Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - Xứng Đáng Cúng Dường - Kinh Devahita (Devahitasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - Xứng Đáng Cúng Dường - Kinh Devahita (Devahitasuttaṃ)

Thứ bảy, 16/07/2022, 18:18 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 16.7.2022


Xứng Đáng Cúng Dường

Kinh Devahita (Devahitasuttaṃ)

CHƯƠNG VII. TƯƠNG ƯNG BÀ LA MÔN – PHẨM CƯ SĨ (S.i,173)

Cúng tế là sinh hoạt quen thuộc trong các tín ngưỡng. Nói đến cúng tế là nói đến thần linh. Lễ phẩm thường là những thứ mang tính hình thức theo phong tục. Bài kinh nầy ghi lại một trường hợp hoàn toàn khác với hai điểm trên. Đối tượng cúng dường ở đây là Đức Phật với thân bệnh. Vật cúng dường là hai thứ nhu yếu để trị bệnh. Ông bà la môn là người hữu duyên, hữu hạnh biết cho và biết hỏi điều nên hỏi. Từ sự cúng tế theo tín ngưỡng chuyển thành sự cúng dường thiết thực. Thiết thực đối với cả hai người cúng và người thọ nhận. Những gì được ghi trong bài kinh ngắn nầy trở thành bản sắc đặc thù trong dòng lịch sử văn hoá của Phật giáo suốt hơn 2500 năm qua.

Sāvatthinidānaṃ. Tena kho pana samayena bhagavā vātehābādhiko hoti; āyasmā ca upavāṇo bhagavato upaṭṭhāko hoti. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ upavāṇaṃ āmantesi – ‘‘iṅgha me tvaṃ, upavāṇa, uṇhodakaṃ jānāhī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā upavāṇo bhagavato paṭissutvā nivāsetvā pattacīvaramādāya yena devahitassa brāhmaṇassa nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā tuṇhībhūto ekamantaṃ aṭṭhāsi.

Tại Sāvatthi.

Bấy giờ, Đức Thế Tôn bị bệnh phong hàn. Tôn giả Upavāna là thị giả Ngài..

Đức Thế Tôn nói Tôn giả Upavāna:

-- Này Upavāna, hãy tìm cho Ta nước nóng?

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Upavāna vâng đáp Thế Tôn, rồi đắp y và cầm y bát đi đến trú xứ của Bà-la-môn Devahita. Sau khi đến, đứng im lặng một bên.

Addasā kho devahito brāhmaṇo āyasmantaṃ upavāṇaṃ tuṇhībhūtaṃ ekamantaṃ ṭhitaṃ. Disvāna āyasmantaṃ upavāṇaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Tuṇhībhūto bhavaṃ tiṭṭhaṃ, muṇḍo saṅghāṭipāruto;

Kiṃ patthayāno kiṃ esaṃ, kiṃ nu yācitumāgato’’ti.

Bà la môn Devahita thấy Tôn giả Upavāna đứng im lặng một bên, nói kệ ngôn:

Đầu cạo, đắp đại y

Tôn giả đứng im lặng

Ngài muốn gì? cần gì?

Đến đây để xin gì?

Tôn giả đứng im lặng,

Trọc đầu, choàng đại y,

Ông muốn gì, cầu gì?

Ông đến để xin gì?

Tôn giả:

‘‘Arahaṃ sugato loke, vātehābādhiko muni;

Sace uṇhodakaṃ atthi, munino dehi brāhmaṇa.

‘‘Pūjito pūjaneyyānaṃ, sakkareyyāna sakkato;

Apacito apaceyyānaṃ, tassa icchāmi hātave’’ti.

Bậc Ứng Cúng, Thiện Thệ

Đang bị bệnh phong hàng

Phạm chí, có nước nóng

Hãy cúng dường cho Ngài.

Ngài là bậc Mâu ni thánh đức

Kính trọng bởi những bậc khả kính

Tôn vinh bởi những bậc đáng tôn vinh

Đảnh lễ bởi những bậc đáng đảnh lễ

Chính vì Ngài, tôi muốn xin nước nóng.

Atha kho devahito brāhmaṇo uṇhodakassa kājaṃ purisena gāhāpetvā phāṇitassa ca puṭaṃ āyasmato upavāṇassa pādāsi. Atha kho āyasmā upavāṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ uṇhodakena nhāpetvā [nahāpetvā (sī. pī.)] uṇhodakena phāṇitaṃ āloletvā bhagavato pādāsi. Atha kho bhagavato ābādho paṭippassambhi.

Bà la môn Devahita bảo người gánh nước nóng và một bình mật đường dâng cho Tôn giả Upavāna. Rồi Tôn giả đi đến Thế Tôn, dâng nước nóng cho Thế Tôn tắm. Sau đó pha mật đường với nước nóng dâng lên Thế Tôn.

Nhờ vậy bệnh phong hàn của Thế Tôn được thuyên giảm.

Atha kho devahito brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho devahito brāhmaṇo bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi -

‘‘Kattha dajjā deyyadhammaṃ, kattha dinnaṃ mahapphalaṃ;

Kathañhi yajamānassa, kathaṃ ijjhati dakkhiṇā’’ti.

Không lâu sau đó, bà la môn Devahita đi đến gặp Đức Thế Tôn. Sau khi đến, nói những lời chào hỏi thân thiện và ngồi một bên. Vị ấy nói lên kệ ngôn:

Ở đâu nên cúng dường?

Cúng ở đâu phước lớn?

Cúng dường bằng cách nào?

Được thành tựu viên mãn

(Thế Tôn):

‘‘Pubbenivāsaṃ yo vedī, saggāpāyañca passati;

Atho jātikkhayaṃ patto, abhiññāvosito muni.

‘‘Ettha dajjā deyyadhammaṃ, ettha dinnaṃ mahapphalaṃ;

Evañhi yajamānassa, evaṃ ijjhati dakkhiṇā’’ti.

Ai biết được đời trước

Biết cảnh giới khổ vui

Đoạn tận sự tái sanh

Mâu ni với thắng trí

Cúng dường đúng theo pháp

Cúng dường tạo quả lớn

Sự dâng cúng như vậy

Chắc chắc được lợi lạc

Evaṃ vutte, devahito brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ bho gotama...pe... upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

Khi được nghe vậy, Bà-la-môn Devahita bạch với Thế Tôn:

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Diệu Pháp được Tôn giả Gotama hiển bày như người dựng đứng những gì bị ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc lối, hay đem đèn sáng vào chỗ tăm tối để những ai có mắt thấy được. Con xin nương tựa Đức Thế Tôn Gotama, xin nương tựa Pháp, xin nương tựa tỳ khưu Tăng. . Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

(Bổ túc sau)

Theo Sớ giải vì Đức Thế Tôn trước khi thành đạo đã thực hành khổ hạnh sáu năm dài nên sau nầy thân Ngài thỉnh thoảng bị phong hàn.

Trong tín lý của Bà la môn giáo, cũng nhưng hầu hết tín ngưỡng dân gian, sự cúng tế nhắm vào hình thức tế lễ. Trong lời dạy của Đức Phật thì sự cúng dường thực dụng đến những bậc đáng cúng dường là tế tự thù thắng hơn.

Ba câu hỏi của ông bà la môn là nên cúng dường đối tượng nào? Cúng dường đến ai có quả phúc lớn? Cúng dường bằng cách nào để ý nguyện được thành tựu viên mãn? Câu hỏi thứ ba được trả lời là cúng dường đúng pháp. Đúng pháp ở đây nên được hiểu là đối tượng là bậc giải thoát hay đang hướng cầu giải thoát; vật thí là lễ phẩm phát sanh hợp đạo; tâm thí là tác ý thanh tịnh.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

3. Devahitasuttaṃ [Mūla]

199. Sāvatthinidānaṃ. Tena kho pana samayena bhagavā vātehābādhiko hoti; āyasmā ca upavāṇo bhagavato upaṭṭhāko hoti. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ upavāṇaṃ āmantesi – ‘‘iṅgha me tvaṃ, upavāṇa, uṇhodakaṃ jānāhī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā upavāṇo bhagavato paṭissutvā nivāsetvā pattacīvaramādāya yena devahitassa brāhmaṇassa nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā tuṇhībhūto ekamantaṃ aṭṭhāsi. Addasā kho devahito brāhmaṇo āyasmantaṃ upavāṇaṃ tuṇhībhūtaṃ ekamantaṃ ṭhitaṃ. Disvāna āyasmantaṃ upavāṇaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Tuṇhībhūto bhavaṃ tiṭṭhaṃ, muṇḍo saṅghāṭipāruto;

Kiṃ patthayāno kiṃ esaṃ, kiṃ nu yācitumāgato’’ti.

‘‘Arahaṃ sugato loke, vātehābādhiko muni;

Sace uṇhodakaṃ atthi, munino dehi brāhmaṇa.

‘‘Pūjito pūjaneyyānaṃ, sakkareyyāna sakkato;

Apacito apaceyyānaṃ [apacineyyānaṃ (sī. syā. kaṃ.) ṭīkā oloketabbā], tassa icchāmi hātave’’ti.

Atha kho devahito brāhmaṇo uṇhodakassa kājaṃ purisena gāhāpetvā phāṇitassa ca puṭaṃ āyasmato upavāṇassa pādāsi. Atha kho āyasmā upavāṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ uṇhodakena nhāpetvā [nahāpetvā (sī. pī.)] uṇhodakena phāṇitaṃ āloletvā bhagavato pādāsi. Atha kho bhagavato ābādho paṭippassambhi.

Atha kho devahito brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho devahito brāhmaṇo bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Kattha dajjā deyyadhammaṃ, kattha dinnaṃ mahapphalaṃ;

Kathañhi yajamānassa, kathaṃ ijjhati dakkhiṇā’’ti.

‘‘Pubbenivāsaṃ yo vedī, saggāpāyañca passati;

Atho jātikkhayaṃ patto, abhiññāvosito muni.

‘‘Ettha dajjā deyyadhammaṃ, ettha dinnaṃ mahapphalaṃ;

Evañhi yajamānassa, evaṃ ijjhati dakkhiṇā’’ti.

Evaṃ vutte, devahito brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ bho gotama...pe... upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

3. Devahitasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

199. Tatiye vātehīti udaravātehi. Bhagavato kira chabbassāni dukkarakārikaṃ karontassa pasatamuggayūsādīni āhārayato dubbhojanena ceva dukkhaseyyāya ca udaravāto kuppi. Aparabhāge sambodhiṃ patvā paṇītabhojanaṃ bhuñjantassāpi antarantarā so ābādho attānaṃ dassetiyeva. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Upaṭṭhāko hotīti paṭhamabodhiyaṃ anibaddhupaṭṭhākakāle upaṭṭhāko hoti. Tasmiṃ kira kāle satthuasītimahātheresu upaṭṭhāko abhūtapubbo nāma natthi. Nāgasamālo upavāno sunakkhatto cundo samaṇuddeso sāgato bodhi meghiyoti ime pana pāḷiyaṃ āgatupaṭṭhākā. Imasmiṃ pana kāle upavānatthero pātova uṭṭhāya pariveṇasammajjanaṃ dantakaṭṭhadānaṃ nhānodakapariyādanaṃ pattacīvaraṃ gahetvā anugamananti sabbaṃ bhagavato upaṭṭhānamakāsi. Upasaṅkamīti paṭhamabodhiyaṃ kira vīsati vassāni niddhūmaṃ araññameva hoti, bhikkhusaṅghassa udakatāpanampi na bhagavatā anuññātaṃ. So ca brāhmaṇo uddhanapāḷiṃ bandhāpetvā mahācāṭiyo uddhanamāropetvā uṇhodakaṃ kāretvā, nhānīyacuṇṇādīhi saddhiṃ taṃ vikkiṇanto jīvikaṃ kappeti. Nhāyitukāmā tattha gantvā mūlaṃ datvā nhāyitvā gandhe vilimpitvā mālaṃ piḷandhitvā pakkamanti. Tasmā thero tattha upasaṅkami.

Kiṃ patthayānoti kiṃ icchanto. Kiṃ esanti kiṃ gavesanto. Pūjito pūjaneyyānanti idaṃ thero dasabalassa vaṇṇaṃ kathetumārabhi. Gilānabhesajjatthaṃ gatena kira gilānassa vaṇṇo kathetabboti vattametaṃ. Vaṇṇaṃ hi sutvā manussā sakkaccaṃ bhesajjaṃ dātabbaṃ maññanti. Sappāyabhesajjaṃ laddhā gilāno khippameva vuṭṭhāti. Kathentena ca jhānavimokkhasamāpattimaggaphalāni ārabbha kathetuṃ na vaṭṭati. ‘‘Sīlavā lajjī kukkuccako bahussuto āgamadharo vaṃsānurakkhako’’ti evaṃ pana āgamanīyapaṭipadaṃyeva kathetuṃ vaṭṭati. Pūjaneyyānanti asītimahātherā sadevakena lokena pūjetabbāti pūjaneyyā. Teyeva sakkātabbāti sakkareyyā. Tesaṃyeva apaciti kattabbāti apaceyyā. Bhagavā tesaṃ pūjito sakkato apacito ca, iccassa taṃ guṇaṃ pakāsento thero evamāha. Hātaveti harituṃ.

Phāṇitassa ca puṭanti mahantaṃ nicchārikaṃ guḷapiṇḍaṃ. So kira ‘‘kiṃ samaṇassa gotamassa aphāsuka’’nti? Pucchitvā, ‘‘udaravāto’’ti sutvā, ‘‘tena hi mayamettha bhesajjaṃ jānāma, ito thokena udakena idaṃ phāṇitaṃ āloḷetvā nhānapariyosāne pātuṃ detha, iti uṇhodakena bahi parisedo bhavissati, iminā antoti evaṃ samaṇassa gotamassa phāsukaṃ bhavissatī’’ti vatvā therassa patte pakkhipitvā adāsi.

Upasaṅkamīti tasmiṃ kira ābādhe paṭippassaddhe ‘‘devahitena tathāgatassa bhesajjaṃ dinnaṃ, teneva rogo vūpasanto, aho dānaṃ paramadānaṃ brāhmaṇassā’’ti kathā vitthāritā jātā. Taṃ sutvā kittikāmo brāhmaṇo ‘‘ettakenapi tāva me ayaṃ kittisaddo abbhuggato’’ti somanassajāto attanā katabhāvaṃ jānāpetukāmo tāvatakeneva dasabale vissāsaṃ āpajjitvā upasaṅkami.

Dajjāti dadeyya. Kathaṃ hi yajamānassāti kena kāraṇena yajantassa. Ijjhatīti samijjhati mahapphalo hoti. Yovedīti yo avedi aññāsi, viditaṃ pākaṭamakāsi ‘‘yovetī’’tipi pāṭho, yo aveti jānātīti attho. Passatīti dibbacakkhunā passati. Jātikkhayanti arahattaṃ. Abhiññāvositoti jānitvā vosito vosānaṃ katakiccataṃ patto. Evaṃ hi yajamānassāti iminā khīṇāsave yajanākārena yajantassa. Tatiyaṃ.

Ý kiến bạn đọc