Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || SỰ CHÓNG VÁNH CỦA GIÒNG SANH DIỆT - Kinh Những Người Bắn Cung (Dhanuggahasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || SỰ CHÓNG VÁNH CỦA GIÒNG SANH DIỆT - Kinh Những Người Bắn Cung (Dhanuggahasuttaṃ)

Thứ tư, 20/12/2023, 07:11 GMT+7

  Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 19.12.2023

SỰ CHÓNG VÁNH CỦA GIÒNG SANH DIỆT

Kinh Những Người Bắn Cung (Dhanuggahasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương XI. Tương Ưng Thí Dụ (S,ii,265)

Một người chụp bắt được mũi tên của cung thủ thiện xạ, thì quả là hảo thủ nhanh lẹ. Nhưng chưa thấm vào đâu so với những con số về tốc độ được biết đến. Nhìn trăng lên, trông trăng tàn trên bầu trời đêm, dường như mặt trăng di chuyển rất chậm. Ít ai biết đến, mặt trăng có vận tốc chừng 3700 cây số một giây khi vận hành quanh trái đất. Nhưng Đức Phật cũng dạy, vận tốc của nguyên tử vật chất nhanh hơn những thứ đó nhiều.Tất cả sự bám víu, sẽ trở thành vô nghĩa vì có ai nắm giữ được một chụm bọt nổi?

Kinh văn

Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘seyyathāpi, bhikkhave, cattāro daḷhadhammā dhanuggahā susikkhitā katahatthā katūpāsanā catuddisā ṭhitā assu. Atha puriso āgaccheyya – ‘ahaṃ imesaṃ catunnaṃ daḷhadhammānaṃ dhanuggahānaṃ susikkhitānaṃ katahatthānaṃ katūpāsanānaṃ catuddisā kaṇḍe khitte appatiṭṭhite pathaviyaṃ gahetvā āharissāmī’ti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, ‘javano puriso paramena javena samannāgato’ti alaṃ vacanāyā’’ti?

... Ngự ở Sāvatthi.

-- Này chư Tỳ khưu, giả sử có bốn người bắn cung thiện xạ, thành thạo, chuyên nghiệp, lão luyện về cung thuật đứng tại bốn phương vị. Rồi có một người đi đến tuyên bố: Ta sẽ chụp bắt tất cả mũi tên do những tay thiện xạ bắn đi, trước khi chúng rơi xuống đất và ném trả lại. Này chư Tỳ khưu, với một người làm được như vậy có thể gọi là nhanh lẹ với vận tốc tuyệt đỉnh không?

‘‘Ekassa cepi, bhante, daḷhadhammassa dhanuggahassa susikkhitassa katahatthassa katūpāsanassa kaṇḍaṃ khittaṃ appatiṭṭhitaṃ pathaviyaṃ gahetvā āhareyya – ‘javano puriso paramena javena samannāgato’ti alaṃ vacanāya, ko pana vādo catunnaṃ daḷhadhammānaṃ dhanuggahānaṃ susikkhitānaṃ katahatthānaṃ katūpāsanāna’’nti?

-- Bạch Đức Thế Tôn, nếu chỉ chụp bắt mũi tên thôi từ một người thiện xạ, thành thạo, chuyên nghiệp, lão luyện về cung thuật đã gọi là người nhanh nhẹn tuyệt luân, nói gì một lúc có thể chụp bắt tên bắn từ bốn cung thủ thiện xạ, thành thạo, chuyên nghiệp, lão luyện về cung thuật.

‘‘Yathā ca, bhikkhave, tassa purisassa javo, yathā ca candimasūriyānaṃ javo, tato sīghataro. Yathā ca, bhikkhave, tassa purisassa javo yathā ca candimasūriyānaṃ javo yathā ca yā devatā candimasūriyānaṃ purato dhāvanti tāsaṃ devatānaṃ javo, ( ) [(tato sīghataro. yathā ca bhikkhave tassa purisassa javo, yathā ca candimasuriyānaṃ javo, yathā ca yā devatā candimasuriyānaṃ purato dhāvanti, tāsaṃ devatānaṃ javo,) (sī. syā. kaṃ.)] tato sīghataraṃ āyusaṅkhārā khiyanti. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘appamattā viharissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti.

--  Này chư Tỳ khưu, người ấy quả có tốc độ nhanh lẹ nhưng nhanh hơn là vận tốc của mặt trăng, mặt trời. Nhanh hơn nữa, là vận tốc của chư thiên đi trước mặt trăng, mặt trời. Nhưng nhanh hơn nữa, là khoảnh khắc tồn tại của các hành.

Này chư Tỳ khưu, do vậy hãy tu tập như sau: “Chúng ta sẽ sống không giải đãi”. Hãy tu tập như vậy.

Chú Thích

Chữ āyusaṅkhārā ở đây rất khó dịch. Thuật ngữ này, chỉ cho khoảnh khắc tồn tại của một sát na hay đơn vị cực vi. Theo Sớ giải, thì chữ này ở đây chỉ cho sát na vật chất, dù nhanh nhưng chậm hơn sát na tâm thức 17 lần. Mặc dù Sớ Giải chú thích như vậy, nhưng khoảnh khắc tồn tại của đơn vị cực vi của pháp hữu vi, đều vượt khỏi sự tưởng tượng của con người. Sự hiểu biết về tế bào trong sinh học và về nguyên tử trong ngành vật lý, đã cho con người nhận ra sự tồn tại chóng vánh của vật chất. Ai thấy được bản chất vô thường, sẽ không ngây thơ chấp thủ pháp hành là của ta, là ta, là tự ngã của ta.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

6. Dhanuggahasuttaṃ

228. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘seyyathāpi, bhikkhave, cattāro daḷhadhammā dhanuggahā susikkhitā katahatthā katūpāsanā catuddisā ṭhitā assu. Atha puriso āgaccheyya – ‘ahaṃ imesaṃ catunnaṃ daḷhadhammānaṃ dhanuggahānaṃ susikkhitānaṃ katahatthānaṃ katūpāsanānaṃ catuddisā kaṇḍe khitte appatiṭṭhite pathaviyaṃ gahetvā āharissāmī’ti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, ‘javano puriso paramena javena samannāgato’ti alaṃ vacanāyā’’ti?

‘‘Ekassa cepi, bhante, daḷhadhammassa dhanuggahassa susikkhitassa katahatthassa katūpāsanassa kaṇḍaṃ khittaṃ appatiṭṭhitaṃ pathaviyaṃ gahetvā āhareyya – ‘javano puriso paramena javena samannāgato’ti alaṃ vacanāya, ko pana vādo catunnaṃ daḷhadhammānaṃ dhanuggahānaṃ susikkhitānaṃ katahatthānaṃ katūpāsanāna’’nti?

‘‘Yathā ca, bhikkhave, tassa purisassa javo, yathā ca candimasūriyānaṃ javo, tato sīghataro. Yathā ca, bhikkhave, tassa purisassa javo yathā ca candimasūriyānaṃ javo yathā ca yā devatā candimasūriyānaṃ purato dhāvanti tāsaṃ devatānaṃ javo, ( ) [(tato sīghataro. yathā ca bhikkhave tassa purisassa javo, yathā ca candimasuriyānaṃ javo, yathā ca yā devatā candimasuriyānaṃ purato dhāvanti, tāsaṃ devatānaṃ javo,) (sī. syā. kaṃ.)] tato sīghataraṃ āyusaṅkhārā khiyanti. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘appamattā viharissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Chaṭṭhaṃ.

6. Dhanuggahasuttavaṇṇanā

228. Chaṭṭhe daḷhadhammā dhanuggahāti daḷhadhanuno issāsā. Daḷhadhanu nāma dvisahassathāmaṃ vuccati, dvisahassathāmaṃ nāma yassa āropitassa jiyābaddho lohasīsādīnaṃ bhāro daṇḍe gahetvā yāva kaṇḍappamāṇā ukkhittassa pathavito muccati. Susikkhitāti dasadvādasavassāni ācariyakule uggahitasippā. Katahatthāti yo sippameva uggaṇhāti, so katahattho na hoti, ime pana katahatthā ciṇṇavasībhāvā. Katūpāsanāti rājakulādīsu dassitasippā.

Tassa purisassa javoti evarūpo añño puriso nāma na bhūtapubbo, bodhisattasseva pana javanahaṃsakālo nāma āsi. Tadā bodhisatto cattāri kaṇḍāni āhari. Tadā kirassa kaniṭṭhabhātaro ‘‘mayaṃ, bhātika, sūriyena saddhiṃ javissāmā’’ti ārocesuṃ. Bodhisatto āha – ‘‘sūriyo sīghajavo, na sakkhissatha tumhe tena saddhiṃ javitu’’nti. Te dutiyaṃ tatiyampi tatheva vatvā ekadivasaṃ ‘‘gacchāmā’’ti yugandharapabbataṃ āruhitvā nisīdiṃsu. Bodhisatto ‘‘kahaṃ me bhātaro’’ti? Pucchitvā, ‘‘sūriyena saddhiṃ javituṃ gatā’’ti vutte, ‘‘vinassissanti tapassino’’ti te anukampamāno sayampi gantvā tesaṃ santike nisīdi. Atha sūriye uggacchante dvepi bhātaro sūriyena saddhiṃyeva ākāsaṃ pakkhantā, bodhisattopi tehi saddhiṃyeva pakkhanto. Tesu ekassa apatteyeva antarabhattasamaye pakkhantaresu aggi uṭṭhahi, so bhātaraṃ pakkositvā ‘‘na sakkomī’’ti āha. Tamenaṃ bodhisatto ‘‘mā bhāyī’’ti samassāsetvā pakkhapañjarena paliveṭhetvā darathaṃ vinodetvā ‘‘gacchā’’ti pesesi.

Dutiyo yāva antarabhattā javitvā pakkhantaresu aggimhi uṭṭhahite tathevāha. Tampi so tatheva katvā ‘‘gacchā’’ti pesesi. Sayaṃ pana yāva majjhanhikā javitvā, ‘‘ete bālāti mayāpi bālena na bhavitabba’’nti nivattitvā – ‘‘adiṭṭhasahāyakaṃ bārāṇasirājaṃ passissāmī’’ti bārāṇasiṃ agamāsi. Tasmiṃ nagaramatthake paribbhamante dvādasayojanaṃ nagaraṃ pattakaṭāhena otthaṭapatto viya ahosi. Atha paribbhamantassa paribbhamantassa tattha tattha chiddāni paññāyiṃsu. Sayampi anekahaṃsasahassasadiso paññāyi. So vegaṃ paṭisaṃharitvā rājagehābhimukho ahosi. Rājā oloketvā – ‘‘āgato kira me piyasahāyo javanahaṃso’’ti vātapānaṃ vivaritvā ratanapīṭhaṃ paññāpetvā olokento aṭṭhāsi. Bodhisatto ratanapīṭhe nisīdi.

Athassa rājā sahassapākena telena pakkhantarāni makkhetvā, madhulāje ceva madhurapānakañca adāsi. Tato naṃ kataparibhogaṃ ‘‘samma, kahaṃ agamāsī’’ti? Pucchi. So taṃ pavattiṃ ārocetvā ‘‘athāhaṃ, mahārāja, yāva majjhanhikā javitvā – ‘natthi javitena attho’ti nivatto’’ti ācikkhi. Atha rājā āha – ‘‘ahaṃ, sāmi, tumhākaṃ sūriyena saddhiṃ javanavegaṃ passitukāmo’’ti. Dukkaraṃ, mahārāja, na sakkā tayā passitunti. Tena hi, sāmi, sarikkhakamattampi dassehīti. Āma, mahārāja, dhanuggahe sannipātehīti. Rājā sannipātesi. Haṃso tato cattāro gahetvā nagaramajjhe toraṇaṃ kāretvā attano gīvāya ghaṇḍaṃ piḷandhāpetvā toraṇassa upari nisīditvā – ‘‘cattāro janā toraṇaṃ nissāya catudisābhimukhā ekekaṃ kaṇḍaṃ khipantū’’ti vatvā, sayaṃ paṭhamakaṇḍeneva saddhiṃ uppatitvā, taṃ kaṇḍaṃ aggahetvāva, dakkhiṇābhimukhaṃ gatakaṇḍaṃ dhanuto ratanamattāpagataṃ gaṇhi. Dutiyaṃ dviratanamattāpagataṃ, tatiyaṃ tiratanamattāpagataṃ, catutthaṃ bhūmiṃ appattameva gaṇhi. Atha naṃ cattāri kaṇḍāni gahetvā toraṇe nisinnakāleyeva addasaṃsu. So rājānaṃ āha – ‘‘passa, mahārāja, evaṃsīgho amhākaṃ javo’’ti. Evaṃ bodhisatteneva javanahaṃsakāle tāni kaṇḍāni āharitānīti veditabbāni.

Purato dhāvantīti aggato javanti. Na panetā sabbakālaṃ puratova honti, kadāci purato, kadāci pacchato honti. Ākāsaṭṭhakavimānesu hi uyyānānipi honti pokkharaṇiyopi, tā tattha nahāyanti, udakakīḷaṃ kīḷamānā pacchatopi honti, vegena pana gantvā puna puratova dhāvanti. Āyusaṅkhārāti rūpajīvitindriyaṃ sandhāya vuttaṃ. Tañhi tato sīghataraṃ khīyati. Arūpadhammānaṃ pana bhedo na sakkā paññāpetuṃ. Chaṭṭhaṃ.

 

Ý kiến bạn đọc