

Chứ không người được nói

Với vị đó không có

Cái ngã được nói tới

Nếu ngươi lãnh hội được

Hãy nói lên, Dạ xoa!

Đức Phật trong kệ ngôn nầy dạy rằng đối với những gì được biết tới trong đời sống tức năm uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì chúng sanh từ đó nhận thức, từ đó chấp thủ là tôi, ta vì không nhận rõ thực tướng vô thường biến dịch. Các bậc thật sự liễu ngộ thì chỉ thấy “điều được nói chứ không có ai nói”, “chỉ có hành động chứ không có người hành động”

''Samo visesī uda vā nihīno,

Yo maññatī so vivadetha tena.

Tīsu vidhāsu avikampamāno,

Samo visesīti na tassa hoti.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti..

Hơn, bằng, hoặc thua ta

Nghĩ vậy khiến tranh chấp

Không động bởi so sánh

Không chấp bằng hoặc hơn

Nếu ngươi lãnh hội được

Hãy nói lên, Dạ xoa!

Do thỉnh cầu Đức Phật dạy thêm: chính do mạn chấp hơn ta, bằng ta, thua ta tạo nên những tranh chấp, va chạm trong đời. Không có so sánh nhân ngã bỉ thử thì không giao động.

''Pahāsi saṅkhaṃ na vimānamajjhagā, acchecchi taṇhaṃ idha nāmarūpe.

Taṃ chinnaganthaṃ anighaṃ nirāsaṃ, pariyesamānā nājjhagamuṃ.

Devā manussā idha vā huraṃ vā, saggesu vā sabbanivesanesu.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti..

Đừng suy tính hơn thua

Chớ chạy theo mạn chấp

Không tham đắm danh sắc

Sống đoạn tận tham ưu

Cắt đứt mọi trói trăn

Trời, người không thể tìm

Vết tích bậc như vậy

Đời nầy hoặc đời sau

Thiên giới hay cõi nào

Nếu ngươi lãnh hội được

Hãy nói lên, Dạ xoa!

Bậc Đại Giác cũng dạy thêm về đạo giải thoát. Không toan tính hơn thua; không tham đắm cả hai phương diện danh và sắc; sống đoạn tận tham ưu với đoạn tận tất cả trói buộc. Đó là hình ảnh một bậc hoàn toàn giải thoát đến đi giữa đời nầy không để lại dấu vết.

''Pāpaṃ na kayirā vacasā manasā,

Kāyena vā kiñcana sabbaloke.

Kāme pahāya satimā sampajāno,

Dukkhaṃ na sevetha anatthasaṃhitanti..

Không làm các điều ác

Bằng thân, khẩu, hay ý

Dù bất cứ nơi nào

Với chánh niệm, tỉnh giác

Không lợi dưỡng dục lạc

Hoặc khổ hạnh hành xác

Tiên nữ sau khi nghe pháp đã lãnh hội chứng đắc sơ quả. Do lời Phật dạy đã nói lên sự hiểu biết chánh pháp của mình: đó là con đường chánh niệm tỉnh giác không làm bất cứ ác quấy nào bằng thân, ngữ, ý. Đó cũng là “trung đạo” Đức Phật đã dạy vốn không nằm trong hai cực đoan lợi dưỡng và khổ hạnh.

Dịch giả: Hoà Thượng Thích Minh Châu

Biên soạn Giáo trình: Tỳ kheo Giác Đẳng

-ooOoo-

10. Samiddhisuttaṃ [Mūla]

20. Evaṃ me sutaṃ : ekaṃ samayaṃ Bhagavā rājagahe viharati tapodārāme. Atha kho āyasmā samiddhi rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya yena tapodā tenupasaṅkami gattāni parisiñcituṃ. Tapode gattāni parisiñcitvā paccuttaritvā ekacīvaro aṭṭhāsi gattāni pubbāpayamāno. Atha kho aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ tapodaṃ obhāsetvā yena āyasmā samiddhi tenupasaṅkami upasaṅkamitvā vehāsaṃ ṭhitā āyasmantaṃ samiddhiṃ gāthāya ajjhabhāsi :

''Abhutvā  bhikkhasi bhikkhu, na hi bhutvāna bhikkhasi.

Bhutvāna bhikkhu bhikkhassu, mā taṃ kālo upaccagāti..

''Kālaṃ    vohaṃ na jānāmi, channo kālo na dissati.

Tasmā abhutvā bhikkhāmi, mā maṃ kālo upaccagāti.. Atha kho sā devatā pathaviyaṃ [paṭhaviyaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] patiṭṭhahitvā āyasmantaṃ samiddhiṃ etadavoca : ''daharo tvaṃ bhikkhu, pabbajito susu kāḷakeso, bhadrena yobbanena samannāgato, paṭhamena vayasā, anikkīḷitāvī kāmesu. Bhuñja, bhikkhu, mānusake kāme mā sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvīti. ''Na khvāhaṃ, āvuso, sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvāmi. Kālikañca khvāhaṃ, āvuso, hitvā sandiṭṭhikaṃ anudhāvāmi. Kālikā hi, āvuso, kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā bahupāyāsā ādīnavo ettha bhiyyo. Sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhīti. ''Kathañca, bhikkhu, kālikā kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā bahupāyāsā, ādīnavo ettha bhiyyo? kathaṃ sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhīti? ''ahaṃ kho, āvuso, navo acirapabbajito adhunāgato imaṃ dhammavinayaṃ. Na tāhaṃ [na khvāhaṃ (sī. pī.)] sakkomi vitthārena ācikkhituṃ. Ayaṃ so Bhagavā arahaṃ sammāsambuddho rājagahe viharati tapodārāme. Taṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ puccha. Yathā te Bhagavā byākaroti tathā naṃ dhāreyyāsīti. ''Na kho, bhikkhu, sukaro so Bhagavā amhehi upasaṅkamituṃ , aññāhi mahesakkhāhi devatāhi parivuto. Sace kho tvaṃ, bhikkhu, taṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ puccheyyāsi, mayampi āgaccheyyāma dhammassavanāyāti. ''Evamāvusoti kho āyasmā samiddhi tassā devatāya paṭissutvā yena Bhagavā tenupasaṅkami upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ  nisinno kho āyasmā samiddhi bhagavantaṃ etadavoca : ''idhāhaṃ  , bhante, rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya yena tapodā tenupasaṅkamiṃ gattāni parisiñcituṃ. Tapode gattāni parisiñcitvā paccuttaritvā ekacīvaro aṭṭhāsiṃ gattāni pubbāpayamāno. Atha kho, bhante, aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ tapodaṃ obhāsetvā yenāhaṃ tenupasaṅkami upasaṅkamitvā vehāsaṃ ṭhitā imāya gāthāya ajjhabhāsi :

''Abhutvā bhikkhasi bhikkhu, na hi bhutvāna bhikkhasi.

Bhutvāna bhikkhu bhikkhassu, mā taṃ kālo upaccagāti.. ''Evaṃ vutte ahaṃ, bhante, taṃ devataṃ gāthāya paccabhāsiṃ :

''Kālaṃ vohaṃ na jānāmi, channo kālo na dissati.

Tasmā abhutvā bhikkhāmi, mā maṃ kālo upaccagāti.. ''Atha kho, bhante, sā devatā pathaviyaṃ patiṭṭhahitvā maṃ etadavoca : 'daharo  tvaṃ, bhikkhu, pabbajito susu kāḷakeso, bhadrena yobbanena samannāgato, paṭhamena vayasā, anikkīḷitāvī kāmesu. Bhuñja, bhikkhu, mānusake kāme mā sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvīti. ''Evaṃ vuttāhaṃ, bhante, taṃ devataṃ etadavocaṃ : 'na khvāhaṃ, āvuso, sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvāmi kālikañca khvāhaṃ, āvuso, hitvā sandiṭṭhikaṃ anudhāvāmi. Kālikā hi, āvuso, kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā bahupāyāsā ādīnavo ettha bhiyyo. Sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhīti. ''Evaṃ vutte, bhante, sā devatā maṃ etadavoca : 'kathañca, bhikkhu, kālikā kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā bahupāyāsā ādīnavo ettha bhiyyo? kathaṃ sandiṭṭhiko  ayaṃ dhammo akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhīti? evaṃ vuttāhaṃ, bhante , taṃ devataṃ etadavocaṃ : 'ahaṃ kho, āvuso, navo acirapabbajito adhunāgato imaṃ dhammavinayaṃ, na tāhaṃ sakkomi vitthārena ācikkhituṃ. Ayaṃ so Bhagavā arahaṃ sammāsambuddho rājagahe viharati tapodārāme. Taṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ puccha. Yathā te Bhagavā byākaroti tathā naṃ dhāreyyāsīti. ''Evaṃ  vutte, bhante, sā devatā maṃ etadavoca : 'na kho, bhikkhu, sukaro so Bhagavā amhehi upasaṅkamituṃ, aññāhi mahesakkhāhi devatāhi parivuto. Sace kho, tvaṃ bhikkhu, taṃ bhagavantaṃ upasaṅkamitvā etamatthaṃ puccheyyāsi, mayampi āgaccheyyāma  dhammassavanāyāti. Sace, bhante, tassā devatāya saccaṃ vacanaṃ, idheva sā devatā avidūreti. Evaṃ vutte, sā devatā āyasmantaṃ samiddhiṃ etadavoca : ''puccha, bhikkhu, puccha, bhikkhu, yamahaṃ anuppattāti. Atha kho Bhagavā taṃ devataṃ gāthāhi ajjhabhāsi :

''Akkheyyasaññino sattā, akkheyyasmiṃ patiṭṭhitā.

Akkheyyaṃ apariññāya, yogamāyanti maccuno..

''Akkheyyañca pariññāya, akkhātāraṃ na maññati.

Tañhi tassa na hotīti, yena naṃ vajjā na tassa atthi.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti [yakkhīti (pī. ka.)].. ''Na khvāhaṃ, bhante, imassa bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāmi. Sādhu me, bhante, Bhagavā tathā bhāsatu yathāhaṃ imassa bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ jāneyyanti.

''Samo  visesī uda vā [athavā (sī. pī.)] nihīno,

Yo maññatī so vivadetha [sopi vadetha (ka.)] tena.

Tīsu  vidhāsu avikampamāno,

Samo visesīti na tassa hoti.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti.. ''Imassāpi  khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa na vitthārena atthaṃ ājānāmi. Sādhu me, bhante, Bhagavā tathā bhāsatu yathāhaṃ imassa bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ jāneyyanti.

''Pahāsi saṅkhaṃ na vimānamajjhagā, acchecchi [acchejji (syā. kaṃ. ka.)] taṇhaṃ idha nāmarūpe.

Taṃ chinnaganthaṃ anighaṃ nirāsaṃ, pariyesamānā nājjhagamuṃ.

Devā manussā idha vā huraṃ vā, saggesu vā sabbanivesanesu.

Sace vijānāsi vadehi yakkhāti.. ''Imassa  khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṅkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmi :

''Pāpaṃ na kayirā vacasā manasā,

Kāyena vā kiñcana sabbaloke.

Kāme pahāya satimā sampajāno,

Dukkhaṃ na sevetha anatthasaṃhitanti..

Nandanavaggo dutiyo.

Tassuddānaṃ :

Nandanā  nandati ceva, natthiputtasamena ca.

Khattiyo saṇamāno ca, niddātandī ca dukkaraṃ.

Hirī kuṭikā navamo, dasamo vutto samiddhināti..

10. Samiddhisuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

20. Dasame tapodārāmeti tapodassa tattodakassa rahadassa vasena evaṃ laddhanāme ārāme. Vebhārapabbatassa kira heṭṭhā bhummaṭṭhakanāgānaṃ pañcayojanasatikaṃ nāgabhavanaṃ devalokasadisaṃ maṇimayena talena ārāmuyyānehi ca samannāgataṃ. Tattha nāgānaṃ kīḷanaṭṭhāne mahāudakarahado, tato tapodā nāma nadī sandati kuthitā uṇhodakā. Kasmā panesā edisā? Rājagahaṃ kira parivāretvā mahāpetaloko tiṭṭhati, tattha dvinnaṃ mahālohakumbhinirayānaṃ antarena ayaṃ tapodā āgacchati, tasmā kuthitā sandati. Vuttampi cetaṃ –

‘‘Yatāyaṃ, bhikkhave, tapodā sandati, so daho acchodako sītodako sātodako setodako suppatittho ramaṇīyo pahūtamacchakacchapo, cakkamattāni ca padumāni pupphanti. Apicāyaṃ, bhikkhave, tapodā dvinnaṃ mahānirayānaṃ antarikāya āgacchati, tenāyaṃ tapodā kuthitā sandatī’’ti (pārā. 231).

Imassa pana ārāmassa abhimukhaṭṭhāne tato mahāudakarahado jāto, tassa vasenāyaṃ vihāro ‘‘tapodārāmo’’ti vuccati.

Samiddhīti tassa kira therassa attabhāvo samiddho abhirūpo pāsādiko, tasmā ‘‘samiddhī’’tveva saṅkhaṃ gato. Gattāni parisiñcitunti padhānikatthero esa, balavapaccūse uṭṭhāyāsanā sarīraṃ utuṃ gāhāpetvā bahi saṭṭhihatthamatte mahācaṅkame aparāparaṃ caṅkamitvā ‘‘sedagahitehi gattehi paribhuñjamānaṃ senāsanaṃ kilissatī’’ti maññamāno gattāni parisiñcanatthaṃ sarīradhovanatthaṃ upasaṅkami. Ekacīvaro aṭṭhāsīti nivāsanaṃ nivāsetvā kāyabandhanaṃ bandhitvā cīvaraṃ hatthena gahetvā aṭṭhāsi.

Gattāni pubbāpayamānoti gattāni pubbasadisāni vodakāni kurumāno. Allasarīre pārutaṃ hi cīvaraṃ kilissati duggandhaṃ hoti, na cetaṃ vattaṃ. Thero pana vattasampanno, tasmā vatte ṭhitova nhāyitvā paccuttaritvā aṭṭhāsi. Tattha idaṃ nhānavattaṃ – udakatitthaṃ gantvā yattha katthaci cīvarāni nikkhipitvā vegena ṭhitakeneva na otaritabbaṃ, sabbadisā pana oloketvā vivittabhāvaṃ ñatvā khāṇugumbalatādīni vavatthapetvā tikkhattuṃ ukkāsitvā avakujja ṭhitena uttarāsaṅgacīvaraṃ apanetvā pasāretabbaṃ, kāyabandhanaṃ mocetvā cīvarapiṭṭheyeva ṭhapetabbaṃ. Sace udakasāṭikā natthi, udakante ukkuṭikaṃ nisīditvā nivāsanaṃ mocetvā sace sinnaṭṭhānaṃ atthi, pasāretabbaṃ. No ce atthi, saṃharitvā ṭhapetabbaṃ. Udakaṃ otarantena saṇikaṃ nābhippamāṇamattaṃ otaritvā vīciṃ anuṭṭhāpentena saddaṃ akarontena nivattitvā āgatadisābhimukhena nimujjitabbaṃ, evaṃ cīvaraṃ rakkhitaṃ hoti. Ummujjantenapi saddaṃ akarontena saṇikaṃ ummujjitvā nhānapariyosāne udakante ukkuṭikena nisīditvā nivāsanaṃ parikkhipitvā uṭṭhāya suparimaṇḍalaṃ nivāsetvā kāyabandhanaṃ bandhitvā cīvaraṃ apārupitvāva ṭhātabbanti.

Theropi tathā nhāyitvā paccuttaritvā vigacchamānaudakaṃ kāyaṃ olokayamāno aṭṭhāsi. Tassa pakatiyāpi pāsādikassa paccūsasamaye sammā pariṇatāhārassa uṇhodakena nhātassa ativiya mukhavaṇṇo viroci, bandhanā pavuttatālaphalaṃ viya pabhāsampanno puṇṇacando viya taṅkhaṇavikasitapadumaṃ viya mukhaṃ sassirikaṃ ahosi, sarīravaṇṇopi vippasīdi. Tasmiṃ samaye vanasaṇḍe adhivatthā bhummadevatā pāsādikaṃ bhikkhuṃ olokayamānā samanaṃ niggahetuṃ asakkontī kāmapariḷāhābhibhūtā hutvā, ‘‘theraṃ palobhessāmī’’ti attabhāvaṃ uḷārena alaṅkārena alaṅkaritvā sahassavaṭṭipadīpaṃ pajjalamānā viya candaṃ uṭṭhāpayamānā viya sakalārāmaṃ ekobhāsaṃ katvā theraṃ upasaṅkamitvā avanditvāva vehāse ṭhitā gāthaṃ abhāsi. Tena vuttaṃ – ‘‘atha kho aññatarā devatā…pe… ajjhabhāsī’’ti.

Abhutvāti pañca kāmaguṇe aparibhuñjitvā. Bhikkhasīti piṇḍāya carasi. Mā taṃ kālo upaccagāti ettha kālo nāma pañcakāmaguṇapaṭisevanakkhamo daharayobbanakālo. Jarājiṇṇena hi obhaggena daṇḍaparāyaṇena pavedhamānena kāsasāsābhibhūtena na sakkā kāme paribhuñjituṃ. Iti imaṃ kālaṃ sandhāya devatā ‘‘mā taṃ kālo upaccagā’’ti āha. Tattha mā upaccagāti mā atikkami.

Kālaṃ vohaṃ na jānāmīti ettha voti nipātamattaṃ. Kālaṃ na jānāmīti maraṇakālaṃ sandhāya vadati. Sattānañhi –

‘‘Jīvitaṃ byādhi kālo ca, dehanikkhepanaṃ gati;

Pañcete jīvalokasmiṃ, animittā na nāyare’’.

Tattha jīvitaṃ tāva ‘‘ettakameva, na ito para’’nti vavatthānābhāvato animittaṃ. Kalalakālepi hi sattā maranti, abbuda-pesi-ghana-aḍḍhamāsa-ekamāsa-dvemāsa-temāsa-catumāsapañcamāsa…pe… dasamāsakālepi, kucchito nikkhantasamayepi, tato paraṃ vassasatassa antopi bahipi marantiyeva. Byādhipi ‘‘imināva byādhinā sattā maranti, na aññenā’’ti vavatthānābhāvato animitto. Cakkhurogenapi hi sattā maranti sotarogādīnaṃ aññatarenapi. Kālopi, ‘‘imasmiṃ yeva kāle maritabbaṃ, na aññasmi’’nti evaṃ vavatthānābhāvato animitto. Pubbaṇhepi hi sattā maranti majjhanhikādīnaṃ aññatarasmimpi. Dehanikkhepanampi, ‘‘idheva mīyamānānaṃ dehena patitabbaṃ, na aññatthā’’ti evaṃ vavatthānābhāvato animittaṃ. Antogāme jātānañhi bahigāmepi attabhāvo patati, bahigāmepi jātānaṃ antogāmepi. Tathā thalajānaṃ jale, jalajānaṃ thaleti anekappakārato vitthāretabbaṃ. Gatipi, ‘‘ito cutena idha nibbattitabba’’nti evaṃ vavatthānābhāvato animittā. Devalokato hi cutā manussesupi nibbattanti, manussalokato cutā devalokādīnaṃ yattha katthaci nibbattantīti evaṃ yante yuttagoṇo viya gatipañcake loko samparivattati. Tassevaṃ samparivattato ‘‘imasmiṃ nāma kāle maraṇaṃ bhavissatī’’ti imaṃ maraṇassa kālaṃ vohaṃ na jānāmi.

Channo kālo na dissatīti ayaṃ kālo mayhaṃ paṭicchanno avibhūto na paññāyati. Tasmāti yasmā ayaṃ kālo paṭicchanno na paññāyati, tasmā pañca kāmaguṇe abhutvāva bhikkhāmi. Mā maṃ kālo upaccagāti ettha samaṇadhammakaraṇakālaṃ sandhāya ‘‘kālo’’ti āha. Ayañhi samaṇadhammo nāma pacchime kāle tisso vayosīmā atikkantena obhaggena daṇḍaparāyaṇena pavedhamānena kāsasāsābhibhūtena na sakkā kātuṃ. Tadā hi na sakkā hoti icchiticchitaṃ buddhavacanaṃ vā gaṇhituṃ, dhutaṅgaṃ vā paribhuñjituṃ, araññavāsaṃ vā vasituṃ, icchiticchitakkhaṇe samāpattiṃ vā samāpajjituṃ, padabhāṇa-sarabhaññadhammakathā-anumodanādīni vā kātuṃ, taruṇayobbanakāle panetaṃ sabbaṃ sakkā kātunti ayaṃ samaṇadhammakaraṇassa kālo mā maṃ upaccagā, yāva maṃ nātikkamati, tāva kāme abhutvāva samaṇadhammaṃ karomīti āha.

Pathaviyaṃ patiṭṭhahitvāti sā kira devatā – ‘‘ayaṃ bhikkhu samaṇadhammakaraṇassa kālaṃ nāma katheti, akālaṃ nāma katheti, sahetukaṃ katheti sānisaṃsa’’nti ettāvatāva there lajjaṃ paccupaṭṭhāpetvā mahābrahmaṃ viya aggikkhandhaṃ viya ca naṃ maññamānā gāravajātā ākāsā oruyha pathaviyaṃ aṭṭhāsi, taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Kiñcāpi pathaviyaṃ ṭhitā, yena panatthena āgatā, punapi tameva gahetvā daharo tvantiādimāha. Tattha susūti taruṇo. Kāḷakesoti suṭṭhu kāḷakeso. Bhadrenāti bhaddakena. Ekacco hi daharopi samāno kāṇo vā hoti kuṇiādīnaṃ vā aññataro, so bhadrena yobbanena samannāgato nāma na hoti. Yo pana abhirūpo hoti dassanīyo pāsādiko sabbasampattisampanno, yaṃ yadeva alaṅkāraparihāraṃ icchati, tena tena alaṅkato devaputto viya carati, ayaṃ bhadrena yobbanena samannāgato nāma hoti. Thero ca uttamarūpasampanno, tena naṃ evamāha.

Anikkīḷitāvī kāmesūti kāmesu akīḷitakīḷo abhuttāvī, akatakāmakīḷoti attho. Mā sandiṭṭhikaṃ hitvāti yebhuyyena hi tā adiṭṭhasaccā avītarāgā aparacittavidūniyo devatā bhikkhū dasapi vassāni vīsatimpi…pe… saṭṭhimpi vassāni parisuddhaṃ akhaṇḍaṃ brahmacariyaṃ caramāne disvā – ‘‘ime bhikkhū mānusake pañca kāmaguṇe pahāya dibbe kāme patthayantā samaṇadhammaṃ karontī’’ti saññaṃ uppādenti, ayampi tattheva uppādesi. Tasmā mānusake kāme sandiṭṭhike, dibbe ca kālike katvā evamāha.

Na kho ahaṃ, āvusoti, āvuso, ahaṃ sandiṭṭhike kāme hitvā kālike kāme na anudhāvāmi na patthemi na pihemi. Kalikañca kho ahaṃ, āvusoti ahaṃ kho, āvuso, kālikaṃ kāmaṃ hitvā sandiṭṭhikaṃ lokuttaradhammaṃ anudhāvāmi. Iti thero cittānantaraṃ aladdhabbatāya dibbepi mānusakepi pañca kāmaguṇe kālikāti akāsi, cittānantaraṃ laddhabbatāya lokuttaradhammaṃ sandiṭṭhikanti. Pañcakāmaguṇesu samohitesupi sampannakāmassāpi kāmino cittānantaraṃ icchiticchitārammaṇānubhavanaṃ na sampajjati. Cakkhudvāre iṭṭhārammaṇaṃ anubhavitukāmena hi cittakārapotthakārarūpakārādayo pakkosāpetvā, ‘‘idaṃ nāma sajjethā’’ti vattabbaṃ hoti. Etthantare anekakoṭisatasahassāni cittāni uppajjitvā nirujjhanti. Atha pacchā taṃ ārammaṇaṃ sampāpuṇāti. Sesadvāresupi eseva nayo. Sotāpattimaggānantaraṃ pana sotāpattiphalameva uppajjati, antarā aññassa cittassa vāro natthi. Sesaphalesupi eseva nayoti.

So tamevatthaṃ gahetvā kālikā hi, āvusotiādimāha. Tattha kālikāti vuttanayena samohitasampattināpi kālantare pattabbā. Bahudukkhāti pañca kāmaguṇe nissāya pattabbadukkhassa bahutāya bahudukkhā. Taṃvatthukasseva upāyāsassa bahutāya bahupāyāsā. Ādīnavo ettha bhiyyoti pañca kāmaguṇe nissāya laddhabbasukhato ādīnavo bhiyyo, dukkhameva bahutaranti attho. Sandiṭṭhiko ayaṃ dhammoti ayaṃ lokuttaradhammo yena yena adhigato hoti, tena tena parasaddhāya gantabbataṃ hitvā paccavekkhaṇañāṇena sayaṃ daṭṭhabboti sandiṭṭhiko. Attano phaladānaṃ sandhāya nāssa kāloti akālo, akāloyeva akāliko. Yo ettha ariyamaggadhammo, so attano pavattisamanantarameva phalaṃ detīti attho. ‘‘Ehi passa imaṃ dhamma’’nti evaṃ pavattaṃ ehipassavidhiṃ arahatīti ehipassiko. Ādittaṃ celaṃ vā sīsaṃ vā ajjhupekkhitvāpi bhāvanāvasena attano citte upanayaṃ arahatīti opaneyyiko. Sabbehi ugghaṭitaññūādīhi viññūhi ‘‘bhāvito me maggo, adhigataṃ phalaṃ, sacchikato nirodho’’ti attani attani veditabboti paccattaṃ veditabbo viññūhīti. Ayamettha saṅkhepo, vitthāro pana visuddhimagge (visuddhi. 1.146 ādayo) dhammānussativaṇṇanāyaṃ vutto.

Idāni sā devatā andho viya rūpavisesaṃ therena kathitassa atthe ajānantī kathañca bhikkhūtiādimāha. Tattha kathañcātipadassa ‘‘kathañca bhikkhu kālikā kāmā vuttā bhagavatā, kathaṃ bahudukkhā, kathaṃ bahupāyāsā’’ti? Evaṃ sabbapadehi sambandho veditabbo.

Navoti aparipuṇṇapañcavasso hi bhikkhu navo nāma hoti, pañcavassato paṭṭhāya majjhimo, dasavassato paṭṭhāya thero. Aparo nayo – aparipuṇṇadasavasso navo, dasavassato paṭṭhāya majjhimo, vīsativassato paṭṭhāya thero. Tesaṃ ahaṃ navoti vadati.

Navopi ekacco sattaṭṭhavassakāle pabbajitvā dvādasaterasavassāni sāmaṇerabhāveneva atikkanto cirapabbajito hoti, ahaṃ pana acirapabbajitoti vadati. Imaṃ dhammavinayanti imaṃ dhammañca vinayañca. Ubhayampetaṃ sāsanasseva nāmaṃ. Dhammena hettha dve piṭakāni vuttāni, vinayena vinayapiṭakaṃ, iti tīhi piṭakehi pakāsitaṃ paṭipattiṃ adhunā āgatomhīti vadati.

Mahesakkhāhīti mahāparivārāhi. Ekekassa hi devarañño koṭisatampi koṭisahassampi parivāro hoti, te attānaṃ mahante ṭhāne ṭhapetvā tathāgataṃ passanti. Tattha amhādisānaṃ appesakkhānaṃ mātugāmajātikānaṃ kuto okāsoti dasseti.

Mayampi āgaccheyyāmāti idaṃ sā devatā ‘‘sacepi cakkavāḷaṃ pūretvā parisā nisinnā hoti, mahatiyā buddhavīthiyā satthu santikaṃ gantuṃ labhatī’’ti ñatvā āha. Puccha bhikkhu, puccha bhikkhūti thirakaraṇavasena āmeḍitaṃ kataṃ.

Akkheyyasaññinoti ettha ‘‘devo, manusso, gahaṭṭho, pabbajito, satto, puggalo, tisso, phusso’’tiādinā nayena akkheyyato sabbesaṃ akkhānānaṃ sabbāsaṃ kathānaṃ vatthubhūtato pañcakkhandhā ‘‘akkheyyā’’ti vuccanti. ‘‘Satto naro poso puggalo itthī puriso’’ti evaṃ saññā etesaṃ atthīti saññino, akkheyyesveva saññinoti akkheyyasaññino, pañcasu khandhesu sattapuggalādisaññinoti attho. Akkheyyasmiṃ patiṭṭhitāti pañcasu khandhesu aṭṭhahākārehi patiṭṭhitā. Ratto hi rāgavasena patiṭṭhito hoti, duṭṭho dosavasena, mūḷho mohavasena, parāmaṭṭho diṭṭhivasena, thāmagato anusayavasena, vinibaddho mānavasena, aniṭṭhaṅgato vicikicchāvasena, vikkhepagato uddhaccavasena patiṭṭhito hoti. Akkheyyaṃ apariññāyāti pañcakkhandhe tīhi pariññāhi aparijānitvā. Yogamāyanti maccunoti maccuno yogaṃ payogaṃ pakkhepaṃ upakkhepaṃ upakkamaṃ abbhantaraṃ āgacchanti, maraṇavasaṃ gacchantīti attho. Evamimāya gāthāya kālikā kāmā kathitā.

Pariññāyāti ñātapariññā, tīraṇapariññā, pahānapariññāti imāhi tīhi pariññāhi parijānitvā. Tattha katamā ñātapariññā? Pañcakkhandhe parijānāti – ‘‘ayaṃ rūpakkhandho, ayaṃ vedanākkhandho, ayaṃ saññākkhandho, ayaṃ saṅkhārakkhandho, ayaṃ viññāṇakkhandho, imāni tesaṃ lakkhaṇarasapaccupaṭṭhānapadaṭṭhānānī’’ti, ayaṃ ñātapariññā. Katamā tīraṇapariññā? Evaṃ ñātaṃ katvā pañcakkhandhe tīreti aniccato dukkhato rogatoti dvācattālīsāya ākārehi. Ayaṃ tīraṇapariññā. Katamā pahānapariññā? Evaṃ tīrayitvā aggamaggena pañcasu khandhesu chandarāgaṃ pajahati. Ayaṃ pahānapariññā.

Akkhātāraṃ na maññatīti evaṃ tīhi pariññāhi pañcakkhandhe parijānitvā khīṇāsavo bhikkhu akkhātāraṃ puggalaṃ na maññati. Akkhātāranti kammavasena kāraṇaṃ veditabbaṃ, akkhātabbaṃ kathetabbaṃ puggalaṃ na maññati, na passatīti attho. Kinti akkhātabbanti? ‘‘Tisso’’ti vā ‘‘phusso’’ti vā evaṃ yena kenaci nāmena vā gottena vā pakāsetabbaṃ. Tañhi tassa na hotīti taṃ tassa khīṇāsavassa na hoti. Yena naṃ vajjāti yena naṃ ‘‘rāgena ratto’’ti vā ‘‘dosena duṭṭho’’ti vā ‘‘mohena mūḷho’’ti vāti koci vadeyya, taṃ kāraṇaṃ tassa khīṇāsavassa natthi.

Sace vijānāsi vadehīti sace evarūpaṃ khīṇāsavaṃ jānāsi, ‘‘jānāmī’’ti vadehi. No ce jānāsi, atha ‘‘na jānāmī’’ti vadehi. Yakkhāti devataṃ ālapanto āha. Iti imāya gāthāya sandiṭṭhiko navavidho lokuttaradhammo kathito. Sādhūti āyācanatthe nipāto.

Yo maññatīti yo attānaṃ ‘‘ahaṃ samo’’ti vā ‘‘visesī’’ti vā ‘‘nihīno’’ti vā maññati. Etena ‘‘seyyohamasmī’’tiādayo tayo mānā gahitāva. Tesu gahitesu nava mānā gahitāva honti. So vivadetha tenāti so puggalo teneva mānena yena kenaci puggalena saddhiṃ – ‘‘kena maṃ tvaṃ pāpuṇāsi, kiṃ jātiyā pāpuṇāsi, udāhu gottena, kulapadesena, vaṇṇapokkharatāya, bāhusaccena, dhutaguṇenā’’ti evaṃ vivadeyya. Iti imāyapi upaḍḍhagāthāya kālikā kāmā kathitā.

Tīsu vidhāsūti tīsu mānesu. ‘‘Ekavidhena rūpasaṅgaho’’tiādīsu (dha. sa. 584) hi koṭṭhāso ‘‘vidho’’ti vutto. ‘‘Kathaṃvidhaṃ sīlavantaṃ vadanti, kathaṃvidhaṃ paññavantaṃ vadantī’’tiādīsu (saṃ. ni. 1.95) ākāro. ‘‘Tisso imā, bhikkhave, vidhā. Katamā tisso? Seyyohamasmīti vidhā, sadisohamasmīti vidhā, hīnohamasmīti vidhā’’tiādīsu (saṃ. ni. 5.162) māno ‘‘vidhā’’ti vutto. Idhāpi mānova. Tena vuttaṃ ‘‘tīsu vidhāsūti tīsu mānesū’’ti. Avikampamānoti so puggalo etesu saṅkhepato tīsu, vitthārato navasu mānesu na kampati, na calati. Samo visesīti na tassa hotīti tassa pahīnamānassa khīṇāsavassa ‘‘ahaṃ sadiso’’ti vā ‘‘seyyo’’ti vā ‘‘hīno’’ti vā na hotīti dasseti. Pacchimapadaṃ vuttanayameva. Iti imāyapi upaḍḍhagāthāya navavidho sandiṭṭhiko lokuttaradhammo kathito.

Pahāsi saṅkhanti, ‘‘paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāretī’’tiādīsu (saṃ. ni. 4.120, 239) paññā ‘‘saṅkhā’’ti āgatā. ‘‘Atthi te koci gaṇako vā muddiko vā saṅkhāyako vā, yo pahoti gaṅgāya vālukaṃ gaṇetu’’nti (saṃ. ni. 4.410) ettha gaṇanā. ‘‘Saññānidānā hi papañcasaṅkhā’’tiādīsu (su. ni. 880) koṭṭhāso. ‘‘Yā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ saṅkhā samaññā’’ti (dha. sa. 1313-1315) ettha paṇṇatti ‘‘saṅkhā’’ti āgatā. Idhāpi ayameva adhippetā. Pahāsi saṅkhanti padassa hi ayamevattho – ratto duṭṭho mūḷho iti imaṃ paṇṇattiṃ khīṇāsavo pahāsi jahi pajahīti.

Na vimānamajjhagāti navabhedaṃ tividhamānaṃ na upagato. Nivāsaṭṭhena vā mātukucchi ‘‘vimāna’’nti vuccati, taṃ āyatiṃ paṭisandhivasena na upagacchītipi attho. Anāgatatthe atītavacanaṃ. Acchecchīti chindi. Chinnaganthanti cattāro ganthe chinditvā ṭhitaṃ. Anīghanti niddukkhaṃ. Nirāsanti nittaṇhaṃ. Pariyesamānāti olokayamānā. Nājjhagamunti na adhigacchanti na vindanti na passanti. Vattamānatthe atītavacanaṃ. Idha vā huraṃ vāti idhaloke vā paraloke vā. Sabbanivesanesūti tayo bhavā, catasso yoniyo, pañca gatiyo, satta viññāṇaṭṭhitiyo, nava sattāvāsā, iti imesupi sabbesu sattanivesanesu evarūpaṃ khīṇāsavaṃ kāyassa bhedā uppajjamānaṃ vā uppannaṃ vā na passantīti attho. Imāya gāthāya sandiṭṭhikaṃ lokuttaradhammameva kathesi.

Imañca gāthaṃ sutvā sāpi devatā atthaṃ sallakkhesi, teneva kāraṇena imassa khvāhaṃ, bhantetiādimāha. Tattha pāpaṃ na kayirāti gāthāya dasakusalakammapathavasenapi kathetuṃ vaṭṭati aṭṭhaṅgikamaggavasenapi. Dasakusalakammapathavasena tāva vacasāti catubbidhaṃ vacīsucaritaṃ gahitaṃ. Manasāti tividhaṃ manosucaritaṃ gahitaṃ. Kāyena vā kiñcana sabbaloketi tividhaṃ kāyasucaritaṃ gahitaṃ. Ime tāva dasakusalakammapathadhammā honti. Kāme pahāyāti iminā pana kāmasukhallikānuyogo paṭikkhitto. Satimā sampajānoti iminā dasakusalakammapathakāraṇaṃ satisampajaññaṃ gahitaṃ. Dukkhaṃ na sevetha anatthasaṃhitanti iminā attakilamathānuyogo paṭisiddho. Iti devatā ‘‘ubho ante vivajjetvā kāraṇehi satisampajaññehi saddhiṃ dasakusalakammapathadhamme tumhehi kathite ājānāmi bhagavā’’ti vadati.

Aṭṭhaṅgikamaggavasena pana ayaṃ nayo – tasmiṃ kira ṭhāne mahatī dhammadesanā ahosi. Desanāpariyosāne devatā yathāṭhāne ṭhitāva desanānusārena ñāṇaṃ pesetvā sotāpattiphale patiṭṭhāya attanā adhigataṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ dassentī evamāha. Tattha vacasāti sammāvācā gahitā, mano pana aṅgaṃ na hotīti manasāti maggasampayuttakaṃ cittaṃ gahitaṃ. Kāyena vā kiñcana sabbaloketi sammākammanto gahito, ājīvo pana vācākammantapakkhikattā gahitova hoti. Satimāti iminā vāyāmasatisamādhayo gahitā. Sampajānotipadena sammādiṭṭhisammāsaṅkappā. Kāme pahāya, dukkhaṃ na sevethātipadadvayena antadvayavajjanaṃ. Iti ime dve ante anupagamma majjhimaṃ paṭipadaṃ tumhehi kathitaṃ, ājānāmi bhagavāti vatvā tathāgataṃ gandhamālādīhi pūjetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmīti.

Samiddhisuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

Nandanavaggo dutiyo.

Ý kiến bạn đọc