Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | THẮP SÁNG TUỆ GIÁC - Kinh Chủng Trí (Ñāṇavatthusuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | THẮP SÁNG TUỆ GIÁC - Kinh Chủng Trí (Ñāṇavatthusuttaṃ)

Thứ tư, 08/03/2023, 18:34 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 8.3.2023


THẮP SÁNG TUỆ GIÁC

Kinh Chủng Trí (Ñāṇavatthusuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (b) - Phẩm Kalārakhattiya (S. ii, 56)

Trí tuệ có thể thí dụ như ngọn lửa: cho dù đốt bằng nhiên liệu gì thì lửa vẫn là lửa. Đối với các duyên khởi, dù pháp nào nếu được quán chiếu qua bốn phương diện: bản chất, nhân tập khởi, sự chấm dứt, và con đường đưa tới chấm dứt thì đều là những nền tảng sanh tuệ giác. Đó là sự giác ngộ truyền thống dù có truyền thừa hay không. Pháp tánh nhất như vốn không thay đổi dù được biết hay không được biết; dù được giác ngộ trong quá khứ, hiện tại, hay tương lai. Bài kinh nầy là một áo nghĩa về sự kết hợp tứ đế và thập nhị duyên khởi; về tương quan pháp học và pháp hành; về tuệ giác và thực tại.

Sāvatthiyaṃ...pe... ‘‘catucattārīsaṃ vo, bhikkhave, ñāṇavatthūni desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Katamāni [katamāni ca (syā. kaṃ. pī. ka.)], bhikkhave, catucattārīsaṃ ñāṇavatthūni? Jarāmaraṇe ñāṇaṃ, jarāmaraṇasamudaye ñāṇaṃ, jarāmaraṇanirodhe ñāṇaṃ, jarāmaraṇanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; jātiyā ñāṇaṃ, jātisamudaye ñāṇaṃ, jātinirodhe ñāṇaṃ, jātinirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; bhave ñāṇaṃ, bhavasamudaye ñāṇaṃ, bhavanirodhe ñāṇaṃ, bhavanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; upādāne ñāṇaṃ, upādānasamudaye ñāṇaṃ, upādānanirodhe ñāṇaṃ, upādānanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; taṇhāya ñāṇaṃ, taṇhāsamudaye ñāṇaṃ, taṇhānirodhe ñāṇaṃ, taṇhānirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; vedanāya ñāṇaṃ, vedanāsamudaye ñāṇaṃ, vedanānirodhe ñāṇaṃ, vedanānirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; phasse ñāṇaṃ...pe... saḷāyatane ñāṇaṃ... nāmarūpe ñāṇaṃ... viññāṇe ñāṇaṃ... saṅkhāresu ñāṇaṃ, saṅkhārasamudaye ñāṇaṃ, saṅkhāranirodhe ñāṇaṃ, saṅkhāranirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ. Imāni vuccanti, bhikkhave, catucattārīsaṃ ñāṇavatthūni.

Tại Sāvatthi.

-- Này chư Tỳ Khưu, Ta sẽ thuyết cho các thầy về bốn mươi bốn chủng trí. Hãy lắng nghe và suy nghiệm, Ta sẽ nói.

Chư tỳ khưu trả lời:

-- Dạ vâng, bạch Đức Thế Tôn.

Đức Thế Tôn nói như sau:

-- Này chư Tỳ Khưu, thế nào là bốn mươi bốn chủng trí?

Trí nhận rõ già chết; trí nhận rõ nhân tập khởi già chết; trí nhận rõ sự chấm dứt già chết; trí nhận rõ con đường dẫn đến chấm dứt già chết.

Trí nhận rõ sanh…

Trí nhận rõ hữu …

Trí nhận rõ thủ..

Trí nhận rõ ái…

Trí nhận rõ thọ…

Trí nhận rõ xúc …

Trí nhận rõ lục nhập…

Trí nhận rõ danh sắc…

Trí nhận rõ thức…

Trí nhận rõ hành; trí nhận rõ nhân tập khởi hành; trí nhận rõ sự chấm dứt hành; trí nhận rõ con đường dẫn đến chấm dứt hành.

-- Này chư Tỳ Khưu, đây là bốn mươi bốn chủng trí.

‘‘Katamañca, bhikkhave, jarāmaraṇaṃ? Yā tesaṃ tesaṃ sattānaṃ tamhi tamhi sattanikāye jarā jīraṇatā khaṇḍiccaṃ pāliccaṃ valittacatā āyuno saṃhāni indriyānaṃ paripāko, ayaṃ vuccati jarā. Yā tesaṃ tesaṃ sattānaṃ tamhā tamhā sattanikāyā cuti cavanatā bhedo antaradhānaṃ maccu maraṇaṃ kālakiriyā khandhānaṃ bhedo kaḷevarassa nikkhepo. Idaṃ vuccati maraṇaṃ. Iti ayañca jarā, idañca maraṇaṃ; idaṃ vuccati, bhikkhave, jarāmaraṇaṃ.

‘‘Jātisamudayā jarāmaraṇasamudayo; jātinirodhā jarāmaraṇanirodho; ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo jarāmaraṇanirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi...pe... sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ jarāmaraṇaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇasamudayaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇanirodhaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, idamassa dhamme ñāṇaṃ. So iminā dhammena diṭṭhena viditena akālikena pattena pariyogāḷhena atītānāgatena yaṃ neti.

‘‘Ye kho keci atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā jarāmaraṇaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇasamudayaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇanirodhaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abbhaññaṃsu, sabbe te evameva abbhaññaṃsu, seyyathāpāhaṃ etarahi.

‘‘Yepi hi keci anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā jarāmaraṇaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇasamudayaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇanirodhaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhijānissanti, sabbe te evameva abhijānissanti, seyyathāpāhaṃ etarahīti. Idamassa anvaye ñāṇaṃ.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imāni dve ñāṇāni parisuddhāni honti pariyodātāni – dhamme ñāṇañca anvaye ñāṇañca. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako diṭṭhisampanno itipi, dassanasampanno itipi, āgato imaṃ saddhammaṃ itipi, passati imaṃ saddhammaṃ itipi, sekkhena ñāṇena samannāgato itipi, sekkhāya vijjāya samannāgato itipi, dhammasotaṃ samāpanno itipi, ariyo nibbedhikapañño itipi, amatadvāraṃ āhacca tiṭṭhati itipīti.

Này chư Tỳ Khưu, thế nào là già, chết? Sự lão hoá của chúng sanh trong nhiều sanh loại với già nua, tóc bạc, da nhăn, răng rụng, sức lực cùng kiệt, các căn suy yếu. Cái chết của chúng sanh ở nhiều sanh loại chính là sự tiêu vong, mệnh chung, sinh mạng kết thúc, tuổi thọ không còn, các uẩn biến hoại, thân xác quăng bỏ. Đây gọi chung là già chết.

Do sanh tập khởi nên già chết tập khởi. Do sanh chấm dứt nên già chết chấm dứt. Ðây là thánh đạo tám chi phần đưa đến chấm dứt già chết tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Này chư Tỳ Khưu, vị thánh đệ tử nhận biết già chết như vậy, nhận biết nhân tập khởi già chết như vậy, biết sự chấm dứt già chết như vậy, biết con đường đưa đến sự chấm dứt già chết như vậy.

Ðây là pháp trí của vị ấy.

Vị ấy với cơ sở này do thấy, do chứng, do hiểu, do thâm nhập trực tiếp, từ đó, hướng đến cái nhìn đối với quá khứ và tương lai:

Những sa môn, bà la môn nào trong quá khứ đã trực nhận già chết, nhân tập khởi già chết, sự chấm dứt già chết, con đường đưa đến chấm dứt già chết đều trực nhận giống như ta.

Những sa môn, bà la môn nào trong tương lai sẽ liễu ngộ già chết, nhân tập khởi già chết, sự chấm dứt già chết, con đường đưa đến chấm dứt già chết đều trực nhận giống như ta.

Ðây tức là tục diệm trí của vị ấy.

Này chư Tỳ Khưu, vị thánh đệ tử thanh tịnh hoá, thuần tịnh hoá hai thứ trí là pháp trí và tục diệm trí vị ấy gọi là thánh đệ tử viên mãn tri kiến. Vị thánh đệ tử ấy được gọi là đạt tri kiến, đạt tầm nhìn, đã đạt được chân diệu pháp này, thấy được chân diệu pháp này; đã đầy đủ hữu học trí, đã đầy đủ hữu học minh, đã nhập pháp lưu, là bậc thánh minh tuệ giác, đã đứng ngay tại Cửa Bất Tử.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, jāti...pe... katamo ca, bhikkhave, bhavo... katamañca, bhikkhave, upādānaṃ... katamā ca, bhikkhave taṇhā... katamā ca, bhikkhave, vedanā... katamo ca, bhikkhave, phasso... katamañca, bhikkhave, saḷāyatanaṃ... katamañca, bhikkhave, nāmarūpaṃ ... katamañca, bhikkhave, viññāṇaṃ... katame ca, bhikkhave, saṅkhārā? Tayome, bhikkhave, saṅkhārā – kāyasaṅkhāro, vacīsaṅkhāro, cittasaṅkhāroti. Ime vuccanti, bhikkhave, saṅkhārā.

‘‘Avijjāsamudayā saṅkhārasamudayo; avijjānirodhā saṅkhāranirodho; ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo saṅkhāranirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi...pe... sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ saṅkhāre pajānāti, evaṃ saṅkhārasamudayaṃ pajānāti, evaṃ saṅkhāranirodhaṃ pajānāti, evaṃ saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, idamassa dhamme ñāṇaṃ. So iminā dhammena diṭṭhena viditena akālikena pattena pariyogāḷhena atītānāgatena yaṃ neti.

‘‘Ye kho keci atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā saṅkhāre abbhaññaṃsu, saṅkhārasamudayaṃ abbhaññaṃsu, saṅkhāranirodhaṃ abbhaññaṃsu, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abbhaññaṃsu, sabbe te evameva abbhaññaṃsu, seyyathāpāhaṃ etarahi.

‘‘Yepi hi keci anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā saṅkhāre abhijānissanti, saṅkhārasamudayaṃ abhijānissanti, saṅkhāranirodhaṃ abhijānissanti, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhijānissanti, sabbe te evameva abhijānissanti, seyyathāpāhaṃ etarahi. Idamassa anvaye ñāṇaṃ.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imāni dve ñāṇāni parisuddhāni honti pariyodātāni – dhamme ñāṇañca anvaye ñāṇañca. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako diṭṭhisampanno itipi, dassanasampanno itipi, āgato imaṃ saddhammaṃ itipi, passati imaṃ saddhammaṃ itipi, sekkhena ñāṇena samannāgato itipi, sekkhāya vijjāya samannāgato itipi, dhammasotaṃ samāpanno itipi, ariyo nibbedhikapañño itipi, amatadvāraṃ āhacca tiṭṭhati itipī’’ti. Tatiyaṃ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sanh?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thủ?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là ái?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thọ?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là xúc?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sáu xứ?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là danh sắc?...

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thức?...

[xem Kinh Phân Tích Duyên Sinh (Vibhaṅgasuttaṃ) Tập II – Thiên Nhân Duyên – Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (a) - Phẩm Phật Đà (S. ii, 2)]

Này chư Tỳ Khưu, thế nào là hành? Này các Tỷ-kheo, có ba hành này: thân hành, khẩu hành, ý hành. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hành.

Do vô minh tập khởi, hành tập khởi. Do vô minh diệt, hành diệt. Ðây là Thánh đạo tám chi phần đưa đến đoạn diệt hành tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Này chư Tỳ Khưu, vị thánh đệ tử nhận biết hành như vậy, nhận biết nhân tập khởi hành như vậy, biết sự chấm dứt hành như vậy, biết con đường đưa đến sự chấm dứt hành như vậy.

Ðây là pháp trí của vị ấy.

Vị ấy với cơ sở này do thấy, do chứng, do hiểu, do thâm nhập trực tiếp, từ đó, hướng đến cái nhìn đối với quá khứ và tương lai:

Những sa môn, bà la môn nào trong quá khứ đã trực nhận hành, nhân tập khởi hành, sự chấm dứt hành, con đường đưa đến chấm dứt hành đều trực nhận giống như ta.

Những sa môn, bà la môn nào trong tương lai sẽ liễu ngộ hành, nhân tập khởi hành, sự chấm dứt hành, con đường đưa đến chấm dứt hành đều trực nhận giống như ta.

Ðây tức là tục diệm trí của vị ấy.

Này chư Tỳ Khưu, vị thánh đệ tử thanh tịnh hoá, thuần tịnh hoá hai thứ trí là pháp trí và tục diệm trí vị ấy gọi là thánh đệ tử viên mãn tri kiến. Vị thánh đệ tử ấy được gọi là đạt tri kiến, đạt tầm nhìn, đã đạt được chân diệu pháp này, thấy được chân diệu pháp này; đã đầy đủ hữu học trí, đã đầy đủ hữu học minh, đã nhập pháp lưu, là bậc thánh minh tuệ giác, đã đứng ngay tại Cửa Bất Tử.

Chú Thích

Đức Phật thuyết bài kinh nầy với nguyên văn dài gồm 11 phân đoạn đề cập 44 chủng trí. Vì chánh kinh quá dài nên nguyên văn trong chánh tạng ghi rõ đoạn đầu về già chết và đoạn cuối về hành. 9 phân khúc ở giữa: sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, lục nhập, danh sắc, và thức cần được hiểu như đoạn đầu về già chết và đoạn cuối về hành.

Khi giảng cho thực hành Đức Phật nói lên từng chi pháp vì ở mỗi chi pháp một số chư tỳ khưu có thể lãnh hội liễu chứng. Đây là sự khác biệt trong cách trình bày giữa pháp học và pháp hành. Về lý thuyết thì có thể nói nhanh gọn, nhưng về thực hành thì cần nêu rõ từng pháp một.

Chữ vatthu có nhiều nghĩa trong Phạm ngữ: nền tảng, cơ sở, trường hợp, câu chuyện, nền nhà… Ở đây chữ ñāṇavatthu dịch là “chủng trí” với nghĩa là những thứ trí tuệ dựa trên nền tảng nào đó.

Định nghĩa từng chi phần của duyên khởi có thể tìm thấy ở Kinh Phân Tích Duyên Sinh (Vibhaṅgasuttaṃ) Tập II – Thiên Nhân Duyên – Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (a) - Phẩm Phật Đà (S. ii, 2)

44 chủng trí gồm sự hiểu biết 11 pháp (già chết, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, lục nhập, danh sắc, thức, và hành) với bốn khía cạnh (thực trạng, nhân tập khởi, sự chấm dứt, và con đường dẫn đến chấm dứt. Vô minh được đề cập trong phân đoạn hành nhưng cũng hàm ý là sự không hiểu về tất cả duyên sinh, nhân tập khởi duyên sinh, sự chấm dứt các duyên sinh, và còn đường dẫn đến chấm dứt các duyên sinh. Ngược lại sự hiểu biết qua bốn khía cạnh trên gọi là minh.

Thuật ngữ dhamme ñāṇa – pháp trí – ở đây chỉ cho sự hiểu biết các duyên sinh qua bốn khía cạnh của hệ luận tứ đế.

Thuật ngữ anvaye ñāṇa – tục diệm trí – chỉ cho trí tuệ nhận biết tính đồng nhất tự nhiên trong sự liễu ngộ duyên sinh của các bậc giác ngộ dù trong quá khứ, hiện tại, tương lai. Anvaye có nghĩa là truyền thừa nên dịch là tục diệm. Dù là tự thân nhận hiểu nhưng tương thích với truyền thống không sai khác (cũng gọi là nhất như) như ánh trăng hôm nay cũng giống ánh trăng của ngàn năm trước.

Sự đại ngộ phải bao gồm cả hai pháp trí và tục diệm trí.

Theo Sớ giải câu “Iminā dhammena diṭṭhena viditena akālikena pattena pariyogāḷhena (do thấy, do chứng, do hiểu, do thâm nhập trực tiếp (tri kiến nầy) tương ứng với sự mô tả vể pháp nhãn (dhammacakkhu): thấy pháp (diṭṭhadhammo), chứng pháp (pattadhammo), hiểu pháp (viditadhammo), thâm nhập pháp (pariyogāḷhadhammo).

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

3. Ñāṇavatthusuttaṃ

33. Sāvatthiyaṃ...pe... ‘‘catucattārīsaṃ vo, bhikkhave, ñāṇavatthūni desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Katamāni [katamāni ca (syā. kaṃ. pī. ka.)], bhikkhave, catucattārīsaṃ ñāṇavatthūni? Jarāmaraṇe ñāṇaṃ, jarāmaraṇasamudaye ñāṇaṃ, jarāmaraṇanirodhe ñāṇaṃ, jarāmaraṇanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; jātiyā ñāṇaṃ, jātisamudaye ñāṇaṃ, jātinirodhe ñāṇaṃ, jātinirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; bhave ñāṇaṃ, bhavasamudaye ñāṇaṃ, bhavanirodhe ñāṇaṃ, bhavanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; upādāne ñāṇaṃ, upādānasamudaye ñāṇaṃ, upādānanirodhe ñāṇaṃ, upādānanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; taṇhāya ñāṇaṃ, taṇhāsamudaye ñāṇaṃ, taṇhānirodhe ñāṇaṃ, taṇhānirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; vedanāya ñāṇaṃ, vedanāsamudaye ñāṇaṃ, vedanānirodhe ñāṇaṃ, vedanānirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; phasse ñāṇaṃ...pe... saḷāyatane ñāṇaṃ... nāmarūpe ñāṇaṃ... viññāṇe ñāṇaṃ... saṅkhāresu ñāṇaṃ, saṅkhārasamudaye ñāṇaṃ, saṅkhāranirodhe ñāṇaṃ, saṅkhāranirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ. Imāni vuccanti, bhikkhave, catucattārīsaṃ ñāṇavatthūni.

‘‘Katamañca, bhikkhave, jarāmaraṇaṃ? Yā tesaṃ tesaṃ sattānaṃ tamhi tamhi sattanikāye jarā jīraṇatā khaṇḍiccaṃ pāliccaṃ valittacatā āyuno saṃhāni indriyānaṃ paripāko, ayaṃ vuccati jarā. Yā tesaṃ tesaṃ sattānaṃ tamhā tamhā sattanikāyā cuti cavanatā bhedo antaradhānaṃ maccu maraṇaṃ kālakiriyā khandhānaṃ bhedo kaḷevarassa nikkhepo. Idaṃ vuccati maraṇaṃ. Iti ayañca jarā, idañca maraṇaṃ; idaṃ vuccati, bhikkhave, jarāmaraṇaṃ.

‘‘Jātisamudayā jarāmaraṇasamudayo; jātinirodhā jarāmaraṇanirodho; ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo jarāmaraṇanirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi...pe... sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ jarāmaraṇaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇasamudayaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇanirodhaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, idamassa dhamme ñāṇaṃ. So iminā dhammena diṭṭhena viditena akālikena pattena pariyogāḷhena atītānāgatena yaṃ neti.

‘‘Ye kho keci atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā jarāmaraṇaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇasamudayaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇanirodhaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abbhaññaṃsu, sabbe te evameva abbhaññaṃsu, seyyathāpāhaṃ etarahi.

‘‘Yepi hi keci anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā jarāmaraṇaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇasamudayaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇanirodhaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhijānissanti, sabbe te evameva abhijānissanti, seyyathāpāhaṃ etarahīti. Idamassa anvaye ñāṇaṃ.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imāni dve ñāṇāni parisuddhāni honti pariyodātāni – dhamme ñāṇañca anvaye ñāṇañca. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako diṭṭhisampanno itipi, dassanasampanno itipi, āgato imaṃ saddhammaṃ itipi, passati imaṃ saddhammaṃ itipi, sekkhena ñāṇena samannāgato itipi, sekkhāya vijjāya samannāgato itipi, dhammasotaṃ samāpanno itipi, ariyo nibbedhikapañño itipi, amatadvāraṃ āhacca tiṭṭhati itipīti.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, jāti...pe... katamo ca, bhikkhave, bhavo... katamañca, bhikkhave, upādānaṃ... katamā ca, bhikkhave taṇhā... katamā ca, bhikkhave, vedanā... katamo ca, bhikkhave, phasso... katamañca, bhikkhave, saḷāyatanaṃ... katamañca, bhikkhave, nāmarūpaṃ ... katamañca, bhikkhave, viññāṇaṃ... katame ca, bhikkhave, saṅkhārā? Tayome, bhikkhave, saṅkhārā – kāyasaṅkhāro, vacīsaṅkhāro, cittasaṅkhāroti. Ime vuccanti, bhikkhave, saṅkhārā.

‘‘Avijjāsamudayā saṅkhārasamudayo; avijjānirodhā saṅkhāranirodho; ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo saṅkhāranirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi...pe... sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ saṅkhāre pajānāti, evaṃ saṅkhārasamudayaṃ pajānāti, evaṃ saṅkhāranirodhaṃ pajānāti, evaṃ saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, idamassa dhamme ñāṇaṃ. So iminā dhammena diṭṭhena viditena akālikena pattena pariyogāḷhena atītānāgatena yaṃ neti.

‘‘Ye kho keci atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā saṅkhāre abbhaññaṃsu, saṅkhārasamudayaṃ abbhaññaṃsu, saṅkhāranirodhaṃ abbhaññaṃsu, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abbhaññaṃsu, sabbe te evameva abbhaññaṃsu, seyyathāpāhaṃ etarahi.

‘‘Yepi hi keci anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā saṅkhāre abhijānissanti, saṅkhārasamudayaṃ abhijānissanti, saṅkhāranirodhaṃ abhijānissanti, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhijānissanti, sabbe te evameva abhijānissanti, seyyathāpāhaṃ etarahi. Idamassa anvaye ñāṇaṃ.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imāni dve ñāṇāni parisuddhāni honti pariyodātāni – dhamme ñāṇañca anvaye ñāṇañca. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako diṭṭhisampanno itipi, dassanasampanno itipi, āgato imaṃ saddhammaṃ itipi, passati imaṃ saddhammaṃ itipi, sekkhena ñāṇena samannāgato itipi, sekkhāya vijjāya samannāgato itipi, dhammasotaṃ samāpanno itipi, ariyo nibbedhikapañño itipi, amatadvāraṃ āhacca tiṭṭhati itipī’’ti. Tatiyaṃ.

3. Ñāṇavatthusuttavaṇṇanā

33. Tatiye taṃ suṇāthāti taṃ ñāṇavatthudesanaṃ suṇātha. Ñāṇavatthūnīti cettha ñāṇameva ñāṇavatthūti veditabbaṃ. Jarāmaraṇe ñāṇantiādīsu catūsu paṭhamaṃ savanamayañāṇaṃ sammasanañāṇaṃ paṭivedhañāṇaṃ paccavekkhaṇañāṇanti catubbidhaṃ vaṭṭati, tathā dutiyaṃ. Tatiyaṃ pana ṭhapetvā sammasanañāṇaṃ tividhameva hoti, tathā catutthaṃ. Lokuttaradhammesu hi sammasanaṃ nāma natthi. Jātiyā ñāṇantiādīsupi eseva nayo. Iminā dhammenāti iminā catusaccadhammena vā maggañāṇadhammena vā.

Diṭṭhenātiādīsu diṭṭhenāti ñāṇacakkhunā diṭṭhena. Viditenāti paññāya viditena. Akālikenāti kiñci kālaṃ anatikkamitvā paṭivedhānantaraṃyeva phaladāyakena. Pattenāti adhigatena. Pariyogāḷhenāti pariyogāhitena paññāya anupaviṭṭhena. Atītānāgate nayaṃ netīti ‘‘ye kho kecī’’tiādinā nayena atīte ca anāgate ca nayaṃ neti. Ettha ca na catusaccadhammena vā maggañāṇadhammena vā sakkā atītānāgate nayaṃ netuṃ, catusacce pana maggañāṇena paṭividdhe parato paccavekkhaṇañāṇaṃ nāma hoti. Tena nayaṃ netīti veditabbā. Abbhaññaṃsūti abhiaññaṃsu jāniṃsu. Seyyathāpāhaṃ, etarahīti yathā ahaṃ etarahi catusaccavasena jānāmi. Anvaye ñāṇanti anuaye ñāṇaṃ, dhammañāṇassa anugamane ñāṇaṃ, paccavekkhaṇañāṇassetaṃ nāmaṃ. Dhamme ñāṇanti maggañāṇaṃ. Imasmiṃ sutte khīṇāsavassa sekkhabhūmi kathitā hoti. Tatiyaṃ.

Ý kiến bạn đọc
suncity oxbet bk8 s666 11bet zbet lode88 12bet nbet hb88 kubet77 fcb8 k8 mig8 top88 sbobet vnloto onebox63 vwin bet69 zowin win2888 sun hotlive bet168 ibet888 33win bong99 kubet w88 bong88 m88 vn88 xoso66 vobo88 binh88 jdb666 corona888 kimlong90 hb88g pua88 dd7 8xbet