Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - VƯỢT THỜI GIAN, KHÔNG GIAN - Kinh Aruṇavatī (Aruṇavatīsuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - VƯỢT THỜI GIAN, KHÔNG GIAN - Kinh Aruṇavatī (Aruṇavatīsuttaṃ)

Thứ hai, 06/06/2022, 18:14 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 6.6.2022


VƯỢT THỜI GIAN, KHÔNG GIAN

Kinh Aruṇavatī (Aruṇavatīsuttaṃ)

CHƯƠNG VI. TƯƠNG ƯNG PHẠM THIÊN – PHẨM THỨ HAI (S. i, 155)

Không gian và thời gian là những chiều kích bao la, khôn cùng trong thế giới nhận thức. Khó tưởng tượng được những thứ có thể vang xa và giá trị tồn tại vượt thời gian. Bài kinh nầy ghi lại một kệ ngôn đã từng vang dội một ngàn thế giới và được nhắc bởi hai vị Chánh Đẳng Chánh Giác ra đời cách nhau 31 đại kiếp trái đất. Có thể trên phương diện ngôn từ thì tám câu kệ không phải khó hiểu. Thế nhưng ý nghĩa chân thực của sự phát tâm dõng mãnh hành trì lời Phật dạy vượt thoát tử sanh không phải là điều chỉ suy tư mà thấu đạt. Đó là hành trình từ bờ mê sang bến giác, từ khổ đau đến hạnh phúc tối thượng. Đó là thứ chiều kích không thể đo đạt bằng thời gian hay không gian.

Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati...pe... tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

Tôi được nghe như vầy

Thuở ấy Đức Thế Tôn trú ở Sāvatthi...,...

Tại đấy, Thế Tôn gọi các vị tỳ khưu:

-- Hỡi chư tỳ khưu.

-- Dạ, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Đức Thế Tôn.

Đức Thế Tôn nói như sau:

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, rājā ahosi aruṇavā nāma. Rañño kho pana, bhikkhave, aruṇavato aruṇavatī nāma rājadhānī ahosi. Aruṇavatiṃ kho pana, bhikkhave, rājadhāniṃ [aruṇavatiyaṃ kho pana bhikkhave rājadhāniyaṃ (pī. ka.)] sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho upanissāya vihāsi. Sikhissa kho pana, bhikkhave, bhagavato arahato sammāsambuddhassa abhibhūsambhavaṃ nāma sāvakayugaṃ ahosi aggaṃ bhaddayugaṃ. Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhuṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘āyāma, brāhmaṇa, yena aññataro brahmaloko tenupasaṅkamissāma, yāva bhattassa kālo bhavissatī’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paccassosi. Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhū ca bhikkhu – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – aruṇavatiyā rājadhāniyā antarahitā tasmiṃ brahmaloke pāturahes uṃ.

Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhū ca bhikkhu – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – aruṇavatiyā rājadhāniyā antarahitā tasmiṃ brahmaloke pāturahesuṃ.

Này các Tỳ khưu, thuở xưa có vị vua tên Aruṇavā. Kinh đô của vị nầy có tên Aruṇavati. Đức Thế Tôn Sikhī, bậc Ứng cúng, Chánh biến tri trú với sự hộ độ từ Aruṇavati. Đức Thế Tôn Sikhī có hai vị thượng thủ thinh văn là Abhibhū và Sambhava.

Rồi Đức Thế Tôn Sikhī gọi tỳ khưu Abhibhū:

“Nầy Phạm chí, chúng ta hãy đi đến cõi phạm thiên trong thời gian trước khi thọ thực”

“Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Tỳ khưu Abhibhū trả lời.

Rồi Đức Thế Tôn Sikhī và tỳ khưu Abhibhū biến mất ở kinh đô Aruṇavati hiện ra ở cõi phạm thiên nhan như sự co duỗi cánh tay của người luyện thể hình.

‘‘Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhuṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘paṭibhātu, brāhmaṇa, taṃ brahmuno ca brahmaparisāya ca brahmapārisajjānañca dhammī kathā’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho, bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paṭissutvā, brahmānañca brahmaparisañca brahmapārisajje ca dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. Tatra sudaṃ, bhikkhave, brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca ujjhāyanti khiyyanti [khīyanti (sī. syā. kaṃ. pī.)] vipācenti – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata bho, kathañhi nāma satthari sammukhībhūte sāvako dhammaṃ desessatī’’’ti!

Đức Thế Tôn Sikhī, bậc Ứng cúng, Chánh biến tri nói với tỳ khưu Abhibhū:

“Này Phạm chí, hãy thuyết pháp cho vị đại phạm thiên, phạm phụ thiên và phạm chúng thiên.

"-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn."

Tỷ khưu Abhibhū vâng theo lời dạy Thế Tôn Sikhī, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, thuyết pháp cho vị đại phạm thiên, phạm phụ thiên và phạm chúng thiên khiến cho họ được khích lệ, phấn khởi, hoan hỷ.

Nhưng rồi vị đại phạm thiên, phạm phụ thiên và phạm chúng thiên lại thấy bất ổn, không đồng tình, lên tiếng rằng: “Thật khó tin, thật kỳ lạ khi một đệ tử lại thuyết pháp trước mặt Bậc Đạo Sư”.

‘‘Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhuṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘ujjhāyanti kho te, brāhmaṇa, brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca – acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho, kathañhi nāma satthari sammukhībhūte sāvako dhammaṃ desessatīti! Tena hi tvaṃ brāhmaṇa, bhiyyosomattāya brahmānañca brahmaparisañca brahmapārisajje ca saṃvejehī’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho, bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paṭissutvā dissamānenapi kāyena dhammaṃ desesi, adissamānenapi kāyena dhammaṃ desesi, dissamānenapi heṭṭhimena upaḍḍhakāyena adissamānena uparimena upaḍḍhakāyena dhammaṃ desesi, dissamānenapi uparimena upaḍḍhakāyena adissamānena heṭṭhimena upaḍḍhakāyena dhammaṃ desesi. Tatra sudaṃ, bhikkhave, brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca acchariyabbhutacittajātā ahesuṃ – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho, samaṇassa mahiddhikatā mahānubhāvatā’’’ti!

Rồi này các Tỳ khưu, Thế Tôn Sikhī, bậc A-la-hán Chánh Ðẳng Chánh Giác bảo tỳ khưu Abhibhū:

Này Phạm chí, vị đại phạm thiên, phạm phụ thiên và phạm chúng thiên thấy bất ổn, không đồng tình, lên tiếng rằng: “Thật khó tin, thật kỳ lạ khi một đệ tử lại thuyết pháp trước mặt Bậc Đạo Sư”. Hãy khiến cho họ chấn động tâm tư hơn nữa.

"Thưa vâng, bạch Thế Tôn".

Tỷ khưu Abhibhū vâng theo lời dạy Thế Tôn Sikhī, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, thuyết pháp cho vị đại phạm thiên, phạm phụ thiên và phạm chúng thiên cùng lúc biến hiện tàng hình toàn thân; rồi tàng hình nữa thân dưới; sau đó tàng hình nữa thân trên.

Vị đại phạm thiên, các phạm phụ thiên và phạm chúng thiên phấn khích cực độ thốt lên lời: "Thật là hy hữu, thật là kỳ diệu, đại thần lực và đại uy lực của vị Sa-môn".

‘‘Atha kho abhibhū bhikkhu sikhiṃ bhagavantaṃ arahantaṃ sammāsambuddhaṃ etadavoca – ‘abhijānāmi khvāhaṃ, bhante, bhikkhusaṅghassa majjhe evarūpiṃ vācaṃ bhāsitā – pahomi khvāhaṃ āvuso, brahmaloke ṭhito sahassilokadhātuṃ [sahassīlokadhātuṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] sarena viññāpetu’nti. ‘Etassa, brāhmaṇa, kālo, etassa, brāhmaṇa, kālo; yaṃ tvaṃ, brāhmaṇa, brahmaloke ṭhito sahassilokadhātuṃ sarena viññāpeyyāsī’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho, bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paṭissutvā brahmaloke ṭhito imā gāthāyo abhāsi –

‘‘Ārambhatha [ārabbhatha (sabbattha)] nikkamatha [nikkhamatha (sī. pī.)], yuñjatha buddhasāsane;

Dhunātha maccuno senaṃ, naḷāgāraṃva kuñjaro.

‘‘Yo imasmiṃ dhammavinaye, appamatto vihassati;

Pahāya jātisaṃsāraṃ, dukkhassantaṃ karissatī’’ti.

Rồi Tỳ khưu Abhibhū bạch Thế Tôn Sikhī, bậc Ứng cúng, Chánh Ðẳng Giác:

"-- Bạch Đức Thế Tôn, con từng xác nhận điều này giữa Tăng chúng: "Ðứng ở cõi phạm thiên, con có thể khiến cho một ngàn thế giới nghe được tiếng của con."

"-- Này Phạm chí, nay là lúc thích hợp cho việc ấy. Này Phạm chí, nay là lúc thích hợp cho việc ấy. Này Phạm chí hãy đứng ở cõi phạm thiên, và khiến cho một ngàn thế giới nghe được tiếng của Thầy”.

"-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn".

Tỷ khưu Abhibhū vâng theo lời dạy Thế Tôn Sikhī, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, đứng ở cõi phạm thiên nói lên kệ ngôn nầy:

‘‘Hãy đứng dậy, nhập cuộc

Chuyên trì lời Phật dạy

Đánh bại chúng ma quân

Như voi phá chòi lá

Ai nỗ lực tinh cần

Trong Pháp và Luật nầy

Chấm dứt giòng sanh tử

Đoạn tận mọi khổ đau

‘‘Atha kho, bhikkhave, sikhī ca bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhū ca bhikkhu brahmānañca brahmaparisañca brahmapārisajje ca saṃvejetvā – seyyathāpi nāma...pe... tasmiṃ brahmaloke antarahitā aruṇavatiyā rājadhāniyā pāturahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho bhikkhū āmantesi – ‘assuttha no, tumhe, bhikkhave, abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’ti? ‘Assumha kho mayaṃ, bhante, abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’ti. ‘Yathā kathaṃ pana tumhe, bhikkhave, assuttha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’’’ti? Evaṃ kho mayaṃ, bhante, assumha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassa –

‘‘Ārambhatha nikkamatha, yuñjatha buddhasāsane;

Dhunātha maccuno senaṃ, naḷāgāraṃva kuñjaro.

‘‘Yo imasmiṃ dhammavinaye, appamatto vihassati;

Pahāya jātisaṃsāraṃ, dukkhassantaṃ karissatī’’ti.

Này chư tỳ khưu, Đức Thế Tôn Sikhī và Tỳ khưu Abhibhū sau khi làm chấn động tâm tư vi đại phạm thiên, và các phạm phụ thiên, phạm chúng thiên biến mất tại cõi phạm thiên và hiện ra ở Aruṇavati nhanh như sự co duỗi cánh tay của người luyện thể hình.

Rồi Đức Thế Tôn Sikhī, bậc Ứng cúng, Chánh Ðẳng Giác gọi các vị tỳ khưu:

“Này các Tỳ khưu, các Thầy có nghe kệ ngôn do tỳ khưu Abhibhū nói lên từ cõi phạm thiên?”

"-- Này các Tỷ kheo, các Ông có nghe bài kệ do Tỷ-kheo Abhibhū đứng tại Phạm thiên giới, nói lên không?".

"-- Bạch Thế Tôn, chúng con có nghe”

"-- Này các Tỷ-kheo, các Thầy đã nghe gì?”

Evaṃ kho mayaṃ, bhante, assumha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassa –

‘‘Ārambhatha nikkamatha, yuñjatha buddhasāsane;

Dhunātha maccuno senaṃ, naḷāgāraṃva kuñjaro.

‘‘Yo imasmiṃ dhammavinaye, appamatto vihassati;

Pahāya jātisaṃsāraṃ, dukkhassantaṃ karissatī’’ti.

"-- Bạch Thế Tôn, chúng con nghe kệ ngôn do Tỳ khưu Abhibhū đứng tại cõi phạm thiên nói lên như sau:

‘‘Hãy đứng dậy, nhập cuộc

Chuyên trì lời Phật dạy

Đánh bại chúng ma quân

Như voi phá chòi lá

Ai nỗ lực tinh cần

Trong Pháp và Luật nầy

Chấm dứt giòng sanh tử

Đoạn tận mọi khổ đau

Như vậy là kệ ngôn chúng con đã được nghe.

"-- Lành thay, lành thay, như vậy là các Thầy đã nghe được kệ ngôn do tỳ khưu Abhibhū nói lên từ cõi phạm thiên”

[Đến đây kết thúc phần kể lại giai thoại xưa của Đức Phật Gotama]

Idamavoca bhagavā, attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ abhinandunti.

Đức Thế Tôn dạy như vậy, chư tỳ khưu hoan hỷ tín thọ.

‘‘Ārambhatha nikkamatha = hãy đứng dậy, nhập cuộc

yuñjatha buddhasāsane = nỗ lực hành trì lời dạy của Đấng Giác Ngộ

Dhunātha maccuno senaṃ = đánh bại ma quân của Thần Chết

naḷāgāraṃva kuñjaro = Như mãnh tượng phá chòi lá

‘‘Yo imasmiṃ dhammavinaye appamatto vihassati = Ai tinh cần trong Pháp và Luật nầy

Pahāya jātisaṃsāraṃ = chấm dứt giòng sanh tử luân hồi

dukkhassantaṃ karissatī’’ti = đoạn tận tất cả khổ đau

Đức Phật Sikhī là vị Phật thứ hai trong số 7 vị “Thất Phật”; là vị thứ 23 trong số 28 vị chánh biến tri. Ngài ra đời cách Đức Phật của chúng ta 31 đại kiếp. Trong một hệ thống thế giới các cõi dục giới, kể cả quả đất, hình thành và huỷ diệt nhiều lần trong lúc các cõi sắc giới từ Quang Âm Thiên trở lên thì không như vậy. Do vậy tính về chư Phật quá khứ là tính những vị cùng trong một hệ thống thế giới có thể khác quả đất. Trái đất hiện tại trước sau có năm vị Phật ra đời. Một con số nhiều. Trong lúc có những kiếp trái đất không có Phật ra đời.

Trong Tăng Chi Bộ (AN I 227-28) tôn giả Abhibhū được đề cập là thị giả của Đức Phật Sikhī trong lúc bài kinh nầy thì nói là một trong hai vị thượng thủ thinh văn. Rất có thể bấy giờ tôn giả Abhibhū đang là thị giả tạm thời (…)

Theo Sớ Giải thì tôn giả Abhibhū chọn kệ ngôn để phát âm thanh vang xa trong một ngàn thế giới với sự lựa chọ nội dung về sự tinh cần dõng mãnh (viriya-patiṣ amyutta) với ý nghĩ là đây là đề tài mà cả chư thiên và nhân loại đều hoan hỷ.

Một số bản dịch chuyển ngữ câu “brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca ujjhāyanti khiyyanti vipācenti” là sự bực tức, khó chịu, than phiền. Ở đây dịch là: “vị đại phạm thiên, phạm phụ thiên và phạm chúng thiên thấy bất ổn, không đồng tình, lên tiếng” vì theo Thắng Pháp, chư vị phạm thiên không có tâm sân.

Trong tập Trưởng Lão Tăng Kệ (Theragāth 1 147 f),cũng đề cập đến vị đệ tử Phật Gotama có tên Abhibhūta cũng nói kệ ngôn tương tự.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

4. Aruṇavatīsuttaṃ [Mūla]

185. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati...pe... tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, rājā ahosi aruṇavā nāma. Rañño kho pana, bhikkhave, aruṇavato aruṇavatī nāma rājadhānī ahosi. Aruṇavatiṃ kho pana, bhikkhave, rājadhāniṃ [aruṇavatiyaṃ kho pana bhikkhave rājadhāniyaṃ (pī. ka.)] sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho upanissāya vihāsi. Sikhissa kho pana, bhikkhave, bhagavato arahato sammāsambuddhassa abhibhūsambhavaṃ nāma sāvakayugaṃ ahosi aggaṃ bhaddayugaṃ. Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhuṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘āyāma, brāhmaṇa, yena aññataro brahmaloko tenupasaṅkamissāma, yāva bhattassa kālo bhavissatī’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paccassosi. Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhū ca bhikkhu – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – aruṇavatiyā rājadhāniyā antarahitā tasmiṃ brahmaloke pāturahesuṃ.

‘‘Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhuṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘paṭibhātu, brāhmaṇa, taṃ brahmuno ca brahmaparisāya ca brahmapārisajjānañca dhammī kathā’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho, bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paṭissutvā, brahmānañca brahmaparisañca brahmapārisajje ca dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. Tatra sudaṃ, bhikkhave, brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca ujjhāyanti khiyyanti [khīyanti (sī. syā. kaṃ. pī.)] vipācenti – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata bho, kathañhi nāma satthari sammukhībhūte sāvako dhammaṃ desessatī’’’ti!

‘‘Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhuṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘ujjhāyanti kho te, brāhmaṇa, brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca – acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho, kathañhi nāma satthari sammukhībhūte sāvako dhammaṃ desessatīti! Tena hi tvaṃ brāhmaṇa, bhiyyosomattāya brahmānañca brahmaparisañca brahmapārisajje ca saṃvejehī’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho, bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paṭissutvā dissamānenapi kāyena dhammaṃ desesi, adissamānenapi kāyena dhammaṃ desesi, dissamānenapi heṭṭhimena upaḍḍhakāyena adissamānena uparimena upaḍḍhakāyena dhammaṃ desesi, dissamānenapi uparimena upaḍḍhakāyena adissamānena heṭṭhimena upaḍḍhakāyena dhammaṃ desesi. Tatra sudaṃ, bhikkhave, brahmā ca brahmaparisā ca brahmapārisajjā ca acchariyabbhutacittajātā ahesuṃ – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho, samaṇassa mahiddhikatā mahānubhāvatā’’’ti!

‘‘Atha kho abhibhū bhikkhu sikhiṃ bhagavantaṃ arahantaṃ sammāsambuddhaṃ etadavoca – ‘abhijānāmi khvāhaṃ, bhante, bhikkhusaṅghassa majjhe evarūpiṃ vācaṃ bhāsitā – pahomi khvāhaṃ āvuso, brahmaloke ṭhito sahassilokadhātuṃ [sahassīlokadhātuṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] sarena viññāpetu’nti. ‘Etassa, brāhmaṇa, kālo, etassa, brāhmaṇa, kālo; yaṃ tvaṃ, brāhmaṇa, brahmaloke ṭhito sahassilokadhātuṃ sarena viññāpeyyāsī’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho, bhikkhave, abhibhū bhikkhu sikhissa bhagavato arahato sammāsambuddhassa paṭissutvā brahmaloke ṭhito imā gāthāyo abhāsi –

‘‘Ārambhatha [ārabbhatha (sabbattha)] nikkamatha [nikkhamatha (sī. pī.)], yuñjatha buddhasāsane;

Dhunātha maccuno senaṃ, naḷāgāraṃva kuñjaro.

‘‘Yo imasmiṃ dhammavinaye, appamatto vihassati;

Pahāya jātisaṃsāraṃ, dukkhassantaṃ karissatī’’ti.

‘‘Atha kho, bhikkhave, sikhī ca bhagavā arahaṃ sammāsambuddho abhibhū ca bhikkhu brahmānañca brahmaparisañca brahmapārisajje ca saṃvejetvā – seyyathāpi nāma...pe... tasmiṃ brahmaloke antarahitā aruṇavatiyā rājadhāniyā pāturahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, sikhī bhagavā arahaṃ sammāsambuddho bhikkhū āmantesi – ‘assuttha no, tumhe, bhikkhave, abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’ti? ‘Assumha kho mayaṃ, bhante, abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’ti. ‘Yathā kathaṃ pana tumhe, bhikkhave, assuttha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’’’ti? Evaṃ kho mayaṃ, bhante, assumha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassa –

‘‘Ārambhatha nikkamatha, yuñjatha buddhasāsane;

Dhunātha maccuno senaṃ, naḷāgāraṃva kuñjaro.

‘‘Yo imasmiṃ dhammavinaye, appamatto vihassati;

Pahāya jātisaṃsāraṃ, dukkhassantaṃ karissatī’’ti.

‘‘Evaṃ kho mayaṃ, bhante, assumha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’ti. ‘Sādhu sādhu, bhikkhave; sādhu kho tumhe, bhikkhave! Assuttha abhibhussa bhikkhuno brahmaloke ṭhitassa gāthāyo bhāsamānassā’’’ti.

Idamavoca bhagavā, attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ abhinandunti.

4. Aruṇavatīsuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

185. Catutthe abhibhūsambhavanti abhibhū ca sambhavo ca. Tesu abhibhūthero sāriputtatthero viya paññāya aggo, sambhavatthero mahāmoggallāno viya samādhinā aggo. Ujjhāyantīti avajjhāyanti, lāmakato vā cintenti. Khiyyantīti, kinnāmetaṃ kinnāmetanti? Aññamaññaṃ kathenti. Vipācentīti vitthārayantā punappunaṃ kathenti. Heṭṭhimena upaḍḍhakāyenāti nābhito paṭṭhāya heṭṭhimakāyena. Pāḷiyaṃ ettakameva āgataṃ. Thero pana ‘‘pakativaṇṇaṃ vijahitvā nāgavaṇṇaṃ gahetvā dasseti, supaṇṇavaṇṇaṃ gahetvā vā dassetī’’tiādinā (paṭi. ma. 3.13) nayena āgataṃ anekappakāraṃ iddhivikubbanaṃ dassesi. Imā gāthāyo abhāsīti thero kira cintesi – ‘‘kathaṃ desitā nu kho dhammadesanā sabbesaṃ piyā assa manāpā’’ti. Tato āvajjento – ‘‘sabbepi pāsaṇḍā sabbe devamanussā attano attano samaye purisakāraṃ vaṇṇayanti, vīriyassa avaṇṇavādī nāma natthi, vīriyapaṭisaṃyuttaṃ katvā desessāmi, evaṃ ayaṃ dhammadesanā sabbesaṃ piyā bhavissati manāpā’’ti ñatvā tīsu piṭakesu vicinitvā imā gāthā abhāsi.

Tattha ārambhathāti ārambhavīriyaṃ karotha. Nikkamathāti nikkamavīriyaṃ karotha. Yuñjathāti payogaṃ karotha parakkamatha. Maccuno senanti maccuno senā nāma kilesasenā, taṃ dhunātha. Jātisaṃsāranti jātiñca saṃsārañca, jātisaṅkhātaṃ vā saṃsāraṃ. Dukkhassantaṃ karissatīti vaṭṭadukkhassa paricchedaṃ karissati. Kiṃ pana katvā thero sahassilokadhātuṃ viññāpesīti? Nīlakasiṇaṃ tāva samāpajjitvā sabbattha ālokaṭṭhāne andhakāraṃ phari, odātakasiṇaṃ samāpajjitvā andhakāraṭṭhāne obhāsaṃ. Tato ‘‘kimidaṃ andhakāra’’nti? Sattānaṃ ābhoge uppanne ālokaṃ dassesi. Ālokaṭṭhāne ālokakiccaṃ natthi, ‘‘kiṃ āloko aya’’nti? Vicinantānaṃ attānaṃ dassesi. Atha tesaṃ theroti vadantānaṃ imā gāthāyo abhāsi, sabbe osaṭāya parisāya majjhe nisīditvā dhammaṃ desentassa viya saddaṃ suṇiṃsu. Atthopi nesaṃ pākaṭo ahosi. Catutthaṃ.

Ý kiến bạn đọc