Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ _ MỘT NGƯỜI MÀ ĐẤNG ĐẠO SƯ, PHÁP LỮ, CHƯ THIÊN ĐỀU HẾT LỜI TÁN THÁN _ Kinh Susima (Susimasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ _ MỘT NGƯỜI MÀ ĐẤNG ĐẠO SƯ, PHÁP LỮ, CHƯ THIÊN ĐỀU HẾT LỜI TÁN THÁN _ Kinh Susima (Susimasuttaṃ)

Thứ ba, 23/11/2021, 17:33 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 23.2021


Kinh Nanda (Nandasuttaṃ)

(CHƯƠNG II. TƯƠNG ƯNG THIÊN TỬ, PHẨM CÁC NGOẠI ĐẠO) (S.i, 62)

Nội dung giống với: Kinh Thời Gian Trôi Qua (Accentisuttaṃ)

(CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM CÂY LAU) (S.i,2) (S.i,3)


Kinh Nandivisāla (Nandivisālasuttaṃ)

(CHƯƠNG II. TƯƠNG ƯNG THIÊN TỬ, PHẨM CÁC NGOẠI ĐẠO) (S.i, 63)

Nội dung giống với: Kinh Bốn Bánh Xe (Catucakkasuttaṃ)

(CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM KIẾM) (S.i.16)


MỘT NGƯỜI MÀ ĐẤNG ĐẠO SƯ, PHÁP LỮ, CHƯ THIÊN ĐỀU HẾT LỜI TÁN THÁN

Kinh Susima (Susimasuttaṃ)

(CHƯƠNG II. TƯƠNG ƯNG THIÊN TỬ, PHẨM CÁC NGOẠI ĐẠO) (S.i, 63)

Tôn giả Sāriputta là bậc trí đức kiêm ưu. Ngài là bậc thượng thủ thinh văn đệ nhất trí tuệ của Đức Phật. Không phải chỉ được biết với trí tuệ mà còn qua tư cách ứng xử. Trong tất cả mọi trường hợp Ngài đều thể hiện tánh hạnh cao cả của một bậc long tượng với tất cả sự khiêm cung. Là một bậc thầy của nhiều thế hệ không phải chỉ riêng tri kiến thù diệu mà còn để lại những gương sáng cho đạo, cho đời. Rất ít cá nhân trong cuộc đời được một pháp lữ đa văn quảng kiến như Tôn giả Ānanda không tiếc lời ca ngợi. Chẳng những vậy mà thiên chúng các cõi trời cũng một lòng kính ngưỡng. Và có lẽ khó tưởng tượng được một người học trò được bậc đạo sư, chính là Đức Phật, ca ngợi với những mỹ từ đẹp nhất có thế có đối với trí tuệ và nhân cách của một người từng có mặt trên thế gian nầy.


MỘT NGƯỜI MÀ ĐẤNG ĐẠO SƯ, PHÁP LỮ, CHƯ THIÊN ĐỀU HẾT LỜI TÁN THÁN _ Kinh Susima (Susimasuttaṃ)
Bản dịch của HT Thích Minh Châu Bản hiệu đính

Sāvatthinidānaṃ.

Nhân duyên ở Sāvatthī.

Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ bhagavā etadavoca –

Rồi Ðại đức Ānanda đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Ðại đức Ānanda đang ngồi một bên:

‘‘tuyhampi no, ānanda, sāriputto ruccatī’’ti?

-- Này Ānanda, Ông có hoan hỷ đối với Sāriputta không?

‘‘Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, bhante, āyasmā sāriputto. Mahāpañño, bhante, āyasmā sāriputto. Puthupañño, bhante, āyasmā sāriputto. Hāsapañño [hāsupañño (sī.)], bhante, āyasmā sāriputto. Javanapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Tikkhapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Nibbedhikapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Appiccho, bhante, āyasmā sāriputto. Santuṭṭho, bhante, āyasmā sāriputto. Pavivitto, bhante, āyasmā sāriputto. Asaṃsaṭṭho, bhante, āyasmā sāriputto. Āraddhavīriyo, bhante, āyasmā sāriputto. Vattā, bhante, āyasmā sāriputto. Vacanakkhamo, bhante, āyasmā sāriputto. Codako, bhante, āyasmā sāriputto. Pāpagarahī, bhante, āyasmā sāriputto.

-- Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn giả Sāriputta? Bạch Thế Tôn, hiền trí là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, đại tuệ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, quảng tuệ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, hỷ tuệ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, tiệp tuệ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, lợi tuệ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, quyết trạch tuệ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, ít dục là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, biết đủ là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, viễn ly là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, bất cộng trú là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, tinh cần, tinh tấn là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, biện tài là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, nghe lời trung ngôn là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, cáo tội trung thực là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, chỉ trích ác pháp là Tôn giả Sāriputta.

Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyyā’’ti?

Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn giả Sāriputta?

‘‘Evametaṃ, ānanda, evametaṃ, ānanda! Kassa hi nāma, ānanda, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, ānanda, sāriputto. Mahāpañño, ānanda, sāriputto. Puthupañño, ānanda, sāriputto. Hāsapañño, ānanda, sāriputto. Javanapañño, ānanda, sāriputto. Tikkhapañño, ānanda, sāriputto. Nibbedhikapañño, ānanda, sāriputto. Appiccho, ānanda, sāriputto. Santuṭṭho, ānanda, sāriputto. Pavivitto, ānanda, sāriputto. Asaṃsaṭṭho, ānanda, sāriputto. Āraddhavīriyo, ānanda, sāriputto. Vattā, ānanda, sāriputto. Vacanakkhamo, ānanda, sāriputto. Codako, ānanda, sāriputto. Pāpagarahī, ānanda, sāriputto. Kassa hi nāma, ānanda, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa sāriputto na rucceyyā’’ti?

-- Như vậy là phải, này Ananda. Như vậy là phải, này Ananda. Này Ananda, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Sāriputta? Này Ānanda, hiền trí là Sāriputta. Này Ānanda, đại tuệ là Sāriputta. Này Ānanda, quảng tuệ là riputta. Này Ānanda, hỷ tuệ là Sāriputta. Này Ānanda, tiệp tuệ là Sāriputta. Này Ānanda, lợi tuệ là Sāriputta. Này Ānanda, quyết trạch tuệ là Sāriputta. Này Ānanda, ít dục là Sāriputta. Này Ānanda, biết đủ là Sāriputta. Này Ānanda, viễn ly là Sāriputta. Này Ānanda, bất cọng trú là Sāriputta. Này Ānanda, biện tài là Sāriputta. Này Ānanda, nghe lời trung ngôn là Sāriputta. Này Ānanda, cáo tội trung thực là Sāriputta. Này Ānanda, chỉ trích ác pháp là Sāriputta. Này Ānanda, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm, lại có thể không hoan hỷ đối với Sāriputta?

Atha kho susimo [susīmo (sī.)] devaputto āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne mahatiyā devaputtaparisāya parivuto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.

Rồi Thiên tử Susima, trong khi được nghe lời tán thán về Tôn giả Sāriputta, với đại chúng Thiên tử đoanh vây, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.

Ekamantaṃ ṭhito kho susimo devaputto bhagavantaṃ etadavoca –

Ðứng một bên, Thiên tử Susima bạch Thế Tôn:

‘‘Evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, bhante, āyasmā sāriputto. Mahāpañño, bhante, puthupañño, bhante, hāsapañño, bhante, javanapañño, bhante, tikkhapañño, bhante, nibbedhikapañño, bhante, appiccho, bhante, santuṭṭho, bhante, pavivitto, bhante, asaṃsaṭṭho, bhante, āraddhavīriyo, bhante, vattā, bhante, vacanakkhamo, bhante, codako, bhante, pāpagarahī, bhante, āyasmā sāriputto. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya?

-- Như vậy là phải, bạch Thế Tôn. Như vậy là phải, bạch Thiện Thệ. Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn giả Sāriputta?. Bạch Thế Tôn, hiền trí là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, đại tuệ là Tôn giả Sāriputta...... Bạch Thế Tôn, chỉ trích ác pháp là Tôn giả Sāriputta. Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn giả Sāriputta?

‘‘Ahampi hi, bhante, yaññadeva devaputtaparisaṃ upasaṅkamiṃ, etadeva bahulaṃ saddaṃ suṇāmi – ‘paṇḍito āyasmā sāriputto; mahāpañño āyasmā, puthupañño āyasmā, hāsapañño āyasmā, javanapañño āyasmā, tikkhapañño āyasmā, nibbedhikapañño āyasmā, appiccho āyasmā, santuṭṭho āyasmā, pavivitto āyasmā, asaṃsaṭṭho āyasmā, āraddhavīriyo āyasmā, vattā āyasmā, vacanakkhamo āyasmā, codako āyasmā, pāpagarahī āyasmā sāriputto’ti. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyyā’’ti?

Bạch Thế Tôn, con đi đến chúng Thiên tử nào, con đều được nghe nhiều lần tiếng nói như vậy: "Hiền trí là Tôn giả Sāriputta... ... chỉ trích ác pháp là Tôn giả Sāriputta. Ai không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn giả Sāriputta?"

Atha kho susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

Rồi chúng Thiên tử của Thiên tử Susima, trong khi những lời tán thán Tôn giả Sāriputta được lớn tiếng nói lên, họ hoan hỷ, hỷ duyệt, hân hoan và thân chói sáng màu sắc thù thắng.

‘‘Seyyathāpi nāma maṇi veḷuriyo subho jātimā aṭṭhaṃso suparikammakato paṇḍukambale nikkhitto bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

Ví như một hòn lưu ly bảo châu, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt, khéo giũa, khéo mài, được đặt trên một tấm màn màu vàng da cam, chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, chúng Thiên tử của Thiên tử Susima, trong khi những lời tán thán Tôn giả Sāriputta được lớn tiếng nói lên, họ hoan hỷ, hỷ duyệt, hân hoan và thân chói sáng màu sắc thù thắng.

‘‘Seyyathāpi nāma nikkhaṃ jambonadaṃ dakkhakammāraputtaukkāmukhasukusalasampahaṭṭhaṃ paṇḍukambale nikkhittaṃ bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

Ví như một đồ trang sức bằng vàng mịn được một người thợ vàng thiện xảo, khéo đập, khéo mài, đặt trên một tấm màn màu vàng da cam, chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, Thiên tử chúng của Thiên tử Susima... ... và thân chói sáng màu sắc thù thắng.

‘‘Seyyathāpi nāma saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve rattiyā paccūsasamayaṃ osadhitārakā bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

Ví như trong khi đêm đã gần sáng, sao mai chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, chúng Thiên tử của Thiên tử Susima... và thân chói sáng màu sắc thù thắng.

‘‘Seyyathāpi nāma saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve ādicco nabhaṃ abbhussakkamāno [abbhussukkamāno (sī. syā. kaṃ. pī.), abbhuggamamāno (dī. ni. 2.258)] sabbaṃ ākāsagataṃ tamagataṃ abhivihacca bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

Ví như trong mùa thu, trên trời các vòng mây đã được bay sạch, mặt trời mọc lên giữa trời, đánh tan màn đêm, khắp giữa hư không chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, chúng Thiên tử của Thiên tử Susima, trong khi những lời tán thán Tôn giả Sàriputta được lớn tiếng nói lên, họ hoan hỷ, hỷ duyệt, hân hoan và thân chói sáng màu sắc thù thắng.

Atha kho susimo devaputto āyasmantaṃ sāriputtaṃ ārabbha bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –

Rồi Thiên tử Susima, nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn về Sāriputta:

‘‘Paṇḍitoti samaññāto,

sāriputto akodhano;

Appiccho sorato danto,

satthuvaṇṇābhato isī’’ti.

Ngài Sāriputta,

Ðược mọi người xác nhận,

Là bậc Ðại hiền trí,

Không phẫn hận, ít dục,

Nhu thuận và điều phục,

Ðược Ðạo Sư tán thán.

Ngài Sāriputta,

Được biết là Trí giả,

Thiểu dục, tánh hoà nhã,

Nhẹ nhàng, khéo tự chế,

Được Đạo Sư tán thán.

Atha kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ ārabbha susimaṃ devaputtaṃ gāthāya paccabhāsi –

Rồi Thế Tôn nói lên bài kệ về Sāriputta cho Thiên tử Susima:

‘‘Paṇḍitoti samaññāto,

sāriputto akodhano;

Appiccho sorato danto,

kālaṃ kaṅkhati sudanto’’,

kālaṃ kaṅkhati bhāvito sudanto,

kālaṃ kaṅkhati bhatiko sudanto.

Về Sāriputta,

Mọi người đều xác nhận,

Là bậc Ðại hiền trí,

Không phẫn hận, ít dục,

Nhu thuận và điều phục,

Như người khéo điều phục,

Chờ đợi thời giờ đến,

Ðể hưởng quả thuần thục.

Thầy Sāriputta,

Được biết là Trí giả,

Thiểu dục, tánh hoà nhã,

Nhẹ nhàng, khéo tự chế,

An nhiên giòng thời gian.


Paṇḍitoti samaññāto Vị ấy được nhận biết là bậc trí
sāriputto akodhano Sāriputta người hoà nhã
Appiccho sorato danto thiểu dục, nhẹ nhàng, nhu thuận.
satthuvaṇṇābhato isī’’ti   Bậc ẩn sĩ đưọc Đạo Sư tán thán
kālaṃ kaṅkhati sudanto An nhiên giòng thời gian

Theo Sớ Giải thì sở dĩ Đức Phật hỏi Tôn giả Ānanda về Tôn giả Sāriputta vì biết cả hai là bạn thâm giao và kính trọng nhau về trí tuệ và tánh hạnh. Và Đức Phật cũng biết rõ Tôn giả Ānanda sẽ có lời tán thán xứng đáng với Tôn giả Sāriputta.

Theo Sớ giải những lời tán thán mang ý nghĩa đặc trưng. Gọi là Trí giả Paṇḍita vì thiện xảo đối với các nguyên tố hay giới; đối với sự hoạt dụng của các căn; đối với duyên khởi; đối với những gì có thể và những gì không thể. Gọi là bậc Đại Tuệ mahāpañña  vì thấu triệt và viên mãn giới, định, tuệ, tâm giải thoát và tuệ giải thoát; cũng là bậc thiệt xảo trong sự tu tập 37 pháp trợ bồ đề. Gọi là bậc Quảng Tuệ puthupañña – vì liễu tri uẩn, xứ, giới, đế. Gọi là bậc Hỷ Tuệ hāsapaṇṇa – vì hành trình trên đạo lộ giải thoát với pháp hỷ, khinh an, và tịnh lạc. Gọi bậc Tốc Trí – javanapañña – vì quán triệt các pháp nhậm lẹ. Gọi là bậc Tiệp Tuệ tikkapañña – vì đoạn trừ các kiết sử nhanh chóng khi chứng đắc. Gọi là bậc Quyết Trạch Tuệ nibbedhikapañña – vì sắc bén phân biệt đối với thiện và bất thiện. Tất cả những lời tán thán của Tôn giả Ānanda cũng được Đức Phật dùng để khen ngọi Tôn giả Sāriputta được ghi nhận trong một số kinh văn khác.

Theo Sớ giải, thiên tử Susīma trước khi sanh thiên cũng là một tỳ kheo học trò của Tôn giả Sāriputta. Và cũng ghi nhận thêm là sau khi Đức Thế Tôn và Tôn giả Ānanda cất là tán thán thì vô số chư thiên ở nhiều thế giới cũng đồng ca ngợi.

Câu Phật ngôn cuối cùng: kālaṃ kaṅkhati sudanto rất khó dịch trong một câu năm chữ ở đây chỉ cho thần thái một bậc đã kinh qua hành trình vĩ đại, thành tựu tuệ giác siêu việt, với hạnh đức cao quý ít người sánh được sống an nhiên trước viên tịch niết bàn. Ngài không tham cầu sự sống cũng không tha thiết với sự viên tịch. Tất cả chỉ là thái độ tự tại trước giòng chảy của thời gian.

Dịch giả: Hoà Thượng Thích Minh Châu

Hiệu đính và biên soạn Giáo trình: Tỳ kheo Giác Đẳng

-ooOoo-

9. Susimasuttaṃ [Mūla]

110. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘tuyhampi no, ānanda, sāriputto ruccatī’’ti?

‘‘Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, bhante, āyasmā sāriputto. Mahāpañño, bhante, āyasmā sāriputto. Puthupañño, bhante, āyasmā sāriputto. Hāsapañño [hāsupañño (sī.)], bhante, āyasmā sāriputto. Javanapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Tikkhapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Nibbedhikapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Appiccho, bhante, āyasmā sāriputto. Santuṭṭho, bhante, āyasmā sāriputto. Pavivitto, bhante, āyasmā sāriputto. Asaṃsaṭṭho, bhante, āyasmā sāriputto. Āraddhavīriyo, bhante, āyasmā sāriputto. Vattā, bhante, āyasmā sāriputto. Vacanakkhamo, bhante, āyasmā sāriputto. Codako, bhante, āyasmā sāriputto. Pāpagarahī, bhante, āyasmā sāriputto. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyyā’’ti?

‘‘Evametaṃ, ānanda, evametaṃ, ānanda! Kassa hi nāma, ānanda, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, ānanda, sāriputto. Mahāpañño, ānanda, sāriputto. Puthupañño, ānanda, sāriputto. Hāsapañño, ānanda, sāriputto. Javanapañño, ānanda, sāriputto. Tikkhapañño, ānanda, sāriputto. Nibbedhikapañño, ānanda, sāriputto. Appiccho, ānanda, sāriputto.

Santuṭṭho, ānanda, sāriputto. Pavivitto, ānanda, sāriputto. Asaṃsaṭṭho, ānanda, sāriputto. Āraddhavīriyo, ānanda, sāriputto. Vattā, ānanda, sāriputto. Vacanakkhamo, ānanda, sāriputto. Codako, ānanda, sāriputto. Pāpagarahī, ānanda, sāriputto. Kassa hi nāma, ānanda, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa sāriputto na rucceyyā’’ti?

Atha kho susimo [susīmo (sī.)] devaputto āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne mahatiyā devaputtaparisāya parivuto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho susimo devaputto bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, bhante, āyasmā sāriputto. Mahāpañño, bhante, puthupañño, bhante, hāsapañño, bhante, javanapañño, bhante, tikkhapañño, bhante, nibbedhikapañño, bhante, appiccho, bhante, santuṭṭho, bhante, pavivitto, bhante, asaṃsaṭṭho, bhante, āraddhavīriyo, bhante, vattā, bhante, vacanakkhamo, bhante, codako, bhante, pāpagarahī, bhante, āyasmā sāriputto. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya?

‘‘Ahampi hi, bhante, yaññadeva devaputtaparisaṃ upasaṅkamiṃ, etadeva bahulaṃ saddaṃ suṇāmi – ‘paṇḍito āyasmā sāriputto; mahāpañño āyasmā, puthupañño āyasmā, hāsapañño āyasmā, javanapañño āyasmā, tikkhapañño āyasmā, nibbedhikapañño āyasmā, appiccho āyasmā, santuṭṭho āyasmā, pavivitto āyasmā, asaṃsaṭṭho āyasmā, āraddhavīriyo āyasmā, vattā āyasmā, vacanakkhamo āyasmā, codako āyasmā, pāpagarahī āyasmā sāriputto’ti. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyyā’’ti?

Atha kho susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

‘‘Seyyathāpi nāma maṇi veḷuriyo subho jātimā aṭṭhaṃso suparikammakato paṇḍukambale nikkhitto bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

‘‘Seyyathāpi nāma nikkhaṃ jambonadaṃ dakkhakammāraputtaukkāmukhasukusalasampahaṭṭhaṃ paṇḍukambale nikkhittaṃ bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

‘‘Seyyathāpi nāma saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve rattiyā paccūsasamayaṃ osadhitārakā bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

‘‘Seyyathāpi nāma saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve ādicco nabhaṃ abbhussakkamāno [abbhussukkamāno (sī. syā. kaṃ. pī.), abbhuggamamāno (dī. ni. 2.258)] sabbaṃ ākāsagataṃ tamagataṃ abhivihacca bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.

Atha kho susimo devaputto āyasmantaṃ sāriputtaṃ ārabbha bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –

‘‘Paṇḍitoti samaññāto, sāriputto akodhano;

Appiccho sorato danto, satthuvaṇṇābhato isī’’ti.

Atha kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ ārabbha susimaṃ devaputtaṃ gāthāya paccabhāsi –

‘‘Paṇḍitoti samaññāto, sāriputto akodhano;

Appiccho sorato danto,

kālaṃ kaṅkhati sudanto’’ [kālaṃ kaṅkhati bhatako sudanto (sī.),

kālaṃ kaṅkhati bhāvito sudanto (syā. kaṃ.),

kālaṃ kaṅkhati bhatiko sudanto (pī.)] ti.

9. Susimasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

110. Navame tuyhampi no, ānanda, sāriputto ruccatīti satthā therassa vaṇṇaṃ kathetukāmo, vaṇṇo ca nāmesa visabhāgapuggalassa santike kathetuṃ na vaṭṭati. Tassa santike kathito hi matthakaṃ na pāpuṇāti. So hi ‘‘asuko nāma bhikkhu sīlavā’’ti vutte. ‘‘Kiṃ tassa sīlaṃ? Gorūpasīlo so. Kiṃ tayā añño sīlavā na diṭṭhapubbo’’ti vā? ‘‘Paññavā’’ti vutte, ‘‘kiṃ pañño so? Kiṃ tayā añño paññavā na diṭṭhapubbo’’ti? Vā, ādīni vatvā vaṇṇakathāya antarāyaṃ karoti. Ānandatthero pana sāriputtattherassa sabhāgo, paṇītāni labhitvā therassa deti, attano upaṭṭhākadārake pabbājetvā therassa santike upajjhaṃ gaṇhāpeti, upasampādeti. Sāriputtattheropi ānandattherassa tatheva karoti. Kiṃ kāraṇā? Aññamaññassa guṇesu pasīditvā. Ānandatthero hi – ‘‘amhākaṃ jeṭṭhabhātiko ekaṃ asaṅkhyeyyaṃ satasahassañca kappe pāramiyo pūretvā soḷasavidhaṃ paññaṃ paṭivijjhitvā dhammasenāpatiṭṭhāne ṭhito’’ti therassa guṇesu pasīditvāva theraṃ mamāyati. Sāriputtattheropi – ‘‘sammāsambuddhassa mayā kattabbaṃ mukhodakadānādikiccaṃ sabbaṃ ānando karoti. Ānandaṃ nissāya ahaṃ icchiticchitaṃ samāpattiṃ samāpajjituṃ labhāmī’’ti āyasmato ānandassa guṇesu pasīditvāva taṃ mamāyati. Tasmā bhagavā sāriputtattherassa vaṇṇaṃ kathetukāmo ānandattherassa santike kathetuṃ āraddho.

Tattha tuyhampīti sampiṇḍanattho pi-kāro. Idaṃ vuttaṃ hoti – ‘‘ānanda, sāriputtassa ācāro gocaro vihāro abhikkamo paṭikkamo ālokitavilokitaṃ samiñjitapasāraṇaṃ mayhaṃ ruccati, asītimahātherānaṃ ruccati, sadevakassa lokassa ruccati. Tuyhampi ruccatī’’ti?

Tato thero sāṭakantare laddhokāso balavamallo viya tuṭṭhamānaso hutvā – ‘‘satthā mayhaṃ piyasahāyassa vaṇṇaṃ kathāpetukāmo. Labhissāmi no ajja, dīpadhajabhūtaṃ mahājambuṃ vidhunanto viya valāhakantarato candaṃ nīharitvā dassento viya sāriputtattherassa vaṇṇaṃ kathetu’’nti cintetvā paṭhamataraṃ tāva catūhi padehi puggalapalāpe haranto kassa hi nāma, bhante, abālassātiādimāha. Bālo hi bālatāya, duṭṭho dosatāya, mūḷho mohena, vipallatthacitto ummattako cittavipallāsena vaṇṇaṃ ‘‘vaṇṇo’’ti vā avaṇṇaṃ ‘‘avaṇṇe’’ti vā, ‘‘ayaṃ buddho, ayaṃ sāvako’’ti vā na jānāti. Abālādayo pana jānanti, tasmā abālassātiādimāha. Na rucceyyāti bālādīnaṃyeva hi so na rucceyya, na aññassa kassaci na rucceyya.

Evaṃ puggalapalāpe haritvā idāni soḷasahi padehi yathābhūtaṃ vaṇṇaṃ kathento paṇḍito, bhantetiādimāha. Tattha paṇḍitoti paṇḍiccena samannāgato, catūsu kosallesu ṭhitassetaṃ nāmaṃ. Vuttañhetaṃ – ‘‘yato kho, ānanda, bhikkhu dhātukusalo ca hoti āyatanakusalo ca paṭiccasamuppādakusalo ca ṭhānāṭṭhānakusalo ca, ettāvatā kho, ānanda, ‘paṇḍito bhikkhū’ti alaṃ vacanāyā’’ti (ma. ni. 3.124). Mahāpaññotiādīsu mahāpaññādīhi samannāgatoti attho. Tatridaṃ mahāpaññādīnaṃ nānattaṃ (paṭi. ma. 3.4) – katamā mahāpaññā? Mahante sīlakkhandhe pariggaṇhātīti mahāpaññā, mahante samādhikkhandhe, paññākkhandhe, vimuttikkhandhe, vimuttiñāṇadassanakkhandhe pariggaṇhātīti mahāpaññā. Mahantāni ṭhānāṭṭhānāni, mahāvihārasamāpattiyo, mahantāni ariyasaccāni, mahante satipaṭṭhāne, sammappadhāne, iddhipāde, mahantāni indriyāni, balāni, bojjhaṅgāni, mahante ariyamagge, mahantāni sāmaññaphalāni, mahāabhiññāyo, mahantaṃ paramatthaṃ nibbānaṃ pariggaṇhātīti mahāpaññā.

Sā pana therassa devorohanaṃ katvā saṅkassanagaradvāre ṭhitena satthārā puthujjanapañcake pañhe pucchite taṃ vissajjentassa pākaṭā jātā.

Katamā puthupaññā? Puthu nānākhandhesu, (ñāṇaṃ pavattatīti puthupaññā.) Puthu nānādhātūsu, puthu nānāāyatanesu, puthu nānāpaṭiccasamuppādesu, puthu nānāsuññatamanupalabbhesu, puthu nānāatthesu, dhammesu niruttīsu paṭibhānesu, puthu nānāsīlakkhandhesu, puthu nānāsamādhi- paññāvimutti-vimuttiñāṇadassanakkhandhesu, puthu nānāṭhānāṭṭhānesu, puthu nānāvihārasamāpattīsu, puthu nānāariyasaccesu, puthu nānāsatipaṭṭhānesu, sammappadhānesu, iddhipādesu, indriyesu, balesu, bojjhaṅgesu, puthu nānāariyamaggesu, sāmaññaphalesu, abhiññāsu, puthu nānājanasādhāraṇe dhamme samatikkamma paramatthe nibbāne ñāṇaṃ pavattatīti puthupaññā.

Katamā hāsapaññā? Idhekacco hāsabahulo vedabahulo tuṭṭhibahulo pāmojjabahulo sīlaṃ paripūreti, indriyasaṃvaraṃ paripūreti, bhojane mattaññutaṃ, jāgariyānuyogaṃ, sīlakkhandhaṃ, samādhikkhandhaṃ, paññākkhandhaṃ, vimuttikkhandhaṃ, vimuttiñāṇadassanakkhandhaṃ paripūretīti, hāsapaññā. Hāsabahulo pāmojjabahulo ṭhānāṭṭhānaṃ paṭivijjhatīti hāsapaññā. Hāsabahulo vihārasamāpattiyo paripūretīti hāsapaññā. Hāsabahulo ariyasaccāni paṭivijjhati. Satipaṭṭhāne, sammappadhāne, iddhipāde, indriyāni, balāni, bojjhaṅgāni, ariyamaggaṃ bhāvetīti hāsapaññā. Hāsabahulo sāmaññaphalāni sacchikaroti, abhiññāyo paṭivijjhatīti hāsapaññā, hāsabahulo vedatuṭṭhipāmojjabahulo paramatthaṃ nibbānaṃ sacchikarotīti hāsapaññā.

Thero ca sarado nāma tāpaso hutvā anomadassissa bhagavato pādamūle aggasāvakapatthanaṃ paṭṭhapesi. Taṃkālato paṭṭhāya hāsabahulo sīlaparipūraṇādīni akāsīti hāsapañño.

Katamā javanapaññā? Yaṃkiñci rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ...pe... yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ aniccato khippaṃ javatīti javanapaññā. Dukkhato khippaṃ, anattato khippaṃ javatīti javanapaññā. Yā kāci vedanā...pe... yā kāci saññā... ye keci saṅkhārā... yaṃkiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ...pe... sabbaṃ viññāṇaṃ aniccato, dukkhato, anattato khippaṃ javatīti javanapaññā. Cakkhu...pe... jarāmaraṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ aniccato, dukkhato, anattato khippaṃ javatīti javanapaññā. Rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ aniccaṃ khayaṭṭhena, dukkhaṃ bhayaṭṭhena, anattā asārakaṭṭhenāti tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā rūpanirodhe nibbāne khippaṃ javatīti javanapaññā. Vedanā... saññā... saṅkhārā... viññāṇaṃ... cakkhu...pe... jarāmaraṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ aniccaṃ khayaṭṭhena...pe... vibhūtaṃ katvā jarāmaraṇanirodhe nibbāne khippaṃ javatīti javanapaññā. Rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ...pe... viññāṇaṃ. Cakkhu...pe... jarāmaraṇaṃ aniccaṃ saṅkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ khayadhammaṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ nirodhadhammanti tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā jarāmaraṇanirodhe nibbāne khippaṃ javatīti javanapaññā.

Katamā tikkhapaññā? Khippaṃ kilese chindatīti tikkhapaññā. Uppannaṃ kāmavitakkaṃ nādhivāseti, uppannaṃ byāpādavitakkaṃ... uppannaṃ vihiṃsāvitakkaṃ... uppannuppanne pāpake akusale dhamme... uppannaṃ rāgaṃ... dosaṃ... mohaṃ... kodhaṃ... upanāhaṃ... makkhaṃ... paḷāsaṃ... issaṃ... macchariyaṃ... māyaṃ... sāṭheyyaṃ... thambhaṃ... sārambhaṃ... mānaṃ... atimānaṃ... madaṃ... pamādaṃ... sabbe kilese... sabbe duccarite... sabbe abhisaṅkhāre... sabbe bhavagāmikamme nādhivāseti pajahati vinodeti, byantīkaroti, anabhāvaṃ gametīti tikkhapaññā. Ekasmiṃ āsane cattāro ca ariyamaggā, cattāri ca sāmaññaphalāni, catasso ca paṭisambhidāyo, cha ca abhiññāyo adhigatā honti sacchikatā phassitā paññāyāti tikkhapaññā.

Thero ca bhāgineyyassa dīghanakhaparibbājakassa vedanāpariggahasutte desiyamāne ṭhitakova sabbakilese chinditvā sāvakapāramiñāṇaṃ paṭividdhakālato paṭṭhāya tikkhapañño nāma jāto. Tenāha – ‘‘tikkhapañño, bhante, āyasmā sāriputto’’ti.

Katamā nibbedhikapaññā? Idhekacco sabbasaṅkhāresu ubbegabahulo hoti uttāsabahulo ukkaṇṭhanabahulo aratibahulo anabhiratibahulo bahimukho na ramati sabbasaṅkhāresu, anibbiddhapubbaṃ appadālitapubbaṃ lobhakkhandhaṃ nibbijjhati padāletīti nibbedhikapaññā. Anibbiddhapubbaṃ appadālitapubbaṃ dosakkhandhaṃ... mohakkhandhaṃ... kodhaṃ... upanāhaṃ... pe... sabbe bhavagāmikamme nibbijjhati padāletīti nibbedhikapaññā.

Appicchoti santaguṇaniguhanatā, paccayapaṭiggahaṇe ca mattaññutā, etaṃ appicchalakkhaṇanti iminā lakkhaṇena samannāgato. Santuṭṭhoti catūsu paccayesu yathālābhasantoso yathābalasantoso yathāsāruppasantosoti, imehi tīhi santosehi samannāgato. Pavivittoti kāyaviveko ca vivekaṭṭhakāyānaṃ nekkhammābhiratānaṃ, cittaviveko ca parisuddhacittānaṃ paramavodānappattānaṃ, upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ puggalānaṃ visaṅkhāragatānanti, imesaṃ tiṇṇaṃ vivekānaṃ lābhī. Asaṃsaṭṭhoti dassanasaṃsaggo savanasaṃsaggo samullapanasaṃsaggo paribhogasaṃsaggo kāyasaṃsaggoti, imehi pañcahi saṃsaggehi virahito. Ayañca pañcavidho saṃsaggo rājūhi rājamahāmattehi titthiyehi titthiyasāvakehi upāsakehi upasikāhi bhikkhūhi bhikkhunīhīti aṭṭhahi puggalehi saddhiṃ jāyati, so sabbopi therassa natthīti asaṃsaṭṭho.

Āraddhavīriyoti paggahitavīriyo paripuṇṇavīriyo. Tattha āraddhavīriyo bhikkhu gamane uppannakilesassa ṭhānaṃ pāpuṇituṃ na deti, ṭhāne uppannassa nisajjaṃ, nisajjāya uppannassa seyyaṃ pāpuṇituṃ na deti, tasmiṃ tasmiṃ iriyāpathe uppannaṃ tattha tattheva niggaṇhāti. Thero pana catucattālīsa vassāni mañce piṭṭhiṃ na pasāreti. Taṃ sandhāya ‘‘āraddhavīriyo’’ti āha. Vattāti odhunanavattā. Bhikkhūnaṃ ajjhācāraṃ disvā ‘‘ajja kathessāmi, sve kathessāmī’’ti kathāvavatthānaṃ na karoti, tasmiṃ tasmiṃ yeva ṭhāne ovadati anusāsatīti attho.

Vacanakkhamoti vacanaṃ khamati. Eko hi parassa ovādaṃ deti, sayaṃ pana aññena ovadiyamāno kujjhati. Thero pana parassapi ovādaṃ deti, sayaṃ ovadiyamānopi sirasā sampaṭicchati. Ekadivasaṃ kira sāriputtattheraṃ sattavassiko sāmaṇero – ‘‘bhante, sāriputta, tumhākaṃ nivāsanakaṇṇo olambatī’’ti āha. Thero kiñci avatvāva ekamantaṃ gantvā parimaṇḍalaṃ nivāsetvā āgamma ‘‘ettakaṃ vaṭṭati ācariyā’’ti añjaliṃ paggayha aṭṭhāsi.

‘‘Tadahu pabbajito santo, jātiyā sattavassiko;
Sopi maṃ anusāseyya, sampaṭicchāmi matthake’’ti. (mi. pa. 6.4.8) –

Āha.

Codakoti vatthusmiṃ otiṇṇe vā anotiṇṇe vā vītikkamaṃ disvā – ‘‘āvuso, bhikkhunā nāma evaṃ nivāsetabbaṃ, evaṃ pārupitabbaṃ, evaṃ gantabbaṃ, evaṃ ṭhātabbaṃ, evaṃ nisīditabbaṃ, evaṃ khāditabbaṃ, evaṃ bhuñjitabba’’nti tantivasena anusiṭṭhiṃ deti.

Pāpagarahīti pāpapuggale na passe, na tesaṃ vacanaṃ suṇe, tehi saddhiṃ ekacakkavāḷepi na vaseyyaṃ.

‘‘Mā me kadāci pāpiccho, kusīto hīnavīriyo;

Appassuto anādaro, sameto ahu katthacī’’ti. –

Evaṃ pāpapuggalepi garahati, ‘‘samaṇena nāma rāgavasikena dosamohavasikena na hotabbaṃ, uppanno rāgo doso moho pahātabbo’’ti evaṃ pāpadhammepi garahatīti dvīhi kāraṇehi ‘‘pāpagarahī, bhante, āyasmā sāriputto’’ti vadati.

Evaṃ āyasmatā ānandena soḷasahi padehi therassa yathābhūtavaṇṇappakāsane kate – ‘‘kiṃ ānando attano piyasahāyassa vaṇṇaṃ kathetuṃ na labhati, kathetu kiṃ pana tena kathitaṃ tatheva hoti, kiṃ so sabbaññū’’ti? Koci pāpapuggalo vattuṃ mā labhatūti satthā taṃ vaṇṇabhaṇanaṃ akuppaṃ sabbaññubhāsitaṃ karonto jinamuddikāya lañchanto evametantiādimāha.

Evaṃ tathāgatena ca ānandattherena ca mahātherassa vaṇṇe kathiyamāne bhumaṭṭhakā devatā uṭṭhahitvā eteheva soḷasahi padehi vaṇṇaṃ kathayiṃsu. Tato ākāsaṭṭhakadevatā sītavalāhakā uṇhavalāhakā cātumahārājikāti yāva akaniṭṭhabrahmalokā devatā uṭṭhahitvā eteheva soḷasahi padehi vaṇṇaṃ kathayiṃsu. Etenupāyena ekacakkavāḷaṃ ādiṃ katvā dasasu cakkavāḷasahassesu devatā uṭṭhahitvā kathayiṃsu. Athāyasmato sāriputtassa saddhivihāriko susīmo devaputto cintesi – ‘‘imā devatā attano attano nakkhattakīḷaṃ pahāya tattha tattha gantvā mayhaṃ upajjhāyasseva vaṇṇaṃ kathenti, gacchāmi tathāgatassa santikaṃ, gantvā etadeva vaṇṇabhaṇanaṃ devatābhāsitaṃ karomī’’ti, so tathā akāsi. Taṃ dassetuṃ atha kho susīmotiādi vuttaṃ.

Uccāvacāti aññesu ṭhānesu paṇītaṃ uccaṃ vuccati, hīnaṃ avacaṃ. Idha pana uccāvacāti nānāvidhā vaṇṇanibhā. Tassā kira devaparisāya nīlaṭṭhānaṃ atinīlaṃ, pītakaṭṭhānaṃ atipītakaṃ, lohitaṭṭhānaṃ atilohitaṃ, odātaṭṭhānaṃ accodātanti, catubbidhā vaṇṇanibhā pātubhavi. Teneva seyyathāpi nāmāti catasso upamā āgatā. Tattha subhoti sundaro. Jātimāti jātisampanno. Suparikammakatoti dhovanādiparikammena suṭṭhu parikammakato. Paṇḍukambale nikkhittoti rattakambale ṭhapito. Evamevanti rattakambale nikkhittamaṇi viya sabbā ekappahāreneva virocituṃ āraddhā. Nikkhanti atirekapañcasuvaṇṇena katapiḷandhanaṃ. Tañhi ghaṭṭanamajjanakkhamaṃ hoti. Jambonadanti mahājambusākhāya pavattanadiyaṃ nibbattaṃ, mahājambuphalarase vā pathaviyaṃ paviṭṭhe suvaṇṇaṅkurā uṭṭhahanti, tena suvaṇṇena katapiḷandhanantipi attho. Dakkhakammāraputtaukkāmukhasukusalasampahaṭṭhanti sukusalena kammāraputtena ukkāmukhe pacitvā sampahaṭṭhaṃ. Dhātuvibhaṅge (ma. ni. 3.357 ādayo) akatabhaṇḍaṃ gahitaṃ, idha pana katabhaṇḍaṃ.

Viddheti dūrībhūte. Deveti ākāse. Nabhaṃ abbhussakkamānoti ākāsaṃ abhilaṅghanto. Iminā taruṇasūriyabhāvo dassito. Soratoti soraccena samannāgato. Dantoti nibbisevano. Satthuvaṇṇābhatoti satthārā ābhatavaṇṇo. Satthā hi aṭṭhaparisamajjhe nisīditvā ‘‘sevatha, bhikkhave, sāriputtamoggallāne’’tiādinā (ma. ni. 3.371) nayena therassa vaṇṇaṃ āharīti thero ābhatavaṇṇo nāma hoti. Kālaṃ kaṅkhatīti parinibbānakālaṃ pattheti. Khīṇāsavo hi neva maraṇaṃ abhinandati, na jīvitaṃ pattheti, divasasaṅkhepaṃ vetanaṃ gahetvā ṭhitapuriso viya kālaṃ pana pattheti, olokento tiṭṭhatīti attho. Tenevāha –

‘‘Nābhinandāmi maraṇaṃ, nābhinandāmi jīvitaṃ;
Kālañca paṭikaṅkhāmi, nibbisaṃ bhatako yathā’’ti. (theragā. 1001-1002);
Navamaṃ;

Ý kiến bạn đọc