Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | SỰ HIỆN HỮU LÀ GIÒNG SANH DIỆT - Kinh Moḷiya Phagguna (Moḷiyaphaggunasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | SỰ HIỆN HỮU LÀ GIÒNG SANH DIỆT - Kinh Moḷiya Phagguna (Moḷiyaphaggunasuttaṃ)

Thứ tư, 25/01/2023, 18:06 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 25.1.2023


SỰ HIỆN HỮU LÀ GIÒNG SANH DIỆT

Kinh Moḷiya Phagguna (Moḷiyaphaggunasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (a) - Phẩm Chất Liệu Nuôi Dưỡng (S. ii, 12)

Theo Phật Pháp thì dù thân tâm hay thế giới bên ngoài đều nằm trong hiện tượng giới với trùng trùng năng duyên sở duyên. Những duyên nầy sanh rồi diệt để lại tác động cho cái khác khởi sanh. Đơn thuần là vậy. Có sanh diệt chứ không có tự ngã nằm ngoài hiện tượng sanh diệt. Đây là sự khác biệt lớn giữa quan niệm tư kiến và hiện thực. Sự khác biệt nầy tạo nên sự đau khổ vì nhìn sự việc sai với sự thật. Cái tôi có thể tạm dùng theo thi thiết nhưng khi nói theo thực tướng phải hiểu chỉ có hiện tượng sanh diệt.

Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘cattārome, bhikkhave, āhārā bhūtānaṃ vā sattānaṃ ṭhitiyā sambhavesīnaṃ vā anuggahāya. Katame cattāro? Kabaḷīkāro āhāro – oḷāriko vā sukhumo vā, phasso dutiyo, manosañcetanā tatiyā, viññāṇaṃ catutthaṃ. Ime kho, bhikkhave, cattāro āhārā bhūtānaṃ vā sattānaṃ ṭhitiyā sambhavesīnaṃ vā anuggahāyā’’ti.

Tại Sāvatthi.

Này chư tỳ khưu, có bốn dưỡng tố duy trì sự tồn tại của chúng sanh hay là duyên trợ cho loài hữu tình sắp sanh ra. Bốn dưỡng tố là gì? Một là đoàn thực thô hay tế, hai là xúc thực, ba là tư niệm thực, bốn là thức thực. Đây là bốn dưỡng tố duy trì sự tồn tại của chúng sanh hay là duyên trợ cho loài hữu tình sắp sanh ra.

Evaṃ vutte, āyasmā moḷiyaphagguno bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, viññāṇāhāraṃ āhāretī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘āhāretī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Āhāretī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, āhāretī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kissa nu kho, bhante, viññāṇāhāro’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘viññāṇāhāro āyatiṃ punabbhavābhinibbattiyā paccayo, tasmiṃ bhūte sati saḷāyatanaṃ, saḷāyatanapaccayā phasso’’’ti.

Khi được nói vậy, sư Moliya Phagguna bạch Đức Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, ai thọ dụng thức thực?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: "Có ai thọ dụng". Nếu Ta nói: "Có người thọ dụng", thời câu hỏi: "Ai thọ dụng" là câu hỏi thích hợp. Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: "Bạch Thế Tôn, thức thực là duyên tạo ra gì?", thời câu hỏi ấy thích hợp. Ở đây, câu trả lời thích hợp là: "Thức thực là duyên cho sự sanh trong tương lai. Khi cái ấy hiện hữu, có mặt thời sáu xứ có mặt. Do duyên sáu xứ, xúc có mặt".

‘‘Ko nu kho, bhante, phusatī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘phusatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Phusatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, phusatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, phasso’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘saḷāyatanapaccayā phasso, phassapaccayā vedanā’’’ti.

-- Bạch Thế Tôn, ai có xúc?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: "Có ai có xúc". Nếu Ta nói: "Có người có xúc", thời câu hỏi: "Ai có xúc" là câu hỏi thích hợp. Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: "Bạch Thế Tôn, xúc là duyên tạo ra gì?", thời câu hỏi ấy thích hợp. Ở đây, câu trả lời thích hợp là : "Do duyên sáu xứ, xúc sanh khởi. Do duyên xúc, thọ sanh khởi".

‘‘Ko nu kho, bhante, vedayatī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘vedayatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Vedayatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, vedayatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, vedanā’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘phassapaccayā vedanā, vedanāpaccayā taṇhā’’’ti.

-- Bạch Thế Tôn, ai cảm thọ?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: "Có ai cảm thọ". Nếu Ta nói: "Có người cảm thọ", thời câu hỏi: "Ai cảm thọ" là câu hỏi thích hợp. Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: "Bạch Thế Tôn, thọ là duyên tạo ra gì?", thời câu hỏi ấy thích hợp. Ở đây, câu trả lời thích hợp là : "Do duyên xúc, thọ sanh khởi. Do duyên thọ, ái sanh khởi".

‘‘Ko nu kho, bhante, tasatī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘tasatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Tasatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, tasatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, taṇhā’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘vedanāpaccayā taṇhā, taṇhāpaccayā upādāna’’’nti.

-- Bạch Thế Tôn, ai khát ái?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: "Có ai khát ái". Nếu Ta nói: "Có người khát ái", thời câu hỏi: "Ai khát ái" là câu hỏi thích hợp. Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: "Bạch Thế Tôn, ái là duyên tạo ra gì?", thời câu hỏi ấy thích hợp. Ở đây, câu trả lời thích hợp là : "Do duyên thọ, ái sanh khởi. Do duyên ái, thủ sanh khởi".

‘‘Ko nu kho, bhante, upādiyatī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘upādiyatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Upādiyatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, upādiyatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, upādāna’nti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘taṇhāpaccayā upādānaṃ; upādānapaccayā bhavo’ti...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.

--Bạch Thế Tôn, ai chấp thủ?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: "Có ai chấp thủ". Nếu Ta nói: "Có người chấp thủ", thời câu hỏi: "Ai chấp thủ" là câu hỏi thích hợp. Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: "Bạch Thế Tôn, chấp thủ là duyên tạo ra gì?", thời câu hỏi ấy thích hợp. Ở đây, câu trả lời thích hợp là: "Do duyên ái, thủ sanh khởi. Do duyên thủ, hữu sanh khởi". Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này tập khởi.

‘‘Channaṃ tveva, phagguna, phassāyatanānaṃ asesavirāganirodhā phassanirodho; phassanirodhā vedanānirodho; vedanānirodhā taṇhānirodho; taṇhānirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho; bhavanirodhā jātinirodho; jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’ti. Dutiyaṃ.

Nhưng này Phagguna, do sáu xứ hoàn toàn đoạn diệt nên xúc diệt. Do xúc diệt, nên thọ diệt. Do thọ diệt nên ái diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.

Tất cả thích nghĩa dưới đây đều dịch thoát từ bản Sớ giải.

Trong Phật ngôn đầu tiên Đức Phật nói một cách ngắn gọn về tứ thực rồi dừng lại vì Ngài biết trong thính chúng có tỳ khưu nặng kiến chấp (diṭṭhigatika) về “tôi là, tôi làm, tôi có”. Đức Phật muốn vị ấy có cơ hội nêu lên câu hỏi.

Moḷiya Phagguna là một tỳ khưu mang nhiều tập khí của người đời khi xuất gia. Vị nầy từng bị khiển trách vì quá thân thiết với chư tỳ khưu ni. Về sau vị nầy hoàn tục. Sở dĩ có biệt danh Moḷiya vì khi còn cư sĩ trên đầu thường thắt mọi búi tóc (moḷi) phía trước.

Câu hỏi của Phagguna “ai cảm thọ, ai chấp thủ …” hàm ý là phải có một tự ngã cảm thọ, chấp thủ… Trong cách nói theo pháp thực tính thì “chỉ có cảm thọ chứ không có người cảm thọ, chỉ có chấp thủ chứ không có người chấp thủ”. Khi Đức Phật dạy “ta không nói ai” có nghĩa là không nói theo thi thiết có người hay chúng sanh (koci satto vā puggalo vā) tách biệt với sự trạng ấy đây là sự khác biệt tế nhị – rất quan trọng – giữa cách nói thông thường và nói theo chân đế.

Bài kinh nầy nêu rõ thức thực chính là thức tái sanh (paṭisandhicitta) tạo nên kiếp sống tương lai (āyatiṃ punabbhavābhinibbatti). Về điểm nầy trong Tăng Chi Bộ nêu rõ cụ thể “nghiệp là thửa ruộng, thức là hạt giống, ái là sự ẩm ướt … để tạo nên sự tái sanh trong các cảnh giới vui, khổ ở tương lai (kammaṃ khettaṃ viññāṇaṃ bījaṃ taṇhā sineho ... hīnāya (majjhimāya, paṇitāya) dhātuyā viññāṇaṃ patiṭṭhitaṃ; evaṃ āyatiṃ punabbhavābhinibbatti hoti). Đoạn nầy mô tả tâm tạo nghiệp dẫn đến hình thành thức tái sanh – và do vậy danh sắc sanh khởi.

Sớ giải cũng chú thích rằng khi Đức Thế Tôn trả lời đến “ái duyên thủ” Ngài nhận thấy Phagguna đã hiểu được sự vô ngã đối với hiện tượng giới nên Đức Phật đã không để hỏi thêm mà kết luận pháp thoại.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

2. Moḷiyaphaggunasuttaṃ

12. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘cattārome, bhikkhave, āhārā bhūtānaṃ vā sattānaṃ ṭhitiyā sambhavesīnaṃ vā anuggahāya. Katame cattāro? Kabaḷīkāro āhāro – oḷāriko vā sukhumo vā, phasso dutiyo, manosañcetanā tatiyā, viññāṇaṃ catutthaṃ. Ime kho, bhikkhave, cattāro āhārā bhūtānaṃ vā sattānaṃ ṭhitiyā sambhavesīnaṃ vā anuggahāyā’’ti.

Evaṃ vutte, āyasmā moḷiyaphagguno bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, viññāṇāhāraṃ āhāretī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘āhāretī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Āhāretī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, āhāretī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kissa nu kho, bhante, viññāṇāhāro’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘viññāṇāhāro āyatiṃ punabbhavābhinibbattiyā paccayo, tasmiṃ bhūte sati saḷāyatanaṃ, saḷāyatanapaccayā phasso’’’ti.

‘‘Ko nu kho, bhante, phusatī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘phusatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Phusatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, phusatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, phasso’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘saḷāyatanapaccayā phasso, phassapaccayā vedanā’’’ti.

‘‘Ko nu kho, bhante, vedayatī’’ti [vediyatīti (sī. pī. ka.)]? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘vedayatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Vedayatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, vedayatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, vedanā’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘phassapaccayā vedanā, vedanāpaccayā taṇhā’’’ti.

‘‘Ko nu kho, bhante, tasatī’’ti [taṇhīyatīti (sī. syā. kaṃ.)]? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘tasatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Tasatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, tasatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, taṇhā’ti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘vedanāpaccayā taṇhā, taṇhāpaccayā upādāna’’’nti.

‘‘Ko nu kho, bhante, upādiyatī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca – ‘‘‘upādiyatī’ti ahaṃ na vadāmi. ‘Upādiyatī’ti cāhaṃ vadeyyaṃ, tatrassa kallo pañho – ‘ko nu kho, bhante, upādiyatī’ti? Evaṃ cāhaṃ na vadāmi. Evaṃ maṃ avadantaṃ yo evaṃ puccheyya – ‘kiṃpaccayā nu kho, bhante, upādāna’nti, esa kallo pañho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇaṃ – ‘taṇhāpaccayā upādānaṃ; upādānapaccayā bhavo’ti...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.

‘‘Channaṃ tveva, phagguna, phassāyatanānaṃ asesavirāganirodhā phassanirodho; phassanirodhā vedanānirodho; vedanānirodhā taṇhānirodho; taṇhānirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho; bhavanirodhā jātinirodho; jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’ti. Dutiyaṃ.

2. Moḷiyaphaggunasuttavaṇṇanā

12. Dutiye sambhavesīnaṃ vā anuggahāyāti imasmiṃyeva ṭhāne bhagavā desanaṃ niṭṭhāpesi. Kasmā? Diṭṭhigatikassa nisinnattā. Tassañhi parisati moḷiyaphagguno nāma bhikkhu diṭṭhigatiko nisinno. Atha satthā cintesi – ‘‘ayaṃ uṭṭhahitvā maṃ pañhaṃ pucchissati, athassāhaṃ vissajjessāmī’’ti pucchāya okāsadānatthaṃ desanaṃ niṭṭhāpesi. Moḷiyaphaggunoti moḷīti cūḷā vuccati. Yathāha –

‘‘Chetvāna moḷiṃ varagandhavāsitaṃ

Vehāyasaṃ ukkhipi sakyapuṅgavo;

Ratanacaṅkoṭavarena vāsavo,

Sahassanetto sirasā paṭiggahī’’ti.

Sā tassa gihikāle mahantā ahosi. Tenassa ‘‘moḷiyaphagguno’’ti saṅkhā udapādi. Pabbajitampi naṃ teneva nāmena sañjānanti. Etadavocāti desanānusandhiṃ ghaṭento etaṃ ‘‘ko nu kho, bhante, viññāṇāhāraṃ āhāretī’’ti vacanaṃ avoca. Tassattho – bhante, ko nāma so, yo etaṃ viññāṇāhāraṃ khādati vā bhuñjati vāti?

Kasmā panāyaṃ itare tayo āhāre apucchitvā imameva pucchatīti? Jānāmīti laddhiyā. So hi mahante piṇḍe katvāva kabaḷīkārāhāraṃ bhuñjante passati, tenassa taṃ jānāmīti laddhi. Tittiravaṭṭakamorakukkuṭādayo pana mātusamphassena yāpente disvā ‘‘ete phassāhārena yāpentī’’ti tassa laddhi. Kacchapā pana attano utusamaye mahāsamuddato nikkhamitvā samuddatīre vālikantare aṇḍāni ṭhapetvā vālikāya paṭicchādetvā mahāsamuddameva otaranti. Tāni mātuanussaraṇavasena na pūtīni honti. Tāni manosañcetanāhārena yāpentīti tassa laddhi. Kiñcāpi therassa ayaṃ laddhi, na pana etāya laddhiyā imaṃ pañhaṃ pucchati. Diṭṭhigatiko hi ummattakasadiso. Yathā ummattako pacchiṃ gahetvā antaravīthiṃ otiṇṇo gomayampi pāsāṇampi gūthampi khajjakhaṇḍampi taṃ taṃ manāpampi amanāpampi gahetvā pacchiyaṃ pakkhipati. Evameva diṭṭhigatiko yuttampi ayuttampi pucchati. So ‘‘kasmā imaṃ pucchasī’’ti na niggahetabbo, pucchitapucchitaṭṭhāne pana gahaṇameva nisedhetabbaṃ. Teneva naṃ bhagavā ‘‘kasmā evaṃ pucchasī’’ti avatvā gahitagāhameva tassa mocetuṃ no kallo pañhotiādimāha.

Tattha no kalloti ayutto. Āhāretīti ahaṃ na vadāmīti ahaṃ koci satto vā puggalo vā āhāretīti na vadāmi. Āhāretīti cāhaṃ vadeyyanti yadi ahaṃ āhāretīti vadeyyaṃ. Tatrassa kallo pañhoti tasmiṃ mayā evaṃ vutte ayaṃ pañho yutto bhaveyya. Kissa nu kho, bhante, viññāṇāhāroti, bhante, ayaṃ viññāṇāhāro katamassa dhammassa paccayoti attho. Tatra kallaṃ veyyākaraṇanti tasmiṃ evaṃ pucchite pañhe imaṃ veyyākaraṇaṃ yuttaṃ ‘‘viññāṇāhāro āyatiṃ punabbhavābhinibbattiyā paccayo’’ti. Ettha ca viññāṇāhāroti paṭisandhicittaṃ. Āyatiṃ punabbhavābhinibbattīti teneva viññāṇena sahuppannanāmarūpaṃ. Tasmiṃ bhūte sati saḷāyatananti tasmiṃ punabbhavābhinibbattisaṅkhāte nāmarūpe jāte sati saḷāyatanaṃ hotīti attho.

Saḷāyatanapaccayā phassoti idhāpi bhagavā uttari pañhassa okāsaṃ dento desanaṃ niṭṭhāpesi. Diṭṭhigatiko hi navapucchaṃ uppādetuṃ na sakkoti, niddiṭṭhaṃ niddiṭṭhaṃyeva pana gaṇhitvā pucchati, tenassa bhagavā okāsaṃ adāsi. Attho panassa sabbapadesu vuttanayeneva gahetabbo. ‘‘Ko nu kho, bhante, bhavatī’’ti kasmā na pucchati? Diṭṭhigatikassa hi satto nāma bhūto nibbattoyevāti laddhi, tasmā attano laddhiviruddhaṃ idanti na pucchati. Apica idappaccayā idaṃ idappaccayā idanti bahūsu ṭhānesu kathitattā saññattiṃ upagato, tenāpi na pucchati. Satthāpi ‘‘imassa bahuṃ pucchantassāpi titti natthi, tucchapucchameva pucchatī’’ti ito paṭṭhāya desanaṃ ekābaddhaṃ katvā desesi. Channaṃ tvevāti yato paṭṭhāya desanāruḷhaṃ, tameva gahetvā desanaṃ vivaṭṭento evamāha. Imasmiṃ pana sutte viññāṇanāmarūpānaṃ antare eko sandhi, vedanātaṇhānaṃ antare eko, bhavajātīnaṃ antare ekoti. Dutiyaṃ.

Ý kiến bạn đọc