Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - KHI TRỜI TÁN THÁN CON PHẬT - Kinh Brahmadeva (Brahmadevasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - KHI TRỜI TÁN THÁN CON PHẬT - Kinh Brahmadeva (Brahmadevasuttaṃ)

Thứ ba, 03/05/2022, 17:44 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 3.5.2022


KHI TRỜI TÁN THÁN CON PHẬT

Kinh Brahmadeva (Brahmadevasuttaṃ)

CHƯƠNG VI. TƯƠNG ƯNG PHẠM THIÊN – PHẨM THỨ NHẤT

Hiếm khi có trường hợp một người tên Phạm Thiên, xuất thân từ giai cấp được xem là giòng dõi Phạm thiên, trong gia đình thờ cúng Phạm thiên mà lại được chính Phạm thiên dùng lời xưng tán. Bài kinh nầy tuy ngắn nhưng ghi lại những “kỳ tích” của trần gian từ hữu danh tới hữu thực; từ tế tự đến tạo phước thật sự; từ tín ngưỡng tới tri thức; từ bờ mê tới bến giác. Hình ảnh của một bậc ứng cúng giải thoát được Phạm thiên Sahampati xưng tán khác hẳn hoàn toàn với sự thờ cúng thần linh mà con người thường có. Một người hiểu biết sẽ suy gẫm về điều “tại sao trời xa thì thờ, mà Phật gần thì không cúng”. Biết đâu từ đó có những lãnh hội đáng quý.

Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena aññatarissā brāhmaṇiyā brahmadevo nāma putto bhagavato santike agārasmā anagāriyaṃ pabbajito hoti.

Tôi được nghe như vầy

Một thuở Đức Thế Tôn ngự ở Sāvatthi, chùa Kỳ Viên – ngôi già lam do ông Anāthapindika dâng cúng.

Lúc ấy có Brahmadeva con trai của một nữ bà la môn rời gia đình đi tu sống đời xuất gia theo Đức Thế Tôn.

Atha kho āyasmā brahmadevo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā brahmadevo arahataṃ ahosi.

Rồi Tôn giả Brahmadeva sống độc, viễn ly, không xao lãn, nhiệt tâm, cần mẫn, không bao lâu chứng được sự giác ngộ mà các thiện nam tử chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đình sống đời xuất gia. Đó chính là cứu cánh Phạm hạnh vô thượng. Vị ấy tự thân biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". Tôn giả Brahmadeva đã trở thành một vị A-la-hán.

Atha kho āyasmā brahmadevo pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ piṇḍāya pāvisi. Sāvatthiyaṃ sapadānaṃ piṇḍāya caramāno yena sakamātu nivesanaṃ tenupasaṅkami. Tena kho pana samayena āyasmato brahmadevassa mātā brāhmaṇī brahmuno āhutiṃ niccaṃ paggaṇhāti. Atha kho brahmuno sahampatissa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho āyasmato brahmadevassa mātā brāhmaṇī brahmuno āhutiṃ niccaṃ paggaṇhāti. Yaṃnūnāhaṃ taṃ upasaṅkamitvā saṃvejeyya’’nti. Atha kho brahmā sahampati – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – brahmaloke antarahito āyasmato brahmadevassa mātu nivesane pāturahosi.

Ngày kia vào buổi sáng Tôn giả Brahmadeva đắp y, mang bát, cầm y kép, đi vào Sàvatthi để khất thực. Trong khi đi tuần tự khất thực ở Sāvatthi, Tôn giả Brahmadeva đến nhà người mẹ của mình.

Thời gian ấy nữ Bà-la-môn mẹ Tôn giả Brahmadeva, thường cúng tế Phạm thiên.

Rồi Phạm thiên Sahampati suy nghĩ: "Nữ Bà-la-môn này là mẹ Tôn giả Brahmadeva thường cúng tế Phạm thiên. Vậy ta hãy đến và khiến bà bừng chuyển tâm ý".

Rồi Phạm thiên Sahampati, như một người luyện tập thể hình nhanh lẹ co duỗi cánh tay biến mất ở Phạm thiên giới và hiện ra trong nhà mẹ của Tôn giả Brahmadeva.

Atha kho brahmā sahampati vehāsaṃ ṭhito āyasmato brahmadevassa mātaraṃ brāhmaṇiṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Dūre ito brāhmaṇi brahmaloko,

Yassāhutiṃ paggaṇhāsi niccaṃ;

Netādiso brāhmaṇi brahmabhakkho,

Kiṃ jappasi brahmapathaṃ ajānaṃ.

‘‘Eso hi te brāhmaṇi brahmadevo,

Nirūpadhiko atidevapatto;

Akiñcano bhikkhu anaññaposī,

Yo te so piṇḍāya gharaṃ paviṭṭho.

‘‘Āhuneyyo vedagu bhāvitatto,

Narānaṃ devānañca dakkhiṇeyyo;

Bāhitvā pāpāni anūpalitto,

Ghāsesanaṃ iriyati sītibhūto.

‘‘Na tassa pacchā na puratthamatthi,

Santo vidhūmo anigho nirāso;

Nikkhittadaṇḍo tasathāvaresu,

So tyāhutiṃ bhuñjatu aggapiṇḍaṃ.

‘‘Visenibhūto upasantacitto,

Nāgova danto carati anejo;

Bhikkhu susīlo suvimuttacitto,

So tyāhutiṃ bhuñjatu aggapiṇḍaṃ.

‘‘Tasmiṃ pasannā avikampamānā,

Patiṭṭhapehi dakkhiṇaṃ dakkhiṇeyye;

Karohi puññaṃ sukhamāyatikaṃ,

Disvā muniṃ brāhmaṇi oghatiṇṇa’’nti.

‘‘Tasmiṃ pasannā avikampamānā,

Patiṭṭhapesi dakkhiṇaṃ dakkhiṇeyye;

Akāsi puññaṃ sukhamāyatikaṃ,

Disvā muniṃ brāhmaṇī oghatiṇṇa’’nti.

Rồi Phạm thiên Sahampati đứng giữa hư không nói lên kệ ngôn này với nữ Bà-la-môn mẹ Tôn giả Brahmadeva:

‘‘Hỡi nữ Bà la môn, phạm thiên giới rất xa

Là nơi Người thường hướng đến khi cúng tế

Nhưng phạm thiên không thọ dụng lễ phẩm ấy

Sao cúng tế mà không rõ đường đến phạm thiên?

‘‘Tôn giả Brahmadevo, hỡi nữ Bà la môn

Không còn sở y, cao quý hơn cả các vị trời

Bậc Tỳ khưu không thủ đắc, không đầu tư

Vi ấy đi vào nhà của Bà để hoá duyên

‘‘Bậc đáng được cung kính, bậc tri thức, bậc khéo chuyển hoá

Bậc xứng đáng cho chư thiên và nhân loại cúng dường

Bậc đoạn tận ác hạnh, không uế nhiễm

Với tâm an tịnh, vị ấy trì bình.

‘‘Với vị ấy trước không có, sau cũng không

An tịnh, không hoả mù, không hệ luỵ, không hy cầu

Đã từ bỏ gậy gộc đối với người yếu cũng như kẻ mạnh

Hãy để vị ấy thọ dụng thức ăn thượng vị do bà cúng.

‘‘Rời bỏ đám đông với tâm tịch mặc

Bước đi uy nghiêm như con voi thuần hoá

Bậc tỳ khưu khéo tu giới và tâm khéo giải thoát

Hãy để vị ấy thọ dụng thức ăn thượng vị do bà cúng.

‘‘Với lòng tịnh tín bất động nơi vị ấy

Hãy cúng dường bậc xứng đáng cúng dường

Bà tạo phước cho hạnh phúc tương lai

Sau khi thấy được bậc ẩn sĩ đã vượt bộc ưu.

[Với lòng tịnh tín bất động nơi vị ấy

Hãy cúng dường bậc xứng đáng cúng dường

Bà ấy đã tạo phước cho hạnh phúc tương lai

Sau khi nữ bà la môn thấy được bậc ẩn sĩ đã vượt bộc lưu]

‘‘Dūre ito brāhmaṇi brahmaloko = Hỡi nữ Bà la môn, phạm thiên giới rất xa

Yassāhutiṃ paggaṇhāsi niccaṃ = đó là nơi Người thường hướng đến khi cúng tế

Netādiso brāhmaṇi brahmabhakkho = nhưng phạm thiên không thọ dụng những lễ phẩm ấy

Kiṃ jappasi brahmapathaṃ ajānaṃ = Tại sao cúng tế khi không biết đường đưa đến phạm thiên?

‘‘Eso hi te brāhmaṇi brahmadevo = Tôn giả Brahmadevo, hỡi nữ Bà la môn

Nirūpadhiko atidevapatto = không còn sở y, hơn cả chư thiên

Akiñcano bhikkhu anaññaposī = Tỳ khưu không vướng mắc, nuôi dưỡng gì khác

Yo te so piṇḍāya gharaṃ paviṭṭho = Vi ấy đã vào nhà của Bà để hoá duyên

‘‘Āhuneyyo vedagu bhāvitatto = bậc ứng đáng được cung kính, bậc tri thức, bậc khéo chuyển hoá

Narānaṃ devānañca dakkhiṇeyyo = bậc xứng đáng cho chư thiên và nhân loại cúng dường

Bāhitvā pāpāni anūpalitto = bậc đoạn tận ác hạnh, không uế nhiễm

Ghāsesanaṃ iriyati sītibhūto = tâm an tịnh, vị ấy trì bình

‘‘Na tassa pacchā na puratthamatthi = Với vị ấy trước cũng không mà sau cũng chẳng có

Santo vidhūmo anigho nirāso = an tịnh, không ngăn che, không hệ luỵ, không hy cầu

Nikkhittadaṇḍo tasathāvaresu = đã từ bỏ gậy gộc đối với kẻ yếu cũng như người mạnh

So tyāhutiṃ bhuñjatu aggapiṇḍaṃ = Hãy để vị ấy thọ dụng sự cúng dường của bà với những thức ăn thượng vị

‘‘Visenibhūto upasantacitto = rời bỏ đám đông với tâm tịch mặc

Nāgova danto carati anejo = du hành như con voi thuần hoá, uy nghi

Bhikkhu susīlo suvimuttacitto = bậc tỳ khưu với giới khéo tu tập và tâm khéo giải thoát

So tyāhutiṃ bhuñjatu aggapiṇḍaṃ = Hãy để vị ấy thọ dụng sự cúng dường của bà với những thức ăn thượng vị

‘‘Tasmiṃ pasannā avikampamānā = với lòng tịnh tín bất động nơi vị ấy

Patiṭṭhapehi dakkhiṇaṃ dakkhiṇeyye = Cúng dường bậc xứng đáng cúng dường

Karohi puññaṃ sukhamāyatikaṃ = tạo phước cho hạnh phúc tương lai

Disvā muniṃ brāhmaṇi oghatiṇṇa’’nti = Sau khi nữ bà la môn đã thấy được bậc ẩn sĩ đã vượt bộc lưu

Theo Sớ giải thì chữ Abbhaññāsi mang ý nghĩa sự thấy trong cảnh giới hồi quán – paccavekkhanạ bhūmi  khả năng tự xác định quả vị chứng ngộ của vị A la hán.

Tuần tự khất thực – sapadānam pinḍạ̄ya caramāno  là hạnh trì bình đi từng nhà một không phân biệt ai thường cúng dường, ai không cúng dường.

Theo Sớ giải thì Āhutim niccam pagganḥāti chỉ cho sự cúng tế hằng ngày với cơm sữa ngọt – thứ lễ phẩm trong đạo bà la môn.

Theo Sớ giải đường đến phạm thiên giới – brahmapatha  nói đúng nghĩa là bốn thiền chứng. Phạm thiên sống với năng lực của thiền định chứ không sống bằng cơm sữa như quan niệm theo tín ngưỡng dân gian.

Không còn sở y – nirūpadhika là không còn lệ thuộc vào phiền não, tạo tác, dục lạc những thứ mà tâm tư nương gá.

Vượt khỏi những vị trời – atidevapatto – vì đã đạt đến cảnh giới siêu thế.

Không hoả mù – vidhūmo  chỉ cho sự không còn sân hận

Vô sản – akiñcana – là không thủ đắc tư hữu

Không đầu tư – anaññaposī – không vợ con và không tạo thân sanh tử sau đời nầy.

Trước cũng không mà sau cũng chẳng có – Na tassa pacchā na puratthamatthi – chỉ cho tâm an nhiên không truy cầu ái chấp đối cái đã qua hay cái chưa tới.

Theo Sớ giải thì bốn câu sau cùng không phải của Phạm thiên Sahampatti mà là của người trùng tuyên (như một người viết nhạc dùng điệp khúc thay vì phiên khúc như để kéo dài nguồn cảm hứng)

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

3. Brahmadevasuttaṃ [Mūla]

174. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena aññatarissā brāhmaṇiyā brahmadevo nāma putto bhagavato santike agārasmā anagāriyaṃ pabbajito hoti.

Atha kho āyasmā brahmadevo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā brahmadevo arahataṃ ahosi.

Atha kho āyasmā brahmadevo pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ piṇḍāya pāvisi. Sāvatthiyaṃ sapadānaṃ piṇḍāya caramāno yena sakamātu nivesanaṃ tenupasaṅkami. Tena kho pana samayena āyasmato brahmadevassa mātā brāhmaṇī brahmuno āhutiṃ niccaṃ paggaṇhāti. Atha kho brahmuno sahampatissa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho āyasmato brahmadevassa mātā brāhmaṇī brahmuno āhutiṃ niccaṃ paggaṇhāti. Yaṃnūnāhaṃ taṃ upasaṅkamitvā saṃvejeyya’’nti. Atha kho brahmā sahampati – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – brahmaloke antarahito āyasmato brahmadevassa mātu nivesane pāturahosi. Atha kho brahmā sahampati vehāsaṃ ṭhito āyasmato brahmadevassa mātaraṃ brāhmaṇiṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Dūre ito brāhmaṇi brahmaloko,

Yassāhutiṃ paggaṇhāsi niccaṃ;

Netādiso brāhmaṇi brahmabhakkho,

Kiṃ jappasi brahmapathaṃ ajānaṃ [ajānantī (sī. pī. ka.)].

‘‘Eso hi te brāhmaṇi brahmadevo,

Nirūpadhiko atidevapatto;

Akiñcano bhikkhu anaññaposī,

Yo te so [te so (sī. pī.), yo te sa (?)] piṇḍāya gharaṃ paviṭṭho.

‘‘Āhuneyyo vedagu bhāvitatto,

Narānaṃ devānañca dakkhiṇeyyo;

Bāhitvā pāpāni anūpalitto,

Ghāsesanaṃ iriyati sītibhūto.

‘‘Na tassa pacchā na puratthamatthi,

Santo vidhūmo anigho nirāso;

Nikkhittadaṇḍo tasathāvaresu,

So tyāhutiṃ bhuñjatu aggapiṇḍaṃ.

‘‘Visenibhūto upasantacitto,

Nāgova danto carati anejo;

Bhikkhu susīlo suvimuttacitto,

So tyāhutiṃ bhuñjatu aggapiṇḍaṃ.

‘‘Tasmiṃ pasannā avikampamānā,

Patiṭṭhapehi dakkhiṇaṃ dakkhiṇeyye;

Karohi puññaṃ sukhamāyatikaṃ,

Disvā muniṃ brāhmaṇi oghatiṇṇa’’nti.

‘‘Tasmiṃ pasannā avikampamānā,

Patiṭṭhapesi dakkhiṇaṃ dakkhiṇeyye;

Akāsi puññaṃ sukhamāyatikaṃ,

Disvā muniṃ brāhmaṇī oghatiṇṇa’’nti.

3. Brahmadevasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

174. Tatiye ekoti ṭhānādīsu iriyāpathesu ekako, ekavihārīti attho. Vūpakaṭṭhoti kāyena vūpakaṭṭho nissaṭo. Appamattoti satiyā avippavāse ṭhito. Ātāpīti vīriyātāpena samannāgato. Pahitattoti pesitatto. Kulaputtāti ācārakulaputtā. Sammadevāti na iṇaṭṭā na bhayaṭṭā na jīvitapakatā hutvā, yathā vā tathā vā pabbajitāpi ye anulomapaṭipadaṃ pūrenti, te sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti nāma. Brahmacariyapariyosānanti maggabrahmacariyassa pariyosānabhūtaṃ ariyaphalaṃ. Diṭṭheva dhammeti imasmiṃyeva attabhāve. Sayaṃ abhiññā sacchikatvāti sāmaṃ jānitvā paccakkhaṃ katvā. Upasampajjāti paṭilabhitvā sampādetvā vihāsi. Evaṃ viharanto ca khīṇā jāti...pe... abbhaññāsīti. Etenassa paccavekkhaṇabhūmi dassitā.

Katamā panassa jāti khīṇā, kathañca naṃ abbhaññāsīti? Vuccate, na tāvassa atītā jāti khīṇā pubbeva khīṇattā, na anāgatā tattha vāyāmābhāvato, na paccuppannā vijjamānattā. Maggassa pana abhāvitattā yā uppajjeyya ekacatupañcavokārabhavesu ekacatupañcakkhandhappabhedā jāti. Sā maggassa bhāvitattā anuppādadhammataṃ āpajjanena khīṇā. Taṃ so maggabhāvanāya pahīnakilese paccavekkhitvā – ‘‘kilesābhāve vijjamānampi kammaṃ āyatiṃ appaṭisandhikaṃ hotī’’ti jānanto jānāti.

Vusitanti vutthaṃ parivutthaṃ, kataṃ caritaṃ niṭṭhāpitanti attho. Brahmacariyanti maggabrahmacariyaṃ. Kataṃ karaṇīyanti catūsu saccesu catūhi maggehi pariññāpahānasacchikiriyabhāvanāvasena soḷasavidhampi kiccaṃ niṭṭhāpitanti attho. Nāparaṃ itthattāyāti idāni puna itthabhāvāya, evaṃ soḷasakiccabhāvāya, kilesakkhayāya vā katamaggabhāvanā natthīti. Atha vā itthattāyāti itthattabhāvato, imasmā evaṃpakārā idāni vattamānakkhandhasantānā aparaṃ khandhasantānaṃ natthi, ime pana pañcakkhandhā pariññātā tiṭṭhanti chinnamūlako rukkho viyāti abbhaññāsi. Aññataroti eko. Arahatanti arahantānaṃ, bhagavato sāvakānaṃ arahataṃ abbhantaro ahosi.

Sapadānanti sapadānacāraṃ, sampattagharaṃ anukkamma paṭipāṭiyā caranto. Upasaṅkamīti upasaṅkamanto. Mātā panassa puttaṃ disvāva gharā nikkhamma pattaṃ gahetvā antonivesanaṃ pavesetvā paññattāsane nisīdāpesi.

Āhutiṃ niccaṃ paggaṇhātīti niccakāle āhutipiṇḍaṃ paggaṇhāti. Taṃ divasaṃ pana tasmiṃ ghare bhūtabalikammaṃ hoti. Sabbagehaṃ haritupalittaṃ vippakiṇṇalājaṃ vanamālaparikkhittaṃ ussitaddhajapaṭākaṃ tattha tattha puṇṇaghare ṭhapetvā daṇḍadīpikā jāletvā gandhacuṇṇamālādīhi alaṅkataṃ, samantato sañchādiyamānā dhūmakaṭacchu ahosi. Sāpi brāhmaṇī kālasseva vuṭṭhāya soḷasahi gandhodakaghaṭehi nhāyitvā sabbālaṅkārena attabhāvaṃ alaṅkari. Sā tasmiṃ samaye mahākhīṇāsavaṃ nisīdāpetvā, yāguuḷuṅkamattampi adatvā, ‘‘mahābrahmaṃ bhojessāmī’’ti suvaṇṇapātiyaṃ pāyāsaṃ pūretvā sappimadhusakkharādīhi yojetvā nivesanassa pacchābhāge haritupalittabhāvādīhi alaṅkatā bhūtapīṭhikā atthi. Sā taṃ pātiṃ ādāya, tattha gantvā, catūsu koṇesu majjhe ca ekekaṃ pāyāsapiṇḍaṃ ṭhapetvā, ekaṃ piṇḍaṃ hatthena gahetvā, yāva kapparā sappinā paggharantena pathaviyaṃ jāṇumaṇḍalaṃ patiṭṭhāpetvā ‘‘bhuñjatu bhavaṃ mahābrahmā, sāyatu bhavaṃ mahābrahmā, tappetu bhavaṃ mahābrahmā’’ti vadamānā brahmānaṃ bhojeti.

Etadahosīti mahākhīṇāsavassa sīlagandhaṃ chadevaloke ajjhottharitvā brahmalokaṃ upagataṃ ghāyamānassa etaṃ ahosi. Saṃvejeyyanti codeyyaṃ, sammāpaṭipattiyaṃ yojeyyaṃ. ‘Ayaṃ hi evarūpaṃ aggadakkhiṇeyyaṃ mahākhīṇāsavaṃ nisīdāpetvā yāguuḷuṅkamattampi adatvā, ‘‘mahābrahmaṃ bhojessāmī’’ti tulaṃ pahāya hatthena tulayantī viya, bheriṃ pahāya kucchiṃ vādentī viya, aggiṃ pahāya khajjopanakaṃ dhamamānā viya bhūtabaliṃ kurumānā āhiṇḍati. Gacchāmissā micchādassanaṃ bhinditvā apāyamaggato uddharitvā yathā asītikoṭidhanaṃ buddhasāsane vippakiritvā saggamaggaṃ ārohati, tathā karomīti vuttaṃ hoti.

Dūre itoti imamhā ṭhānā dūre brahmaloko. Tato hi kūṭāgāramattā silā pātitā ekena ahorattena aṭṭhacattālīsayojanasahassāni khepayamānā catūhi māsehi pathaviyaṃ patiṭṭhaheyya, sabbaheṭṭhimopi brahmaloko evaṃ dūre. Yassāhutinti yassa brahmuno āhutiṃ paggaṇhāsi, tassa brahmaloko dūreti attho. Brahmapathanti ettha brahmapatho nāma cattāri kusalajjhānāni, vipākajjhānāni pana nesaṃ jīvitapatho nāma, taṃ brahmapathaṃ ajānantī tvaṃ kiṃ jappasi vippalapasi? Brahmāno hi sappītikajjhānena yāpenti, na etaṃ tiṇabījāni pakkhipitvā randhaṃ goyūsaṃ khādanti, mā akāraṇā kilamasīti.

Evaṃ vatvā puna so mahābrahmā añjaliṃ paggayha avakujjo hutvā theraṃ upadisanto eso hi te brāhmaṇi brahmadevotiādimāha. Tattha nirūpadhikoti kilesābhisaṅkhārakāmaguṇopadhīhi virahito. Atidevapattoti devānaṃ atidevabhāvaṃ brahmānaṃ atibrahmabhāvaṃ patto. Anaññaposīti ṭhapetvā imaṃ attabhāvaṃ aññassa attabhāvassa vā puttadārassa vā aposanatāya anaññaposī.

Āhuneyyoti āhunapiṇḍaṃ paṭiggahetuṃ yutto. Vedagūti catumaggasaṅkhātehi vedehi dukkhassantaṃ gato. Bhāvitattoti attānaṃ bhāvetvā vaḍḍhetvā ṭhito. Anūpalittoti taṇhādīhi lepehi ālitto. Ghāsesanaṃ iriyatīti āhārapariyesanaṃ carati.

Na tassa pacchā na puratthamatthīti pacchā vuccati atītaṃ, puratthaṃ vuccati anāgataṃ, atītānāgatesu khandhesu chandarāgavirahitassa pacchā vā puratthaṃ vā natthīti vadati. Santotiādīsu rāgādisantatāya santo. Kodhadhūmavigamā vidhūmo, dukkhābhāvā anīgho, kattaradaṇḍādīni gahetvā vicarantopi vadhakacetanāya abhāvā nikkhittadaṇḍo. Tasathāvaresūti ettha pana puthujjanā tasā nāma, khīṇāsavā thāvarā nāma. Satta pana sekhā tasāti vattuṃ na sakkā, thāvarā na honti, bhajamānā pana thāvarapakkhameva bhajanti. So tyāhutinti so te āhutiṃ.

Visenibhūtoti kilesasenāya viseno jāto. Anejoti nittaṇho. Susīloti khīṇāsavasīlena susīlo. Suvimuttacittoti phalavimuttiyā suṭṭhu vimuttacitto. Oghatiṇṇanti cattāro oghe tiṇṇaṃ. Ettakena kathāmaggena brahmā therassa vaṇṇaṃ kathento āyatane brāhmaṇiṃ niyojesi. Avasānagāthā pana saṅgītikārehi ṭhapitā. Patiṭṭhapesi dakkhiṇanti catupaccayadakkhiṇaṃ patiṭṭhapesi. Sukhamāyatikanti sukhāyatikaṃ āyatiṃ sukhavipākaṃ, sukhāvahanti attho. Tatiyaṃ.

Ý kiến bạn đọc