Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || LO LẮNG ĐẾN TỪ CÁI NHÌN SAI LẠC - Kinh Chấp Thủ Và Âu Lo (Upādāparitassanāsuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || LO LẮNG ĐẾN TỪ CÁI NHÌN SAI LẠC - Kinh Chấp Thủ Và Âu Lo (Upādāparitassanāsuttaṃ)

Thứ ba, 20/02/2024, 10:04 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 20.2.2024

Kinh Tịnh Cự (Paṭisallāṇasuttaṃ)

Tập III – Uẩn

Chương I. Tương Ưng Uẩn-Phần I-Phẩm Nakulapitā (S,iii,6)

Bài kinh này có nội dung giống bài kinh trước – Kinh Thiền Định - chỉ một điểm khác biệt nhỏ là câu đầu thay vì “Này chư Tỳ Khưu, hãy tu tập thiền định”, thì đổi thành “Này chư Tỳ Khưu, hãy sống tịnh cư”. Đức Phật dạy kinh này do thấy một số tỳ khưu không tiếp tục sống tịnh cư. Bậc Đạo Sư biết, nếu các vị ấy tiếp tục sống tịnh cư sẽ có những thành tựu quan trọng trong sự tu tập.

LO LẮNG ĐẾN TỪ CÁI NHÌN SAI LẠC

Kinh Chấp Thủ Và Âu Lo (Upādāparitassanāsuttaṃ)

Tập III – Uẩn -Chương I. Tương Ưng Uẩn-Phần I-Phẩm Nakulapitā (S,iii,7)

Âu lo là căn bệnh tâm lý lớn của nhân loại. Từ âu lo tạo thành căng thẳng, trầm cảm, khủng hoảng tâm lý và những bệnh trạng của thân như áp huyết, đau tim, loét dạ dày ... Cái nhìn thông thường thì nguyên nhân của âu lo đến từ sự bất an của cuộc sống - thường quy trách lý do bên ngoài: như chiến tranh, lạm phát, thiên tai … Người ta ít khi nhận ra sự lo âu bắt nguồn từ cái nhìn sai lạc nội tại. Người có hiểu biết chánh pháp và có tu tập thấy được mấu chốt ở nội tâm. Càng tu tập thì tâm càng tự tại với những đổi thay của cuộc sống.

Kinh văn

Sāvatthinidānaṃ.

“Upādāparitassanañca vo, bhikkhave, desessāmi anupādāaparitassanañca. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha, bhāsissāmī”ti.

“Evaṃ, bhante”ti, kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca:

Nhân duyên ở Sāvatthi …

—Này chư Tỳ Khưu, Ta sẽ giảng cho các Thầy về sự chấp thủ và âu lo; sự không chấp thủ và không âu lo. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói.

—Dạ vâng, bạch Thế Tôn.

Chư Tỳ Khưu trả lời và Đức Thế Tôn dạy như sau:

“Kathañca, bhikkhave, upādāparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā rūpavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa rūpavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.

Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā vedanāvipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa vedanāvipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.

Saññaṃ attato samanupassati …pe…

Saṅkhāre attato samanupassati, saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; attani vā saṅkhāre, saṅkhāresu vā attānaṃ. Tassa te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā saṅkhāravipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa saṅkhāravipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.

Viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā viññāṇavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati. Evaṃ kho, bhikkhave, upādāparitassanā hoti.

—Này chư Tỳ Khưu, thế nào là sự chấp thủ và âu lo?

Này chư Tỳ Khưu, ở đây phàm phu không học hỏi và tham kiến các bậc thánh, không thiện xảo, không tu tập pháp các bậc thánh, xem sắc là tự ngã; tự ngã có sắc; sắc ở trong tự ngã; tự ngã trong sắc. Khi sắc thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của sắc. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm bị chi phối nên sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy âu lo.

Người ấy xem thọ là tự ngã; tự ngã có thọ; thọ ở trong tự ngã; tự ngã trong thọ. Khi thọ thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của thọ. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm bị chi phối nên sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy âu lo.

Người ấy xem tưởng là tự ngã; tự ngã có tưởng; tưởng ở trong tự ngã; tự ngã trong tưởng. Khi tưởng thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của tưởng. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm bị chi phối nên sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy âu lo.

Người ấy xem hành là tự ngã; tự ngã có hành; hành ở trong tự ngã; tự ngã trong hành. Khi hành thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của hành. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm bị chi phối nên sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy âu lo.

Người ấy xem thức là tự ngã; tự ngã có thức; thức ở trong tự ngã; tự ngã trong thức. Khi thức thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của thức. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm bị chi phối nên sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy âu lo.

Này chư Tỳ Khưu, như vậy là sự chấp thủ và âu lo.

Kathañca, bhikkhave, anupādāaparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme suvinīto, sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā na rūpavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na rūpavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.

Na vedanaṃ attato samanupassati, na vedanāvantaṃ vā attānaṃ; na attani vā vedanaṃ, na vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā na vedanāvipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na vedanāvipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.

Na saññaṃ …pe… na saṅkhāre attato samanupassati,

na attani vā saṅkhāre, na saṅkhāresu vā attānaṃ. na saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; Tassa te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā na saṅkhāravipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na saṅkhāravipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.

Na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ …pe… tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā na viññāṇavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na viññāṇavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati. Evaṃ kho, bhikkhave, anupādā aparitassanaṃ hotī”ti.

—Này chư Tỳ Khưu, thế nào là không chấp thủ và không âu lo?

Này chư Tỳ Khưu, ở đây một đệ tử cao quý có học hỏi và tham kiến các bậc thánh, thiện xảo, tu tập pháp các bậc thánh, không xem sắc là tự ngã; tự ngã có sắc; sắc ở trong tự ngã; tự ngã trong sắc. Khi sắc thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy không bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của sắc. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi không chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm không bị chi phối nên không có sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy phải âu lo.

Người ấy không xem thọ là tự ngã; tự ngã có thọ; thọ ở trong tự ngã; tự ngã trong thọ. Khi thọ thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy không bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của thọ. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi không chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm không bị chi phối nên không có sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy phải âu lo.

Người ấy không xem tưởng là tự ngã; tự ngã có tưởng; tưởng ở trong tự ngã; tự ngã trong tưởng. Khi tưởng thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy không bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của tưởng. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi không chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm không bị chi phối nên không có sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy phải âu lo.

Người ấy không xem hành là tự ngã; tự ngã có hành; hành ở trong tự ngã; tự ngã trong hành. Khi hành thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy không bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của hành. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi không chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm không bị chi phối nên không có sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy phải âu lo.

Người ấy không xem thức là tự ngã; tự ngã có thức; thức ở trong tự ngã; tự ngã trong thức. Khi thức thay đổi hay biến hoại, tâm người ấy không bị chiếm ngự bởi sự biến đổi của thức. Sự âu lo và những phức cảm liên hệ sanh khởi không chi phối và ngự trị tâm của vị ấy. Do tâm không bị chi phối nên không có sợ hãi, bất an, dao động qua sự chấp thủ khiến người ấy phải âu lo.

Này chư Tỳ Khưu, như vậy là không chấp thủ và âu lo

Chú Thích

Theo Sớ Giải, thì mặc dù Phật ngôn trong bài kinh này như dạy về thân kiến, nhưng ý nói về ba “nắm giữ (gāha)”: “đây là của ta” (etam mama) thuộc ái chấp; “đây là ta” (eso ’ham asmi), thuộc mạn chấp; và “đây là tự ngã của ta” (eso me attā), thuộc kiến chấp. Ba chấp thủ này là nguồn cội của lo âu.

Thân kiến được xem là tà kiến hay kiến chấp, vốn bàng bạc bao trùm cuộc sống, trong lúc ba sự thủ chấp kể trên được xem là cái nhìn đối với từng trường hợp hay sự việc. Chính cái nhìn như vậy tạo nên âu lo.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn.

7. Upādāparitassanāsuttaṃ

7. Sāvatthinidānaṃ.

“Upādāparitassanañca vo, bhikkhave, desessāmi anupādāaparitassanañca. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha, bhāsissāmī”ti.

“Evaṃ, bhante”ti, kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca:

“Kathañca, bhikkhave, upādāparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā rūpavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa rūpavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.

Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā vedanāvipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa vedanāvipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.

Saññaṃ attato samanupassati …pe…

Saṅkhāre attato samanupassati, saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; attani vā saṅkhāre, saṅkhāresu vā attānaṃ. Tassa te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā saṅkhāravipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa saṅkhāravipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.

Viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā viññāṇavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati. Evaṃ kho, bhikkhave, upādāparitassanā hoti.

Kathañca, bhikkhave, anupādāaparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme suvinīto, sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā na rūpavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na rūpavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.

Na vedanaṃ attato samanupassati, na vedanāvantaṃ vā attānaṃ; na attani vā vedanaṃ, na vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā na vedanāvipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na vedanāvipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.

Na saññaṃ …pe… na saṅkhāre attato samanupassati,

na attani vā saṅkhāre, na saṅkhāresu vā attānaṃ. na saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; Tassa te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā na saṅkhāravipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na saṅkhāravipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.

Na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ …pe… tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā na viññāṇavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa na viññāṇavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na paritassati. Evaṃ kho, bhikkhave, anupādā aparitassanaṃ hotī”ti.

Sattamaṃ.

Ý kiến bạn đọc