Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | TỪ TRẦM LUÂN ĐẾN GIẢI THOÁT - Kinh Cận Duyên (Upanisasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | TỪ TRẦM LUÂN ĐẾN GIẢI THOÁT - Kinh Cận Duyên (Upanisasuttaṃ)

Thứ tư, 22/02/2023, 17:40 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 22.2.2023


TỪ TRẦM LUÂN ĐẾN GIẢI THOÁT

Kinh Cận Duyên (Upanisasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (a) - Phẩm Mười Lực (S. ii, 29)

Phật giáo Bắc Truyền có câu “niết bàn và sanh tử không khác”. Đối với người học kinh điển Pāli thì có thể nói là “tuệ giác giải thoát thấy sanh tử và niết bàn là một chuỗi liên hoàn”. Phải thấy được những tác động gần mới áp dụng được lời Phật dạy trong cuộc tu. Một điểm rất quan trọng không thể không nói đến ở đây là sự chuyển hướng từ trầm luân đến giải thoát chính là lòng tin sanh khởi từ sự hiểu biết khổ đau. Trong cảnh giới của trí giác thì dù nhiên liệu dơ hay sạch đều mang khả tính tạo nên ngọn lửa.

Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘jānato ahaṃ, bhikkhave, passato āsavānaṃ khayaṃ vadāmi, no ajānato no apassato. Kiñca, bhikkhave, jānato kiṃ passato āsavānaṃ khayo hoti? Iti rūpaṃ iti rūpassa samudayo iti rūpassa atthaṅgamo, iti vedanā...pe... iti saññā... iti saṅkhārā... iti viññāṇaṃ iti viññāṇassa samudayo iti viññāṇassa atthaṅgamoti. Evaṃ kho, bhikkhave, jānato evaṃ passato āsavānaṃ khayo hoti’’.

Ngự ở Sāvatthi.

Này chư Tỳ khưu, ta nói sự đoạn tận các lậu hoặc dành cho người thấy và biết chứ không dành cho người không thấy, không biết.

Này chư Tỳ khưu, thế nào sự đoạn tận các lậu hoặc dành cho người thấy và biết? "Ðây là sắc, đây là sắc tập khởi, đây là sắc đoạn diệt. Ðây là thọ, đây là thọ tập khởi, đây là thọ đoạn diệt. Ðây là tưởng, đây là tưởng tập khởi, đây là tưởng đoạn diệt. Ðây là hành, đây là hành tập khởi, đây là hành đoạn diệt. Ðây là thức, đây là thức tập khởi, đây là thức đoạn diệt". Như vậy là sự đoạn tận các lậu hoặc dành cho người thấy và biết.

‘‘Yampissa taṃ, bhikkhave, khayasmiṃ khayeññāṇaṃ, tampi saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, khayeñāṇassa upanisā? ‘Vimuttī’tissa vacanīyaṃ. Vimuttimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, vimuttiyā upanisā? ‘Virāgo’tissa vacanīyaṃ. Virāgampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, virāgassa upanisā? ‘Nibbidā’tissa vacanīyaṃ. Nibbidampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, nibbidāya upanisā? ‘Yathābhūtañāṇadassana’ntissa vacanīyaṃ. Yathābhūtañāṇadassanampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, yathābhūtañāṇadassanassa upanisā? ‘Samādhī’tissa vacanīyaṃ. Samādhimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ.‘‘Kā ca, bhikkhave, samādhissa upanisā? ‘Sukha’ntissa vacanīyaṃ. Sukhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, sukhassa upanisā? ‘Passaddhī’tissa vacanīyaṃ. Passaddhimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, passaddhiyā upanisā? ‘Pītī’tissa vacanīyaṃ. Pītimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, pītiyā upanisā? ‘Pāmojja’ntissa vacanīyaṃ. Pāmojjampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, pāmojjassa upanisā? ‘Saddhā’tissa vacanīyaṃ. Saddhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ.

Này chư Tỳ khưu, ta nói đoạn diệt trí trong sự đoạn diệt có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của đoạn diệt trí là gì? Nên được nói chính là giải thoát.

Này chư Tỳ khưu, ta nói giải thoát có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của giải thoát là gì? Nên được nói chính là ly tham.

Này chư Tỳ khưu, ta nói ly tham có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của ly tham là gì? Nên được nói chính là sự nhàm chán.

Này chư Tỳ khưu, ta nói sự nhàm chán có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của nhàm chán là gì? Nên được nói chính là sự hiểu biết và cái nhìn thuận pháp.

Này chư Tỳ khưu, ta nói sự hiểu biết và cái nhìn thuận pháp có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của sự hiểu biết và cái nhìn thuận pháp là gì? Nên được nói chính là định.

Này chư Tỳ khưu, ta nói định có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của định là gì? Nên được nói chính là lạc.

Này chư Tỳ khưu, ta nói lạc có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của lạc là gì? Nên được nói chính là khinh an.

Này chư Tỳ khưu, ta nói khinh an có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của khinh an là gì? Nên được nói chính là hỷ.

Này chư Tỳ khưu, ta nói hỷ có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của hỷ là gì? Nên được nói chính là hân hoan.

Này chư Tỳ khưu, ta nói hân hoan có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của hân hoan là gì? Nên được nói chính là lòng tin.

‘‘Kā ca, bhikkhave, saddhāya upanisā? ‘Dukkha’ntissa vacanīyaṃ. Dukkhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, dukkhassa upanisā? ‘Jātī’tissa vacanīyaṃ. Jātimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, jātiyā upanisā? ‘Bhavo’tissa vacanīyaṃ. Bhavampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, bhavassa upanisā? ‘Upādāna’ntissa vacanīyaṃ. Upādānampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, upādānassa upanisā? ‘Taṇhā’tissa vacanīyaṃ. Taṇhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. ‘‘Kā ca, bhikkhave, taṇhāya upanisā? ‘Vedanā’tissa vacanīyaṃ...pe... ‘phasso’tissa vacanīyaṃ... ‘saḷāyatana’ntissa vacanīyaṃ... ‘nāmarūpa’ntissa vacanīyaṃ... ‘viññāṇa’ntissa vacanīyaṃ... ‘saṅkhārā’tissa vacanīyaṃ. Saṅkhārepāhaṃ, bhikkhave, saupanise vadāmi, no anupanise. Kā ca, bhikkhave, saṅkhārānaṃ upanisā? ‘Avijjā’tissa vacanīyaṃ.

Này chư Tỳ khưu, ta nói lòng tin có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của lòng tin là gì? Nên được nói chính là sự đau khổ.

Này chư Tỳ khưu, ta nói sự đau khổ có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của sự đau khổ là gì? Nên được nói chính là sự sanh.

Này chư Tỳ khưu, ta nói sự sanh có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của sự sanh là gì? Nên được nói chính là hữu.

Này chư Tỳ khưu, ta nói hữu có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của hữu là gì? Nên được nói chính là thủ.

Này chư Tỳ khưu, ta nói thủ có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của thủ là gì? Nên được nói chính là ái.

Này chư Tỳ khưu, ta nói ái có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của ái là gì? Nên được nói chính là thọ.

Này chư Tỳ khưu, ta nói thọ có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của thọ là gì? Nên được nói chính là xúc.

Này chư Tỳ khưu, ta nói xúc có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của xúc là gì? Nên được nói chính là lục nhập.

Này chư Tỳ khưu, ta nói lục nhập có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của lục nhập là gì? Nên được nói chính là danh sắc.

Này chư Tỳ khưu, ta nói danh sắc có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của danh sắc là gì? Nên được nói chính là thức.

Này chư Tỳ khưu, ta nói thức có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của thức là gì? Nên được nói chính là hành.

Này chư Tỳ khưu, ta nói hành có nhân tác động chứ không phải không có nhân tác động. Nhân tác động của hành là gì? Nên được nói chính là vô minh.

‘‘Iti kho, bhikkhave, avijjūpanisā saṅkhārā, saṅkhārūpanisaṃ viññāṇaṃ, viññāṇūpanisaṃ nāmarūpaṃ, nāmarūpūpanisaṃ saḷāyatanaṃ, saḷāyatanūpaniso phasso, phassūpanisā vedanā, vedanūpanisā taṇhā, taṇhūpanisaṃ upādānaṃ, upādānūpaniso bhavo, bhavūpanisā jāti, jātūpanisaṃ dukkhaṃ, dukkhūpanisā saddhā, saddhūpanisaṃ pāmojjaṃ, pāmojjūpanisā pīti, pītūpanisā passaddhi, passaddhūpanisaṃ sukhaṃ, sukhūpaniso samādhi, samādhūpanisaṃ yathābhūtañāṇadassanaṃ, yathābhūtañāṇadassanūpanisā nibbidā, nibbidūpaniso virāgo, virāgūpanisā vimutti, vimuttūpanisaṃ khayeñāṇaṃ.

Này chư Tỳ khưu, như vậy vô minh duyên hành; hành duyên thức; thức duyên danh sắc; danh sắc duyên lục nhập; lục nhập duyên xúc; xúc duyên thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sanh; sanh duyên khổ; khổ duyên tín; tín duyên hân hoan; hân hoan duyên hỷ; hỷ duyên khinh an; khinh an duyên lạc; lạc duyên định; định duyên tri kiến như chân; tri kiến như chân duyên yếm ly; yếm ly duyên ly tham; ly tham duyên giải thoát; giải thoát duyên đoạn diệt trí.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, uparipabbate thullaphusitake deve vassante taṃ udakaṃ yathāninnaṃ pavattamānaṃ pabbatakandarapadarasākhā paripūreti. Pabbatakandarapadarasākhāparipūrā kusobbhe paripūrenti. Kusobbhā paripūrā mahāsobbhe paripūrenti. Mahāsobbhā paripūrā kunnadiyo paripūrenti. Kunnadiyo paripūrā mahānadiyo paripūrenti. Mahānadiyo paripūrā mahāsamuddaṃ paripūrenti.

‘‘Evameva kho, bhikkhave, avijjūpanisā saṅkhārā, saṅkhārūpanisaṃ viññāṇaṃ, viññāṇūpanisaṃ nāmarūpaṃ, nāmarūpūpanisaṃ saḷāyatanaṃ, saḷāyatanūpaniso phasso, phassūpanisā vedanā, vedanūpanisā taṇhā, taṇhūpanisaṃ upādānaṃ, upādānūpaniso bhavo, bhavūpanisā jāti, jātūpanisaṃ dukkhaṃ, dukkhūpanisā saddhā, saddhūpanisaṃ pāmojjaṃ, pāmojjūpanisā pīti, pītūpanisā passaddhi, passaddhūpanisaṃ sukhaṃ, sukhūpaniso samādhi, samādhūpanisaṃ yathābhūtañāṇadassanaṃ, yathābhūtañāṇadassanūpanisā nibbidā, nibbidūpaniso virāgo, virāgūpanisā vimutti, vimuttūpanisaṃ khayeñāṇa’’nti. Tatiyaṃ.

Này chư Tỳ khưu, giống như mưa trên đỉnh núi chảy xuống triền núi, làm đầy các ao, vũng, con suối. Từ đó nước chảy vào các hồ nhỏ, hồ lớn. Từ các hồ có những giòng chảy ra sông. Từ sông nước chảy ra biển lớn.

Này chư Tỳ khưu, cũng vậy vô minh duyên hành; hành duyên thức; thức duyên danh sắc; danh sắc duyên sáu xứ; sáu xứ duyên xúc; xúc duyên thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sanh; sanh duyên khổ; khổ duyên tín; tín duyên hân hoan; hân hoan duyên hỷ; hỷ duyên khinh an; khinh an duyên lạc; lạc duyên định; định duyên tri kiến như chân; tri kiến như chân duyên yếm ly; yếm ly duyên ly tham; ly tham duyên giải thoát; giải thoát duyên đoạn diệt trí.

Chú Thích

Chữ upanisa có nghĩa là nguyên nhân gần, thuật ngữ Hán Việt là cận duyên. Dịch dễ hiểu là nhân tác động chỉ cho ảnh hưởng trực tiếp (upanisīdati phalaṃ etthā ti kāraṇaṃ upanisā)

Bài nầy rất quan trọng đối với cả hai pháp học và pháp hành. Ở đây vòng sanh tử và hành trình giái thoát kết nối thành chuỗi liên hoàn. Hiểu biết và ứng dụng cụ thể là kinh nghiệm và khả năng phải có của hành giả tu tập.

Sự đoạn tận trong “đoạn tận trí” được hiểu là quả vị a la hán.

Theo Sớ giải thì Đức Phật mở đầu với đỉnh điểm là quả vị vô sanh ứng cúng với đoạn diệt trí đối với sự đoạn lậu (khayasmiṃ khaye ñāṇaṃ) và hồi quán trí (paccavekkhaṇañāṇa) của chư vị a la hán.

Tác động của trầm luân sanh tử, thập nhị nhân duyên, trong bài kinh nầy dùng chữ “khổ đau – dukkha – thay vì già chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai.

Thấy và biết theo thực tướng (yathābhūtañāṇadassana) hay tri kiến như thật có nghĩa là sự thật thế nào thì thấy biết như vậy.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

3. Upanisasuttaṃ

23. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘jānato ahaṃ, bhikkhave, passato āsavānaṃ khayaṃ vadāmi, no ajānato no apassato. Kiñca, bhikkhave, jānato kiṃ passato āsavānaṃ khayo hoti? Iti rūpaṃ iti rūpassa samudayo iti rūpassa atthaṅgamo, iti vedanā...pe... iti saññā... iti saṅkhārā... iti viññāṇaṃ iti viññāṇassa samudayo iti viññāṇassa atthaṅgamoti. Evaṃ kho, bhikkhave, jānato evaṃ passato āsavānaṃ khayo hoti’’.

‘‘Yampissa taṃ, bhikkhave, khayasmiṃ khayeññāṇaṃ, tampi saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, khayeñāṇassa upanisā? ‘Vimuttī’tissa vacanīyaṃ. Vimuttimpāhaṃ [vimuttimpahaṃ (sī. syā. kaṃ.)], bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, vimuttiyā upanisā? ‘Virāgo’tissa vacanīyaṃ. Virāgampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, virāgassa upanisā? ‘Nibbidā’tissa vacanīyaṃ. Nibbidampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, nibbidāya upanisā? ‘Yathābhūtañāṇadassana’ntissa vacanīyaṃ. Yathābhūtañāṇadassanampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, yathābhūtañāṇadassanassa upanisā? ‘Samādhī’tissa vacanīyaṃ. Samādhimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ.

‘‘Kā ca, bhikkhave, samādhissa upanisā? ‘Sukha’ntissa vacanīyaṃ. Sukhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, sukhassa upanisā? ‘Passaddhī’tissa vacanīyaṃ. Passaddhimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, passaddhiyā upanisā? ‘Pītī’tissa vacanīyaṃ. Pītimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, pītiyā upanisā? ‘Pāmojja’ntissa vacanīyaṃ. Pāmojjampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, pāmojjassa upanisā? ‘Saddhā’tissa vacanīyaṃ. Saddhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ.

‘‘Kā ca, bhikkhave, saddhāya upanisā? ‘Dukkha’ntissa vacanīyaṃ. Dukkhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, dukkhassa upanisā? ‘Jātī’tissa vacanīyaṃ. Jātimpāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, jātiyā upanisā? ‘Bhavo’tissa vacanīyaṃ. Bhavampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, bhavassa upanisā? ‘Upādāna’ntissa vacanīyaṃ. Upādānampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ. Kā ca, bhikkhave, upādānassa upanisā? ‘Taṇhā’tissa vacanīyaṃ. Taṇhampāhaṃ, bhikkhave, saupanisaṃ vadāmi, no anupanisaṃ.

‘‘Kā ca, bhikkhave, taṇhāya upanisā? ‘Vedanā’tissa vacanīyaṃ...pe... ‘phasso’tissa vacanīyaṃ... ‘saḷāyatana’ntissa vacanīyaṃ... ‘nāmarūpa’ntissa vacanīyaṃ... ‘viññāṇa’ntissa vacanīyaṃ... ‘saṅkhārā’tissa vacanīyaṃ. Saṅkhārepāhaṃ, bhikkhave, saupanise vadāmi, no anupanise. Kā ca, bhikkhave, saṅkhārānaṃ upanisā? ‘Avijjā’tissa vacanīyaṃ.

‘‘Iti kho, bhikkhave, avijjūpanisā saṅkhārā, saṅkhārūpanisaṃ viññāṇaṃ, viññāṇūpanisaṃ nāmarūpaṃ, nāmarūpūpanisaṃ saḷāyatanaṃ, saḷāyatanūpaniso phasso, phassūpanisā vedanā, vedanūpanisā taṇhā, taṇhūpanisaṃ upādānaṃ, upādānūpaniso bhavo, bhavūpanisā jāti, jātūpanisaṃ dukkhaṃ, dukkhūpanisā saddhā, saddhūpanisaṃ pāmojjaṃ, pāmojjūpanisā pīti, pītūpanisā passaddhi, passaddhūpanisaṃ sukhaṃ, sukhūpaniso samādhi, samādhūpanisaṃ yathābhūtañāṇadassanaṃ, yathābhūtañāṇadassanūpanisā nibbidā, nibbidūpaniso virāgo, virāgūpanisā vimutti, vimuttūpanisaṃ khayeñāṇaṃ.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, uparipabbate thullaphusitake deve vassante taṃ udakaṃ yathāninnaṃ pavattamānaṃ pabbatakandarapadarasākhā paripūreti. Pabbatakandarapadarasākhāparipūrā kusobbhe [kussubbhe (sī. syā. kaṃ.), kusubbhe (pī.) ṇvādi 129 suttaṃ oloketabbaṃ] paripūrenti. Kusobbhā paripūrā mahāsobbhe paripūrenti. Mahāsobbhā paripūrā kunnadiyo paripūrenti. Kunnadiyo paripūrā mahānadiyo paripūrenti. Mahānadiyo paripūrā mahāsamuddaṃ paripūrenti.

‘‘Evameva kho, bhikkhave, avijjūpanisā saṅkhārā, saṅkhārūpanisaṃ viññāṇaṃ, viññāṇūpanisaṃ nāmarūpaṃ, nāmarūpūpanisaṃ saḷāyatanaṃ, saḷāyatanūpaniso phasso, phassūpanisā vedanā, vedanūpanisā taṇhā, taṇhūpanisaṃ upādānaṃ, upādānūpaniso bhavo, bhavūpanisā jāti, jātūpanisaṃ dukkhaṃ, dukkhūpanisā saddhā, saddhūpanisaṃ pāmojjaṃ, pāmojjūpanisā pīti, pītūpanisā passaddhi, passaddhūpanisaṃ sukhaṃ, sukhūpaniso samādhi, samādhūpanisaṃ yathābhūtañāṇadassanaṃ, yathābhūtañāṇadassanūpanisā nibbidā, nibbidūpaniso virāgo, virāgūpanisā vimutti, vimuttūpanisaṃ khayeñāṇa’’nti. Tatiyaṃ.

3. Upanisasuttavaṇṇanā

23. Tatiye ‘‘jānato aha’’ntiādīsu jānatoti jānantassa. Passatoti passantassa. Dvepi padāni ekatthāni, byañjanameva nānaṃ. Evaṃ santepi ‘‘jānato’’ti ñāṇalakkhaṇaṃ upādāya puggalaṃ niddisati. Jānanalakkhaṇañhi ñāṇaṃ. ‘‘Passato’’ti ñāṇappabhāvaṃ upādāya. Passanappabhāvañhi ñāṇaṃ, ñāṇasamaṅgīpuggalo cakkhumā viya cakkhunā rūpāni, ñāṇena vivaṭe dhamme passati. Āsavānaṃ khayanti ettha āsavānaṃ pahānaṃ asamuppādo khīṇākāro natthibhāvoti ayampi āsavakkhayoti vuccati, bhaṅgopi maggaphalanibbānānipi. ‘‘Āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimutti’’ntiādīsu (ma. ni. 1.438; vibha. 831) hi khīṇākāro āsavakkhayoti vuccati. ‘‘Yo āsavānaṃ khayo vayo bhedo paribhedo aniccatā antaradhāna’’nti (vibha. 354) ettha bhaṅgo.

‘‘Sekkhassa sikkhamānassa, ujumaggānusārino;

Khayasmiṃ paṭhamaṃ ñāṇaṃ, tato aññā anantarā’’ti. (itivu. 62); –

Ettha maggo. So hi āsave khepento vūpasamento uppajjati, tasmā āsavānaṃ khayoti vutto. ‘‘Āsavānaṃ khayā samaṇo hotī’’ti ettha phalaṃ. Tañhi āsavānaṃ khīṇante uppajjati, tasmā āsavānaṃ khayoti vuttaṃ.

‘‘Āsavā tassa vaḍḍhanti, ārā so āsavakkhayā’’ti; (Dha. pa. 253) –

Ettha nibbānaṃ. Tañhi āgamma āsavā khīyanti, tasmā āsavānaṃ khayoti vuttaṃ. Idha pana maggaphalāni adhippetāni. No ajānato no apassatoti yo pana na jānāti na passati, tassa no vadāmīti attho. Etena ye ajānato apassatopi saṃsārādīhiyeva suddhiṃ vadanti, te paṭikkhittā honti. Purimena padadvayena upāyo vutto, iminā anupāyaṃ paṭisedheti.

Idāni yaṃ jānato āsavānaṃ khayo hoti, taṃ dassetukāmo kiñca, bhikkhave, jānatoti pucchaṃ ārabhi. Tattha jānanā bahuvidhā. Dabbajātiko eva hi koci bhikkhu chattaṃ kātuṃ jānāti, koci cīvarādīnaṃ aññataraṃ, tassa īdisāni kammāni vattasīse ṭhatvā karontassa sā jānanā saggamaggaphalānaṃ padaṭṭhānaṃ na hotīti na vattabbaṃ. Yo pana sāsane pabbajitvā vejjakammādīni kātuṃ jānāti, tassevaṃ jānato āsavā vaḍḍhantiyeva. Tasmā yaṃ jānato passato ca āsavānaṃ khayo hoti, tadeva dassento iti rūpantiādimāha. Evaṃ kho, bhikkhave, jānatoti evaṃ pañcannaṃ khandhānaṃ udayabbayaṃ jānantassa. Āsavānaṃ khayo hotīti āsavānaṃ khayante jātattā ‘‘āsavānaṃ khayo’’ti laddhanāmaṃ arahattaṃ hoti.

Evaṃ arahattanikūṭena desanaṃ niṭṭhapetvā idāni khīṇāsavassa āgamanīyaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ dassetuṃ yampissa taṃ, bhikkhavetiādimāha. Tattha khayasmiṃ khayeñāṇanti āsavakkhayasaṅkhāte arahattaphale paṭiladdhe sati paccavekkhaṇañāṇaṃ. Tañhi arahattaphalasaṅkhāte khayasmiṃ paṭhamavāraṃ uppanne pacchā uppannattā khayeñāṇanti vuccati. Saupanisanti sakāraṇaṃ sappaccayaṃ. Vimuttīti arahattaphalavimutti. Sā hissa upanissayapaccayena paccayo hoti. Evaṃ ito paresupi labbhamānavasena paccayabhāvo veditabbo.

Virāgoti maggo. So hi kilese virājento khepento uppanno, tasmā virāgoti vuccati. Nibbidāti nibbidāñāṇaṃ. Etena balavavipassanaṃ dasseti. Balavavipassanāti bhayatūpaṭṭhāne ñāṇaṃ ādīnavānupassane ñāṇaṃ muñcitukamyatāñāṇaṃ saṅkhārupekkhāñāṇanti catunnaṃ ñāṇānaṃ adhivacanaṃ. Yathābhūtañāṇadassananti yathāsabhāvajānanasaṅkhātaṃ dassanaṃ. Etena taruṇavipassanaṃ dasseti. Taruṇavipassanā hi balavavipassanāya paccayo hoti. Taruṇavipassanāti saṅkhāraparicchede ñāṇaṃ kaṅkhāvitaraṇe ñāṇaṃ sammasane ñāṇaṃ maggāmagge ñāṇanti catunnaṃ ñāṇānaṃ adhivacanaṃ. Samādhīti pādakajjhānasamādhi. So hi taruṇavipassanāya paccayo hoti. Sukhanti appanāya pubbabhāgasukhaṃ. Tañhi pādakajjhānassa paccayo hoti. Passaddhīti darathapaṭippassaddhi. Sā hi appanāpubbabhāgassa sukhassa paccayo hoti. Pītīti balavapīti. Sā hi darathapaṭippassaddhiyā paccayo hoti. Pāmojjanti dubbalapīti. Sā hi balavapītiyā paccayo hoti. Saddhāti aparāparaṃ uppajjanasaddhā. Sā hi dubbalapītiyā paccayo hoti. Dukkhanti vaṭṭadukkhaṃ. Tañhi aparāparasaddhāya paccayo hoti. Jātīti savikārā khandhajāti. Sā hi vaṭṭadukkhassa paccayo hoti. Bhavoti kammabhavo. (So hi savikārāya jātiyā paccayo hoti.) Etenupāyena sesapadānipi veditabbāni.

Thullaphusitaketi mahāphusitake. Pabbatakandarapadarasākhāti ettha kandaraṃ nāma ‘ka’ntiladdhanāmena udakena dārito udakabhinno pabbatapadeso, yo ‘‘nitambo’’tipi ‘‘nadīkuñcho’’tipi vuccati. Padaraṃ nāma aṭṭhamāse deve avassante phalito bhūmippadeso. Sākhāti kusumbhagāminiyo khuddakamātikāyo. Kusobbhāti khuddakaāvāṭā. Mahāsobbhāti mahāāvāṭā. Kunnadiyoti khuddakanadiyo. Mahānadiyoti gaṅgāyamunādikā mahāsaritā. Evameva kho, bhikkhave, avijjūpanisā saṅkhārātiādīsu avijjā pabbatoti daṭṭhabbā. Abhisaṅkhārā meghoti, viññāṇādivaṭṭaṃ kandarādayoti, vimutti sāgaroti.

Yathā pabbatamatthake devo vassitvā pabbatakandarādīni pūrento anupubbena mahāsamuddaṃ sāgaraṃ pūreti, evaṃ avijjāpabbatamatthake tāva abhisaṅkhārameghassa vassanaṃ veditabbaṃ. Assutavā hi bālaputhujjano avijjāya aññāṇī hutvā taṇhāya abhilāsaṃ katvā kusalākusalakammaṃ āyūhati, taṃ kusalākusalakammaṃ paṭisandhiviññāṇassa paccayo hoti, paṭisandhiviññāṇādīni nāmarūpādīnaṃ. Iti pabbatamatthake vuṭṭhadevassa kandarādayo pūretvā mahāsamuddaṃ āhacca ṭhitakālo viya avijjāpabbatamatthake vuṭṭhassa abhisaṅkhārameghassa paramparapaccayatāya anupubbena viññāṇādivaṭṭaṃ pūretvā ṭhitakālo. Buddhavacanaṃ pana pāḷiyaṃ agahitampi ‘‘idha tathāgato loke uppajjati, agārasmā anagāriyaṃ pabbajatī’’ti imāya pāḷiyā vasena gahitamevāti veditabbaṃ. Yā hi tassa kulagehe nibbatti, sā kammabhavapaccayā savikārā jāti nāma. So buddhānaṃ vā buddhasāvakānaṃ vā sammukhībhāvaṃ āgamma vaṭṭadosadīpakaṃ lakkhaṇāhaṭaṃ dhammakathaṃ sutvā vaṭṭavasena pīḷito hoti, evamassa savikārā khandhajāti vaṭṭadukkhassa paccayo hoti. So vaṭṭadukkhena pīḷito aparāparaṃ saddhaṃ janetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajati, evamassa vaṭṭadukkhaṃ aparāparasaddhāya paccayo hoti. So pabbajjāmatteneva asantuṭṭho ūnapañcavassakāle nissayaṃ gahetvā vattapaṭipattiṃ pūrento dvemātikā paguṇaṃ katvā kammākammaṃ uggahetvā yāva arahattā nijjaṭaṃ katvā kammaṭṭhānaṃ gahetvā araññe vasanto pathavīkasiṇādīsu kammaṃ ārabhati, tassa kammaṭṭhānaṃ nissāya dubbalapīti uppajjati. Tadassa saddhūpanisaṃ pāmojjaṃ, taṃ balavapītiyā paccayo hoti. Balavapīti darathapaṭippassaddhiyā, sā appanāpubbabhāgasukhassa, taṃ sukhaṃ pādakajjhānasamādhissa. So samādhinā cittakallataṃ janetvā taruṇavipassanāya kammaṃ karoti. Iccassa pādakajjhānasamādhi taruṇavipassanāya paccayo hoti, taruṇavipassanā balavavipassanāya, balavavipassanā maggassa, maggo phalavimuttiyā, phalavimutti paccavekkhaṇañāṇassāti. Evaṃ devassa anupubbena sāgaraṃ pūretvā ṭhitakālo viya khīṇāsavassa vimuttisāgaraṃ pūretvā ṭhitakālo veditabboti. Tatiyaṃ.

Ý kiến bạn đọc