Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || QUẢ NGHIỆP KHÓ TƯỞNG TƯỢNG -  Kinh Bộ Xương (Aṭṭhisuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || QUẢ NGHIỆP KHÓ TƯỞNG TƯỢNG - Kinh Bộ Xương (Aṭṭhisuttaṃ)

Chủ nhật, 03/12/2023, 05:36 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 2.12.2023

QUẢ NGHIỆP KHÓ TƯỞNG TƯỢNG

 Kinh Bộ Xương (Aṭṭhisuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương VIII. Tương Ưng Lakkhana – Phẩm Thứ Nhất (S,ii,254)

Hình tướng và cuộc sống của chúng sanh vốn đa dạng và khó có thể thấy hết, biết hết. Chỉ riêng những gì con người thấy biết trên mặt đất, dưới đại dương đã vượt tầm nhìn của bất cứ cá nhân nào. Sự hiện hữu là kết quả của nghiệp. Hạnh nghiệp là hiển bày của tâm. Tâm tư vốn phức tạp vô cùng, thì sự hiện hữu của kiếp trầm luân thật là thiên hình vạn trạng. Ý thức được nhân quả trong cuộc tử sanh, sẽ khiến người trí hướng cầu giác ngộ giải thoát hơn là dong ruổi luân hồi.

Kinh văn

Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tena kho pana samayena āyasmā ca lakkhaṇo āyasmā ca mahāmoggallāno gijjhakūṭe pabbate viharanti. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yenāyasmā lakkhaṇo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ lakkhaṇaṃ etadavoca – ‘‘āyāmāvuso lakkhaṇa, rājagahaṃ piṇḍāya pavisissāmā’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā lakkhaṇo āyasmato mahāmoggallānassa paccassosi. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno gijjhakūṭā pabbatā orohanto aññatarasmiṃ padese sitaṃ pātvākāsi. Atha kho āyasmā lakkhaṇo āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu ko paccayo sitassa pātukammāyā’’ti? ‘‘Akālo kho, āvuso lakkhaṇa, etassa pañhassa. Bhagavato maṃ santike etaṃ pañhaṃ pucchā’’ti.

Tôi được nghe như vầy,

Một thuở Đức Thế Tôn ngự ở Rājagaha (Vương Xá), ở Veḷuvana (Trúc Lâm), tại Kalandakanivāpe (chỗ cho sóc ăn).

Bấy giờ Tôn giả Lakkhana và Tôn giả Mahāmoggallāna trú ở núi Gijjhakūta (Linh Thứu). Vào buổi sángTôn giả Mahā Moggallāna đắp y, cầm y (kép) và bình bát, đi đến Tôn giả Lakkhana và nói:

-- Hiền giả Lakkhana, chúng ta hãy cùng đi vào Rājagaha để khất thực.

-- Thưa vâng, Hiền giả.

Tôn giả Lakkhana trả lời Tôn giả Mahā Moggallāna.

Lúc Tôn giả Mahāmoggallāna đi xuống từ Gijjhakūta ngang qua một đoạn đường liền mỉm cười.

Tôn giả Lakkhana nói với Tôn giả Mahāmoggallāna:

-- Này Hiền giả Moggallāna, bởi nguyên do gì khiến Hiền giả mỉm cười?

-- Này Hiền giả Lakkhana, bây giờ không phải là lúc để hỏi câu này. Hãy hỏi tôi câu hỏi ấy trước sự hiện diện của Đức Thế Tôn.

Atha kho āyasmā ca lakkhaṇo āyasmā ca mahāmoggallāno rājagahe piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā lakkhaṇo āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘idhāyasmā mahāmoggallāno gijjhakūṭā pabbatā orohanto aññatarasmiṃ padese sitaṃ pātvākāsi. Ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu ko paccayo sitassa pātukammāyā’’ti?

Sau khi đi trì bình và thọ thực ở Rājagaha xong, trên đường về, Tôn giả Lakkhana và Tôn giả Mahāmoggallāna đi đến Thế Tôn, đảnh lễ Thế Tôn ngồi xuống một bên.

Tôn giả Lakkhana nói với Tôn giả Mahāmoggallāna:

-- Khi Tôn giả Mahāmoggallāna đi xuống từ Gijjhakūta ngang qua một đoạn đường liền mỉm cười. Bởi nguyên do gì khiến Hiền giả mỉm cười?

‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ aṭṭhikasaṅkhalikaṃ vehāsaṃ gacchantiṃ. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvā anupatitvā phāsuḷantarikāhi vitudenti vitacchenti virājenti. Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti. Tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho! Evarūpopi nāma satto bhavissati! Evarūpopi nāma yakkho bhavissati! Evarūpopi nāma attabhāvapaṭilābho bhavissatī’’’ti!!

-- Này Hiền giả, chuyện là vầy. Khi từ núi Gijjhakūta đi xuống, tôi thấy một bộ xương đang đi trên hư không. Các con kên kên, các con quạ, các con chim ưng bay theo theo cắn xé nó, cắn mổ xương sườn nó, và nó kêu lên những tiếng kêu đau đớn. Này Hiền giả, tôi suy nghĩ: "Thật kỳ lạ! Thật khó tưởng tượng nổi! Có một chúng sanh như vậy, có loài ngạ quỷ như vậy, có sự tồn tại của một tự thể như vậy!”

Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti; ñāṇabhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti, yatra hi nāma sāvako evarūpaṃ ñassati vā dakkhati vā sakkhiṃ vā karissati. Pubbeva me so, bhikkhave, satto diṭṭho ahosi, api cāhaṃ na byākāsiṃ. Ahañcetaṃ byākareyyaṃ, pare ca me na saddaheyyuṃ. Ye me na saddaheyyuṃ, tesaṃ taṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe goghātako ahosi. So tassa kammassa vipākena bahūni vassāni bahūni vassasatāni bahūni vassasahassāni bahūni vassasatasahassāni niraye paccitvā tasseva kammassa vipākāvasesena evarūpaṃ attabhāvapaṭilābhaṃ paṭisaṃvedayatī’’ti. (Sabbesaṃ suttantānaṃ eseva peyyālo).

Lúc ấy Đức Thế Tôn nói với chư tỳ khưu:

-- Này chư Tỳ khưu, có những thinh văn đệ tử cộng trú là bậc chứng thiên nhãn, là bậc có hiểu biết, có thể thấy và chứng kiến cảnh tượng như vậy. Này chư Tỳ khưu, trước đây Ta cũng từng thấy nhưng không nói. Bởi vì nếu Ta nói, thì có những người không tin và thái độ ngờ vực đối với Ta khiến họ bị bất hạnh và đau khổ lâu dài.

Này chư Tỳ khưu, chúng sanh ấy nguyên là một đồ tể giết trâu bò ở Rājagaha này. Sau khi bị nung nấu trong địa ngục nhiều năm, nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm, nhiều trăm ngàn năm và với quả dị thục dư xót, người đó cảm thọ một tự thể như vậy.

Chú Thích

Tôn giả Lakkhaṇa vốn là một trong nhóm một ngàn đạo sĩ jaṭila đệ tử của ngài Uruvelakassapa đồng xuất gia theo Đức Phật. Vị này được gọi là Lakkhaṇa vì có hảo tướng như phạm thiên. Vị này cũng có thần lực tam muội định, nhưng theo Sớ Giải, thì không thấy ngạ quỷ ấy do không để ý.

Theo Sớ Giải, thì sự mỉm cười của tôn giả Mahāmoggallāna không phải do thiếu tâm bi mẫn, mà do quán sát tự thân đã thoát vòng sanh tử và nhìn hiện tượng pháp giới với Phật trí (suppaṭividdhā buddhānaṃ dhammadhātu).

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

1. Aṭṭhisuttaṃ

202. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tena kho pana samayena āyasmā ca lakkhaṇo āyasmā ca mahāmoggallāno [mahāmoggalāno (ka.)] gijjhakūṭe pabbate viharanti. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yenāyasmā lakkhaṇo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ lakkhaṇaṃ etadavoca – ‘‘āyāmāvuso [ehi āvuso (syā. kaṃ. ka.)] lakkhaṇa, rājagahaṃ piṇḍāya pavisissāmā’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā lakkhaṇo āyasmato mahāmoggallānassa paccassosi. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno gijjhakūṭā pabbatā orohanto aññatarasmiṃ padese sitaṃ pātvākāsi. Atha kho āyasmā lakkhaṇo āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu ko paccayo sitassa pātukammāyā’’ti? ‘‘Akālo kho, āvuso lakkhaṇa, etassa pañhassa. Bhagavato maṃ santike etaṃ pañhaṃ pucchā’’ti.

Atha kho āyasmā ca lakkhaṇo āyasmā ca mahāmoggallāno rājagahe piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā lakkhaṇo āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘idhāyasmā mahāmoggallāno gijjhakūṭā pabbatā orohanto aññatarasmiṃ padese sitaṃ pātvākāsi. Ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu ko paccayo sitassa pātukammāyā’’ti?

‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ aṭṭhikasaṅkhalikaṃ vehāsaṃ gacchantiṃ. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvā anupatitvā phāsuḷantarikāhi vitudenti vitacchenti virājenti [vitudenti (sī.), vitacchenti vibhajenti (pī. ka.)]. Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti. Tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho! Evarūpopi nāma satto bhavissati! Evarūpopi nāma yakkho bhavissati! Evarūpopi nāma attabhāvapaṭilābho bhavissatī’’’ti!!

Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti; ñāṇabhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti, yatra hi nāma sāvako evarūpaṃ ñassati vā dakkhati vā sakkhiṃ vā karissati. Pubbeva me so, bhikkhave, satto diṭṭho ahosi, api cāhaṃ na byākāsiṃ. Ahañcetaṃ [ahamevetaṃ (sī.)] byākareyyaṃ, pare ca me [pare me (sī.)] na saddaheyyuṃ. Ye me na saddaheyyuṃ, tesaṃ taṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe goghātako ahosi. So tassa kammassa vipākena bahūni vassāni bahūni vassasatāni bahūni vassasahassāni bahūni vassasatasahassāni niraye paccitvā tasseva kammassa vipākāvasesena evarūpaṃ attabhāvapaṭilābhaṃ paṭisaṃvedayatī’’ti. (Sabbesaṃ suttantānaṃ eseva peyyālo). Paṭhamaṃ.

1. Aṭṭhisuttavaṇṇanā

202. Lakkhaṇasaṃyutte yvāyaṃ āyasmā ca lakkhaṇoti lakkhaṇatthero vutto, esa jaṭilasahassabbhantare ehibhikkhūpasampadāya upasampanno ādittapariyāyāvasāne arahattaṃ patto eko mahāsāvakoti veditabbo. Yasmā panesa lakkhaṇasampannena sabbākāraparipūrena brahmasamena attabhāvena samannāgato, tasmā ‘‘lakkhaṇo’’ti saṅkhaṃ gato. Mahāmoggallāno pana pabbajitadivasato sattame divase arahattaṃ patto dutiyo aggasāvako.

Sitaṃ pātvākāsīti mandahasitaṃ pātuakāsi, pakāsayi dassesīti vuttaṃ hoti. Kiṃ pana disvā thero sitaṃ pātvākāsīti? Upari pāḷiyaṃ āgataṃ aṭṭhikasaṅkhalikaṃ ekaṃ petaloke nibbattaṃ sattaṃ disvā. Tañca kho dibbena cakkhunā, na pasādacakkhunā. Pasādacakkhussa hi ete attabhāvā na āpāthaṃ āgacchanti. Evarūpaṃ pana attabhāvaṃ disvā kāruññe kattabbe kasmā sitaṃ pātvākāsīti? Attano ca buddhañāṇassa ca sampattiṃ samanussaraṇato. Tañhi disvā thero ‘‘adiṭṭhasaccena nāma puggalena paṭilabhitabbā evarūpā attabhāvā mutto ahaṃ, lābhā vata me, suladdhaṃ vata me’’ti attano ca sampattiṃ anussaritvā – ‘‘aho buddhassa bhagavato ñāṇasampatti, ‘yo kammavipāko, bhikkhave, acinteyyo na cintetabbo’ti desesi, paccakkhaṃ vata katvā buddhā desenti, suppaṭividdhā buddhānaṃ dhammadhātū’’ti evaṃ buddhañāṇasampattiñca anussaritvā sitaṃ pātvākāsīti.

Atha lakkhaṇatthero kasmā na addasa, kimassa dibbacakkhu natthīti? No natthi, mahāmoggallāno pana āvajjento addasa, itaro pana anāvajjanena na addasa. Yasmā pana khīṇāsavā nāma na akāraṇā sitaṃ karonti, tasmā taṃ lakkhaṇatthero pucchi ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu, ko paccayo sitassa pātukammāyāti? Thero pana yasmā yehi ayaṃ upapatti sāmaṃ adiṭṭhā, te dussaddhāpayā honti, tasmā bhagavantaṃ sakkhiṃ katvā byākātukāmatāya akālo kho, āvusotiādimāha. Tato bhagavato santike puṭṭho idhāhaṃ, āvusotiādinā nayena byākāsi.

Tattha aṭṭhikasaṅkhalikanti setaṃ nimmaṃsalohitaṃ aṭṭhisaṅghātaṃ. Gijjhāpi kākāpi kulalāpīti etepi yakkhagijjhā ceva yakkhakākā ca yakkhakulalā ca paccetabbā. Pākatikānaṃ pana gijjhādīnaṃ āpāthampi etaṃ rūpaṃ nāgacchati. Anupatitvā anupatitvāti anubandhitvā anubandhitvā. Vitudentīti asidhārūpamehi tikhiṇehi lohatuṇḍakehi vijjhitvā vijjhitvā ito cito ca caranti gacchanti. Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karotīti ettha sudanti nipāto, sā aṭṭhikasaṅkhalikā aṭṭassaraṃ āturassaraṃ karotīti attho. Akusalavipākānubhavanatthaṃ kira yojanappamāṇāpi tādisā attabhāvā nibbattanti, pasādussadā ca honti pakkagaṇḍasadisā. Tasmā sā aṭṭhikasaṅkhalikā balavavedanāturā tādisaṃ saddamakāsīti.

Evañca pana vatvā puna āyasmā mahāmoggallāno ‘‘vaṭṭagāmisattā nāma evarūpā attabhāvā na muccantī’’ti sattesu kāruññaṃ paṭicca uppannaṃ dhammasaṃvegaṃ dassento tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi acchariyaṃ vata bhotiādimāha. Tato bhagavā therassa ānubhāvaṃ pakāsento cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharantītiādimāha. Tattha cakkhu bhūtaṃ jātaṃ uppannaṃ etesanti cakkhubhūtā, bhūtacakkhukā uppannacakkhukā cakkhuṃ uppādetvā viharantīti attho. Dutiyapadepi eseva nayo. Yatra hi nāmāti ettha yatrāti kāraṇavacanaṃ. Tatrāyaṃ atthayojanā – yasmā nāma sāvakopi evarūpaṃ ñassati vā dakkhati vā sakkhiṃ vā karissati, tasmā avocumha – ‘‘cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti, ñāṇabhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharantī’’ti. Pubbeva me so, bhikkhave, satto diṭṭhoti bodhimaṇḍe sabbaññutaññāṇapaṭivedhena appamāṇesu cakkavāḷesu appamāṇe sattanikāye bhavagatiyoniṭhitinivāse ca paccakkhaṃ karontena mayā pubbeva so satto diṭṭhoti vadati.

Goghātakoti gāvo vadhitvā aṭṭhito maṃsaṃ mocetvā vikkiṇitvā jīvikaṃ kappanakasatto. Tasseva kammassa vipākāvasesenāti tassa nānācetanāhi āyūhitassa aparāpariyakammassa. Tatra hi yāya cetanāya narake paṭisandhi janitā, tassā vipāke parikkhīṇe avasesakammaṃ vā kammanimittaṃ vā ārammaṇaṃ katvā puna petādīsu paṭisandhi nibbattati, tasmā sā paṭisandhi kammasabhāgatāya ārammaṇasabhāgatāya vā ‘‘tasseva kammassa vipākāvaseso’’ti vuccati. Ayañca satto evaṃ uppanno. Tenāha – ‘‘tasseva kammassa vipākāvasesenā’’ti. Tassa kira narakā cavanakāle nimmaṃsakatānaṃ gunnaṃ aṭṭhirāsiyeva nimittaṃ ahosi. So paṭicchannampi taṃ kammaṃ viññūnaṃ pākaṭaṃ viya karonto aṭṭhisaṅkhalikapeto jāto. Paṭhamaṃ.

 

Ý kiến bạn đọc