Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | Hành Thâm Bát Nhã - Kinh Thẩm Nghiệm (Parivīmaṃsanasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | Hành Thâm Bát Nhã - Kinh Thẩm Nghiệm (Parivīmaṃsanasuttaṃ)

Thứ bảy, 15/04/2023, 19:07 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 15.4.2023


Hành Thâm Bát Nhã

Kinh Thẩm Nghiệm (Parivīmaṃsanasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (b) - Phẩm Khổ (S.ii, 80)

Chữ paññā thường được dịch là trí tuệ. Nhưng trí tuệ đi sâu và chính xác về bản chất của sanh tử và giải thoát đôi khi được dịch là tuệ giác. Các dịch giả Trung Hoa thời cổ đại không thoả mãn với từ vựng dịch thuật nầy nên thường chọn phiên âm là bát nhã. Trí bát nhã ở đây là khả năng nhận thức duyên khởi với bản chất, nhân tập khởi, sự vượt thoát, và con đường đưa đến sự vượt thoát. Trí bát nhã ở đây đối lập với vô minh với nhận thức chân tướng niết bàn và sanh tử. Bài kinh nầy, một lần nữa, nói lên giáo lý duyên khởi trong hành trình giác ngộ giải thoát.

Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

Tôi được nghe như vầy.

Một thuở Đức Thế Tôn ngự tại Sāvatthi (Xá vệ), Jetavana (Kỳ Viên), ngôi già lam do ông Anāthapiṇḍika (Cấp Cô Ðộc) dâng cúng.

Tại đấy Đức Thế Tôn gọi chư Tỳ khưu: "Này chư Tỳ khưu".

Chư tỳ khưu trả lời "Dạ bạch Thế Tôn".

Đức Thế Tôn nói như sau:

‘‘Kittāvatā nu kho, bhikkhave, bhikkhū parivīmaṃsamāno parivīmaṃseyya sabbaso sammā dukkhakkhayāyā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā bhagavaṃnettikā bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante, bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha, bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

-- Này chư Tỳ khưu, khi một tỳ khưu thẩm nghiệm thì thẩm nghiệm cách nào để diệt tận hoàn toàn khổ đau?

-- Bạch Đức Thế Tôn, giáo pháp bắt nguồn từ Đức Thế Tôn, dẫn đạo bởi Đức Thế Tôn, lấy Thế Tôn làm điểm tựa. Lành thay nếu Thế Tôn nói lên ý nghĩa của lời nói này. Được nghe Đức Thế Tôn giảng chư tỳ khưu sẽ thọ trì.

-- Vậy thì hãy lắng nghe và khéo suy tư Ta sẽ giảng.

-- Dạ vâng, bạch Đức Thế Tôn.

Chư tỳ khưu trả lời và Đức Thế Tôn nói như sau:

‘‘Idha, bhikkhave, bhikkhu parivīmaṃsamāno parivīmaṃsati – ‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjati jarāmaraṇaṃ; idaṃ nu kho dukkhaṃ kiṃnidānaṃ kiṃsamudayaṃ kiṃjātikaṃ kiṃpabhavaṃ? Kismiṃ sati jarāmaraṇaṃ hoti, kismiṃ asati jarāmaraṇaṃ na hotī’ti? So parivīmaṃsamāno evaṃ pajānāti – ‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjati jarāmaraṇaṃ, idaṃ kho dukkhaṃ jātinidānaṃ jātisamudayaṃ jātijātikaṃ jātippabhavaṃ. Jātiyā sati jarāmaraṇaṃ hoti, jātiyā asati jarāmaraṇaṃ na hotī’’’ti.

‘‘So jarāmaraṇañca pajānāti, jarāmaraṇasamudayañca pajānāti, jarāmaraṇanirodhañca pajānāti, yā ca jarāmaraṇanirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti, tathā paṭipanno ca hoti anudhammacārī; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno jarāmaraṇanirodhāya.

-- Này chư Tỳ khưu, ở đây khi một tỳ khưu quán chiếu vị ấy thẩm nghiệm như sau: Với muôn vàn hình thái đau khổ hiện khởi trong đời (dẫn đầu) với già chết vậy cái gì là cội nguồn, cái gì là nguyên ủy, do đâu mà tập khởi, mà tạo thành? Do cái gì có nên già chết xẩy ra? Do cái gì không nên già chết không xẩy ra?

Từ thẩm nghiệm vị ấy nhận ra: Với muôn vàn hình thái đau khổ hiện khởi trong đời (dẫn đầu) với già chết thì sự sanh là cội nguồn, sự sanh là nguyên ủy, do sự sanh tập khởi, do sự sanh mà tạo thành. Do có sanh nên già chết xẩy ra. Do không có sự sanh nên già chết không xẩy ra.

Vị ấy biết già chết; biết nhân tập khởi già chết; biết sự chấm dứt già chết; biết con đường thích đáng dẫn đến chấm dứt già chết. Vị ấy thực hành và hướng bản thân theo đúng theo pháp. Như vậy gọi là vị tỳ khưu thẩm nghiệm để diệt tận hoàn toàn khổ đau.

‘‘Athāparaṃ parivīmaṃsamāno parivīmaṃsati – ‘jāti panāyaṃ kiṃnidānā kiṃsamudayā kiṃjātikā kiṃpabhavā, kismiṃ sati jāti hoti, kismiṃ asati jāti na hotī’ti? So parivīmaṃsamāno evaṃ pajānāti – ‘jāti bhavanidānā bhavasamudayā bhavajātikā bhavappabhavā; bhave sati jāti hoti, bhave asati jāti na hotī’’’ti.

‘‘So jātiñca pajānāti, jātisamudayañca pajānāti, jātinirodhañca pajānāti, yā ca jātinirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti, tathā paṭipanno ca hoti anudhammacārī; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno jātinirodhāya.

‘‘Athāparaṃ parivīmaṃsamāno parivīmaṃsati – ‘bhavo panāyaṃ kiṃnidāno...pe... upādānaṃ panidaṃ kiṃnidānaṃ... taṇhā panāyaṃ kiṃnidānā... vedanā... phasso... saḷāyatanaṃ panidaṃ kiṃnidānaṃ... nāmarūpaṃ panidaṃ... viññāṇaṃ panidaṃ... saṅkhārā panime kiṃnidānā kiṃsamudayā kiṃjātikā kiṃpabhavā; kismiṃ sati saṅkhārā honti, kismiṃ asati saṅkhārā na hontī’ti? So parivīmaṃsamāno evaṃ pajānāti – ‘saṅkhārā avijjānidānā avijjāsamudayā avijjājātikā avijjāpabhavā; avijjāya sati saṅkhārā honti, avijjāya asati saṅkhārā na hontī’’’ti.

‘‘So saṅkhāre ca pajānāti, saṅkhārasamudayañca pajānāti, saṅkhāranirodhañca pajānāti, yā ca saṅkhāranirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti, tathā paṭipanno ca hoti anudhammacārī; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno saṅkhāranirodhāya.

Quán chiếu xa hơn, vị ấy thẩm nghiệm như sau: Sự sanh có gì là cội nguồn, cái gì là nguyên ủy, do đâu mà tập khởi, mà tạo thành? Hữu có gì là cội nguồn …? Thủ có gì là cội nguồn …? Ái có gì là cội nguồn …? Thọ có gì là cội nguồn …? Xúc có gì là cội nguồn …? Lục nhập có gì là cội nguồn …? Danh sắc có gì là cội nguồn …? Thức có gì là cội nguồn …?

Hành có gì là cội nguồn? cái gì là nguyên ủy, do đâu mà tập khởi, mà tạo thành? Do cái gì có nên hành xẩy ra? Do cái gì không nên hành không xẩy ra?

Từ thẩm nghiệm vị ấy nhận ra: với hành thì vô minh là cội nguồn, vô minh là nguyên ủy, do vô minh tập khởi, do vô minh mà tạo thành. Do có sanh nên già chết xẩy ra. Do không có vô minh nên già chết không xẩy ra.

Vị ấy biết hành; biết nhân tập khởi hành; biết sự chấm dứt hành; biết con đường thích đáng dẫn đến chấm dứt hành. Vị ấy thực hành và hướng bản thân đúng theo pháp. Như vậy gọi là vị tỳ khưu thẩm nghiệm để diệt tận hoàn toàn khổ đau và chấm dứt hành.

‘‘Avijjāgato yaṃ, bhikkhave, purisapuggalo puññaṃ ce saṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, puññūpagaṃ hoti viññāṇaṃ. Apuññaṃ ce saṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, apuññūpagaṃ hoti viññāṇaṃ. Āneñjaṃ ce saṅkhāraṃ abhisaṅkharoti āneñjūpagaṃ hoti viññāṇaṃ. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno avijjā pahīnā hoti vijjā uppannā, so avijjāvirāgā vijjuppādā neva puññābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti na apuññābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti na āneñjābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti. Anabhisaṅkharonto anabhisañcetayanto na kiñci loke upādiyati; anupādiyaṃ na paritassati, aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti.

-- Này chư Tỳ khưu, nếu một người ngập chìm trong vô minh tạo phúc hành thì thức đi tới phước. Nếu người ấy tạo phi phước hành thì thức đi đến phi phước. Nếu người ấy tạo bất động hành thì thức đi đến bất động.

-- Này chư Tỳ khưu, khi một tỳ khưu đoạn tận vô minh, sanh khởi tuệ giác với chánh trí và sự chấm dứt hoàn toàn của vô minh vị ấy không tạo các hành, vị ấy không chấp thủ điều gì ở đời, vị ấy không tạo phước hành, phi phước hành, và bất động hành.

Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đoạn tận vô minh, minh được sanh khởi. Vị ấy do vô minh đoạn tận, minh sanh khởi, không dự tính làm phước hành, không dự tính làm phi phước hành, không dự tính làm bất động hành. Vị ấy không chấp thủ, không khao khát. Không khao khát vị ấy tự thân chứng niết bàn. Vị ấy tự hiểu "Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, những gì cần làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".

‘‘So sukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā aniccāti pajānāti, anajjhositāti pajānāti, anabhinanditāti pajānāti. Dukkhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā aniccāti pajānāti, anajjhositāti pajānāti, anabhinanditāti pajānāti. Adukkhamasukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā aniccāti pajānāti, anajjhositāti pajānāti, anabhinanditāti pajānāti. So sukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ vedayati. Dukkhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ [taṃ vedanaṃ (sī. pī.), vedanaṃ (ka.)] vedayati. Adukkhamasukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ vedayati.

‘‘So kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti, jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti. Kāyassa bhedā uddhaṃ jīvitapariyādānā idheva sabbavedayitāni anabhinanditāni sītībhavissanti, sarīrāni avasissantīti pajānāti.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso kumbhakārapākā uṇhaṃ kumbhaṃ uddharitvā same bhūmibhāge paṭisisseyya [paṭiviseyya (sī.), patiṭṭhapeyya (syā. kaṃ. pī.), paṭiseveyya (ṭīkā)]. Tatra yāyaṃ usmā sā tattheva vūpasameyya, kapallāni avasisseyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, bhikkhu kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti, jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti. Kāyassa bhedā uddhaṃ jīvitapariyādānā idheva sabbavedayitāni anabhinanditāni sītībhavissanti, sarīrāni avasissantīti pajānāti.

Nếu vị ấy cảm giác lạc thọ, vị ấy biết “lạc thọ ấy vô thường”, vị ấy biết : “không tham đắm”, vị ấy biết “không nên bám víu”.

Nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, vị ấy biết “khổ thọ ấy vô thường”, vị ấy biết : “không tham đắm”, vị ấy biết “không nên bám víu”.

Nếu vị ấy cảm giác phi khổ phi lạc thọ, vị ấy biết “phi khổ phi lạc thọ vô thường”, vị ấy biết : “không tham đắm”, vị ấy biết “không nên bám víu”.

Nếu vị ấy cảm giác lạc thọ, cảm thọ với sự không vướng mắc. Nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, cảm thọ với sự không vướng mắc. Nếu vị ấy cảm giác phi khổ phi lạc thọ, cảm thọ với sự không vướng mắc.

Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ hạn cuộc bởi thân, vị ấy biết: "Ta cảm giác một cảm thọ hạn cuộc của thân". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ hạn cuộc của sinh mạng, vị ấy biết: "Ta cảm giác một cảm thọ hạn cuộc của sinh mạng". Vị ấy biết: "Sau khi thân hoại mạng chung, ở đây tất cả những cảm thọ không làm cho có hỷ lạc, sẽ trở thành thanh lương, chỉ là thân bỏ lại". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ chung cuộc của thân, vị ấy biết: "Ta cảm giác một cảm thọ chung cuộc của thân". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy biết: "Ta cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng". Vị ấy biết: "Sau khi thân hoại mạng chung, ở đây tất cả những cảm thọ không làm cho có hỷ lạc, sẽ trở thành thanh lương, chỉ là thân bỏ lại".

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, api nu kho khīṇāsavo bhikkhu puññābhisaṅkhāraṃ vā abhisaṅkhareyya apuññābhisaṅkhāraṃ vā abhisaṅkhareyya āneñjābhisaṅkhāraṃ vā abhisaṅkhareyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana saṅkhāresu asati, saṅkhāranirodhā api nu kho viññāṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana viññāṇe asati, viññāṇanirodhā api nu kho nāmarūpaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana nāmarūpe asati, nāmarūpanirodhā api nu kho saḷāyatanaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana saḷāyatane asati, saḷāyatananirodhā api nu kho phasso paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana phasse asati, phassanirodhā api nu kho vedanā paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana vedanāya asati, vedanānirodhā api nu kho taṇhā paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana taṇhāya asati, taṇhānirodhā api nu kho upādānaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana upādāne asati, upādānanirodhā api nu kho bhavo paññāyethā’’ti. ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana bhave asati, bhavanirodhā api nu kho jāti paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana jātiyā asati, jātinirodhā api nu kho jarāmaraṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.

Này chư Tỳ khưu, các Thầy nghĩ thế nào: Vị Tỷ-kheo đã đoạn trừ các lậu hoặc có khao khát làm các phước hành, phi phước hành, hay bất động hành chăng?

-- Thưa không, bạch Đức Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có hành, do hành chấm dứt thời thức có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có thức, do thức chấm dứt thời danh sắc có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có danh sắc, do danh sắc chấm dứt thời lục nhập có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có lục nhập, do lục nhập chấm dứt thời xúc có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có xúc, do xúc chấm dứt thời thọ có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có thọ, do các thọ chấm dứt thời ái có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có ái, do ái chấm dứt thời thủ có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có thủ, do thủ chấm dứt thời hữu có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có hữu, do hữu chấm dứt thời sanh có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

-- Nếu hoàn toàn không có sanh, do các sanh chấm dứt thời già chết có được thấy không?

-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

‘‘Sādhu sādhu, bhikkhave, evametaṃ, bhikkhave, netaṃ aññathā. Saddahatha me taṃ, bhikkhave, adhimuccatha, nikkaṅkhā ettha hotha nibbicikicchā. Esevanto dukkhassā’’ti.

-- Lành thay, lành thay. Này chư tỳ khưu, chính xác là vậy. Không thể khác hơn. Hãy tin ta. Hãy khẳng định điều ấy. Chớ nghi hoặc, lưỡng lự. Chính đây là sự chấm dứt khổ đau.

Các Tỷ-kheo! Phải là như vậy, này các Tỷ-kheo! Không thể khác vậy. Hãy tin ở Ta, này các Tỷ-kheo! Hãy quyết định, chớ có nghi ngờ, chớ có phân vân! Ðây là khổ được đoạn tận.

Chú Thích

Phẩm kinh nầy trong Tam Tạng Miến Điện và Tích Lan có tên là “Phẩm khổ – Dukkhavagga” nhưng trong bản Pāli Roman thì là “Phẩm Cây – Rukkhavagga”

Theo Sớ Giải chữ parivīmaṃsamāno – thẩm nghiệm – được hiểu là upaparikkhamāno – thẩm thấu. Bản chữ Hán dịch là hành thâm có nghĩa là đi sâu vào.

Theo Sớ Giả cụm từ Jarāmaraṇanirodhasāruppagāminī paṭipadā – biết con đường thích đáng dẫn đến chấm dứt già chết – hàm nghĩa là sự tu tập ứng hợp với bản chất tự nhiên.

Ba thuật ngữ phước hành, phi phước hành, bất động hành là một phân chia khác về hạnh nghiệp dẫn đến cảnh giới thành tựu không hẳn là cảnh giới tái sanh. Phước hành (puññaṃ saṅkhāraṃ) bao gồm nghiệp tạo bằng tâm thiện dục giới và tâm thiện sắc giới (theo Thắng pháp gồm 13 tâm thiện). Phi phước hành (apuññaṃ saṅkhāraṃ) gồm nghiệp tạo do tâm bất thiện (có 12 tâm). Bất động hành (āneñjaṃ saṅkhāraṃ) là nghiệp tạo do tâm thiện vô sắt giới (4 tâm).

Động từ paritassati có nghĩa là khao khát. Trong ý nghĩa khác là sự sợ hãi (tasati) Bản Sớ Giải bao gồm cả sự giao động đối với ái (taṇhāparitassanā) và giao động đối với sợ hãi (bhayaparitassanā);

Đoạn kinh văn mô tả về chánh niệm đối với cảm thọ mô tả tâm thái của vị a la hán sau khi hồi quán về đạo quả thường an trú (satatavihāra) trong chánh niệm như vậy.

Đoạn kinh văn: “Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ hạn cuộc bởi thân, vị ấy biết: "Ta cảm giác một cảm thọ hạn cuộc của thân". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ hạn cuộc của sinh mạng, vị ấy biết: "Ta cảm giác một cảm thọ hạn cuộc của sinh mạng". Theo Sớ Giải thì hạn cuộc của thân (kāyapariyantikaṃ ) và hạn cuộc của sinh mạng (jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ) chỉ cho trạng thái hữu dư niết bàn. Nói cách khác khi còn thọ mạng, còn các căn môn thì còn cảm thọ.

Mệnh đề “Đây là thanh lương (idh’eva ... sītibhavissanti)” là một mô tả về niết bàn.

Chữ kapilla chỉ cho cái ghè, cái thố, cái tô. Chữ dhātusarīrāni được chú thích là những miếng vụn tàn dư dính cái ghè khi nặn thành sẽ được cọ sạch sau khi đã nung xong. Chữ dhātusarīrāni được hiểu là các mẫu xương xẩu (aṭṭhikakaṅkala).

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

1. Parivīmaṃsanasuttaṃ

51. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Kittāvatā nu kho, bhikkhave, bhikkhū parivīmaṃsamāno parivīmaṃseyya sabbaso sammā dukkhakkhayāyā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā bhagavaṃnettikā bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante, bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha, bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Idha, bhikkhave, bhikkhu parivīmaṃsamāno parivīmaṃsati – ‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjati jarāmaraṇaṃ; idaṃ nu kho dukkhaṃ kiṃnidānaṃ kiṃsamudayaṃ kiṃjātikaṃ kiṃpabhavaṃ? Kismiṃ sati jarāmaraṇaṃ hoti, kismiṃ asati jarāmaraṇaṃ na hotī’ti? So parivīmaṃsamāno evaṃ pajānāti – ‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjati jarāmaraṇaṃ, idaṃ kho dukkhaṃ jātinidānaṃ jātisamudayaṃ jātijātikaṃ jātippabhavaṃ. Jātiyā sati jarāmaraṇaṃ hoti, jātiyā asati jarāmaraṇaṃ na hotī’’’ti.

‘‘So jarāmaraṇañca pajānāti, jarāmaraṇasamudayañca pajānāti, jarāmaraṇanirodhañca pajānāti, yā ca jarāmaraṇanirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti, tathā paṭipanno ca hoti anudhammacārī; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno jarāmaraṇanirodhāya.

‘‘Athāparaṃ parivīmaṃsamāno parivīmaṃsati – ‘jāti panāyaṃ kiṃnidānā kiṃsamudayā kiṃjātikā kiṃpabhavā, kismiṃ sati jāti hoti, kismiṃ asati jāti na hotī’ti? So parivīmaṃsamāno evaṃ pajānāti – ‘jāti bhavanidānā bhavasamudayā bhavajātikā bhavappabhavā; bhave sati jāti hoti, bhave asati jāti na hotī’’’ti.

‘‘So jātiñca pajānāti, jātisamudayañca pajānāti, jātinirodhañca pajānāti, yā ca jātinirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti, tathā paṭipanno ca hoti anudhammacārī; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno jātinirodhāya.

‘‘Athāparaṃ parivīmaṃsamāno parivīmaṃsati – ‘bhavo panāyaṃ kiṃnidāno...pe... upādānaṃ panidaṃ kiṃnidānaṃ... taṇhā panāyaṃ kiṃnidānā... vedanā... phasso... saḷāyatanaṃ panidaṃ kiṃnidānaṃ... nāmarūpaṃ panidaṃ... viññāṇaṃ panidaṃ... saṅkhārā panime kiṃnidānā kiṃsamudayā kiṃjātikā kiṃpabhavā; kismiṃ sati saṅkhārā honti, kismiṃ asati saṅkhārā na hontī’ti? So parivīmaṃsamāno evaṃ pajānāti – ‘saṅkhārā avijjānidānā avijjāsamudayā avijjājātikā avijjāpabhavā; avijjāya sati saṅkhārā honti, avijjāya asati saṅkhārā na hontī’’’ti.

‘‘So saṅkhāre ca pajānāti, saṅkhārasamudayañca pajānāti, saṅkhāranirodhañca pajānāti, yā ca saṅkhāranirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti, tathā paṭipanno ca hoti anudhammacārī; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno saṅkhāranirodhāya.

‘‘Avijjāgato yaṃ, bhikkhave, purisapuggalo puññaṃ ce saṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, puññūpagaṃ hoti viññāṇaṃ. Apuññaṃ ce saṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, apuññūpagaṃ hoti viññāṇaṃ. Āneñjaṃ ce saṅkhāraṃ abhisaṅkharoti āneñjūpagaṃ hoti viññāṇaṃ. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno avijjā pahīnā hoti vijjā uppannā, so avijjāvirāgā vijjuppādā neva puññābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti na apuññābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti na āneñjābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti. Anabhisaṅkharonto anabhisañcetayanto na kiñci loke upādiyati; anupādiyaṃ na paritassati, aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti.

‘‘So sukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā aniccāti pajānāti, anajjhositāti pajānāti, anabhinanditāti pajānāti. Dukkhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā aniccāti pajānāti, anajjhositāti pajānāti, anabhinanditāti pajānāti. Adukkhamasukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā aniccāti pajānāti, anajjhositāti pajānāti, anabhinanditāti pajānāti. So sukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ vedayati. Dukkhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ [taṃ vedanaṃ (sī. pī.), vedanaṃ (ka.)] vedayati. Adukkhamasukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ vedayati.

‘‘So kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti, jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti. Kāyassa bhedā uddhaṃ jīvitapariyādānā idheva sabbavedayitāni anabhinanditāni sītībhavissanti, sarīrāni avasissantīti pajānāti.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso kumbhakārapākā uṇhaṃ kumbhaṃ uddharitvā same bhūmibhāge paṭisisseyya [paṭiviseyya (sī.), patiṭṭhapeyya (syā. kaṃ. pī.), paṭiseveyya (ṭīkā)]. Tatra yāyaṃ usmā sā tattheva vūpasameyya, kapallāni avasisseyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, bhikkhu kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti, jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmīti pajānāti. Kāyassa bhedā uddhaṃ jīvitapariyādānā idheva sabbavedayitāni anabhinanditāni sītībhavissanti, sarīrāni avasissantīti pajānāti.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, api nu kho khīṇāsavo bhikkhu puññābhisaṅkhāraṃ vā abhisaṅkhareyya apuññābhisaṅkhāraṃ vā abhisaṅkhareyya āneñjābhisaṅkhāraṃ vā abhisaṅkhareyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana saṅkhāresu asati, saṅkhāranirodhā api nu kho viññāṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana viññāṇe asati, viññāṇanirodhā api nu kho nāmarūpaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana nāmarūpe asati, nāmarūpanirodhā api nu kho saḷāyatanaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana saḷāyatane asati, saḷāyatananirodhā api nu kho phasso paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana phasse asati, phassanirodhā api nu kho vedanā paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana vedanāya asati, vedanānirodhā api nu kho taṇhā paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana taṇhāya asati, taṇhānirodhā api nu kho upādānaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana upādāne asati, upādānanirodhā api nu kho bhavo paññāyethā’’ti. ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana bhave asati, bhavanirodhā api nu kho jāti paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbaso vā pana jātiyā asati, jātinirodhā api nu kho jarāmaraṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.

‘‘Sādhu sādhu, bhikkhave, evametaṃ, bhikkhave, netaṃ aññathā. Saddahatha me taṃ, bhikkhave, adhimuccatha, nikkaṅkhā ettha hotha nibbicikicchā. Esevanto dukkhassā’’ti. Paṭhamaṃ.

1. Parivīmaṃsanasuttavaṇṇanā

51. Dukkhavaggassa paṭhame parivīmaṃsamānoti upaparikkhamāno. Jarāmaraṇanti kasmā jarāmaraṇaṃ ekameva ‘‘anekavidhaṃ nānappakāraka’’nti vatvā gahitanti ce? Tasmiṃ gahite sabbadukkhassa gahitattā. Yathā hi cūḷāya gahite purise so puriso gahitova hoti, evaṃ jarāmaraṇe gahite sabbadukkhaṃ gahitameva hoti. Tasmā ‘‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjatī’’ti nhatvā ṭhitaṃ purisaṃ viya sabbadukkhaṃ dassetvā taṃ cūḷāya gaṇhanto viya jarāmaraṇaṃ gaṇhi.

Jarāmaraṇanirodhasāruppagāminīti jarāmaraṇanirodhassa sāruppabhāvena nikkilesatāya parisuddhatāya sadisāva hutvā gāminīti attho. Tathā paṭipanno ca hotīti yathā taṃ paṭipannoti vuccati, evaṃ paṭipanno hoti. Anudhammacārīti nibbānadhammaṃ anugataṃ paṭipattidhammaṃ carati, pūretīti attho. Dukkhakkhayāya paṭipannoti sīlaṃ ādiṃ katvā jarāmaraṇadukkhassa nirodhatthāya paṭipanno. Saṅkhāranirodhāyāti saṅkhāradukkhassa nirodhatthāya. Ettāvatā yāva arahattā desanā kathitā.

Idāni arahattaphalapaccavekkhaṇaṃ satatavihārañca dassetvā desanā nivattetabbā siyā, tathā akatvā avijjāgatoti idaṃ kasmā gaṇhātīti? Khīṇāsavassa samatikkantavaṭṭadukkhadassanatthaṃ. Apica puna vaṭṭaṃ ārabhitvā vivaṭṭe kathiyamāne bujjhanakasatto cettha atthi, tassa ajjhāsayavasenāpi idaṃ gaṇhātīti veditabbo. Tattha avijjāgatoti avijjāya gato upagato samannāgato. Purisapuggaloti purisoyeva puggalo. Ubhayenāpi sammutikathaṃ katheti. Buddhānañhi sammutikathā paramatthakathāti dve kathā honti. Tattha ‘‘satto naro puriso puggalo tisso nāgo’’ti evaṃ pavattā sammutikathā nāma. ‘‘Khandhā dhātuyo āyatanānī’’ti evaṃ pavattā paramatthakathā nāma. Paramatthaṃ kathentāpi sammutiṃ amuñcitvā kathenti. Te sammutiṃ kathentāpi paramatthaṃ kathentāpi saccameva kathenti. Teneva vuttaṃ –

‘‘Duve saccāni akkhāsi, sambuddho vadataṃ varo;

Sammutiṃ paramatthañca, tatiyaṃ nūpalabbhati;

Saṅketavacanaṃ saccaṃ, lokasammutikāraṇaṃ;

Paramatthavacanaṃ saccaṃ, dhammānaṃ bhūtalakkhaṇa’’nti.

Puññaṃ ce saṅkhāranti terasacetanābhedaṃ puññābhisaṅkhāraṃ. Abhisaṅkharotīti karoti. Puññūpagaṃ hoti viññāṇanti kammaviññāṇaṃ kammapuññena upagataṃ sampayuttaṃ hoti, vipākaviññāṇaṃ vipākapuññena. Apuññaṃ ce saṅkhāranti dvādasacetanābhedaṃ apuññābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti. Āneñjaṃ ce saṅkhāranti catucetanābhedaṃ āneñjābhisaṅkhāraṃ. Āneñjūpagaṃ hoti viññāṇanti kammāneñjena kammaviññāṇaṃ, vipākāneñjena vipākaviññāṇaṃ upagataṃ hoti. Ettha ca tividhassa kammābhisaṅkhārassa gahitattā dvādasapadiko paccayākāro gahitova hoti. Ettāvatā vaṭṭaṃ dassitaṃ.

Idāni vivaṭṭaṃ dassento yato kho, bhikkhavetiādimāha. Tattha avijjāti catūsu saccesu aññāṇaṃ. Vijjāti arahattamaggañāṇaṃ. Ettha ca paṭhamameva avijjāya pahīnāya vijjā uppajjati. Yathā pana caturaṅgepi tame rattiṃ padīpujjalena andhakāro pahīyati, evaṃ vijjuppādā avijjāya pahānaṃ veditabbaṃ. Na kiñci loke upādiyatīti loke kiñci dhammaṃ na gaṇhāti na parāmasati. Anupādiyaṃ na paritassatīti anupādiyanto agaṇhanto neva taṇhāparitassanāya, na bhayaparitassanāya paritassati, na taṇhāyati na bhāyatīti attho. Paccattaññevāti sayameva attanāva parinibbāyati, na aññassa ānubhāvena.

So sukhaṃ ce vedananti idaṃ kasmā ārabhi? Khīṇāsavassa paccavekkhaṇañāṇaṃ dassetvā satatavihāraṃ dassetuṃ ārabhi. Anajjhositāti taṇhāya gilitvā pariniṭṭhapetvā agahitā. Atha dukkhavedanā kasmā vuttā, kiṃ tampi abhinandanto atthīti? Āma atthi. Sukhaṃ abhinandantoyeva hi dukkhaṃ abhinandati nāma dukkhaṃ patvā sukhaṃ patthanato sukhassa ca vipariṇāmadukkhatoti. Kāyapariyantikanti kāyaparicchinnaṃ, yāva pañcadvārakāyo pavattati, tāva pavattaṃ pañcadvārikavedananti attho. Jīvitapariyantikanti jīvitaparicchinnaṃ. Yāva jīvitaṃ pavattati, tāva pavattaṃ manodvārikavedananti attho.

Tattha pañcadvārikavedanā pacchā uppajjitvā paṭhamaṃ nirujjhati, manodvārikavedanā paṭhamaṃ uppajjitvā pacchā nirujjhati. Sā hi paṭisandhikkhaṇe vatthurūpasmiṃyeva patiṭṭhāti. Pañcadvārikā pavatte pañcadvāravasena pavattamānā paṭhamavaye vīsativassakāle rajjanadussanamuyhanavasena adhimattā balavatī hoti, paṇṇāsavassakāle ṭhitā hoti, saṭṭhivassakālato paṭṭhāya parihāyamānā asītinavutivassakāle mandā hoti. Tadā hi sattā ‘‘cirarattaṃ ekato nisīdimhā nipajjimhā’’ti vadantepi ‘‘na sañjānāmā’’ti vadanti. Adhimattānipi rūpādiārammaṇāni ‘‘na passāma na suṇāma’’, ‘‘sugandhaṃ duggandhaṃ vā sāduṃ asāduṃ vā thaddhaṃ mudukanti vā na jānāmā’’ti vadanti. Iti nesaṃ pañcadvārikavedanā bhaggā hoti, manodvārikāva pavattati. Sāpi anupubbena parihāyamānā maraṇasamaye hadayakoṭiṃyeva nissāya pavattati. Yāva panesā pavattati, tāva satto jīvatīti vuccati. Yadā nappavattati, tadā mato niruddhoti vuccati.

Svāyamattho vāpiyā dīpetabbo –

Yathā hi puriso pañcaudakamaggasampannaṃ vāpiṃ kareyya, paṭhamaṃ deve vuṭṭhe pañcahi udakamaggehi udakaṃ pavisitvā antovāpiyaṃ āvāṭe pūreyya, punappunaṃ deve vassante udakamagge pūretvā gāvutaḍḍhayojanamattaṃ ottharitvā udakaṃ tiṭṭheyya tato tato vissandamānaṃ, atha niddhamanatumbe vivaritvā khettesu kamme kariyamāne udakaṃ nikkhamantaṃ, sassapākakāle (udakaṃ nikkhamantaṃ,) udakaṃ parihīnaṃ ‘‘macche gaṇhāmā’’ti vattabbataṃ āpajjeyya, tato katipāhena āvāṭesuyeva udakaṃ saṇṭhaheyya. Yāva pana taṃ āvāṭesu hoti, tāva ‘‘mahāvāpiyaṃ udakaṃ atthī’’ti saṅkhaṃ gacchati. Yadā pana tattha chijjati, tadā ‘‘vāpiyaṃ udakaṃ natthī’’ti vuccati, evaṃsampadamidaṃ veditabbaṃ.

Paṭhamaṃ deve vassante pañcahi maggehi udake pavisante āvāṭānaṃ pūraṇakālo viya hi paṭhamameva paṭisandhikkhaṇe manodvārikavedanāya vatthurūpe patiṭṭhitakālo, punappunaṃ deve vassante pañcannaṃ maggānaṃ pūritakālo viya pavatte pañcadvārikavedanāya pavattikālo, gāvutaḍḍhayojanamattaṃ ajjhottharaṇaṃ viya paṭhamavaye vīsativassakāle rajjanādivasena tassā adhimattabalavabhāvo, yāva vāpito udakaṃ na niggacchati, tāva pūrāya vāpiyā ṭhitakālo viya paññāsavassakāle tassā ṭhitakālo, niddhamanatumbesu vivaṭesu kammante kariyamāne udakassa nikkhamanakālo viya saṭṭhivassakālato paṭṭhāya tassā parihāni, udake bhaṭṭhe udakamaggesu parittodakassa ṭhitakālo viya asītinavutivassakāle pañcadvārikavedanāya mandakālo, āvāṭesuyeva udakassa patiṭṭhānakālo viya hadayavatthukoṭiṃ nissāya manodvārikavedanāya pavattikālo, āvāṭesu parittepi udake sati ‘‘vāpiyaṃ udakaṃ atthī’’ti vattabbakālo viya yāva sā pavattati, tāva ‘‘satto jīvatī’’ti vuccati. Yathā pana āvāṭesu udake chinne ‘‘natthi vāpiyaṃ udaka’’nti vuccati, evaṃ manodvārikavedanāya appavattamānāya ‘‘satto mato’’ti vuccati. Imaṃ vedanaṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vediyamāno’’ti.

Kāyassa bhedāti kāyassa bhedena. Jīvitapariyādānā uddhanti jīvitakkhayato uddhaṃ. Idhevāti paṭisandhivasena parato agantvā idheva. Sītībhavissantīti pavattivipphandadaratharahitāni sītāni appavattanadhammāni bhavissanti. Sarīrānīti dhātusarīrāni. Avasissantīti avasiṭṭhāni bhavissanti.

Kumbhakārapākāti kumbhakārassa bhājanapacanaṭṭhānato. Paṭisisseyyāti ṭhapeyya. Kapallānīti saha mukhavaṭṭiyā ekābaddhāni kumbhakapallāni. Avasisseyyunti tiṭṭheyyuṃ. Evameva khoti ettha idaṃ opammasaṃsandanaṃ – ādittakumbhakārapāko viya hi tayo bhavā daṭṭhabbā, kumbhakāro viya yogāvacaro, pākato kumbhakārabhājanānaṃ nīharaṇadaṇḍako viya arahattamaggañāṇaṃ, samo bhūmibhāgo viya asaṅkhataṃ nibbānatalaṃ, daṇḍakena uṇhakumbhaṃ ākaḍḍhitvā same bhūmibhāge kumbhassa ṭhapitakālo viya āraddhavipassakassa rūpasattakaṃ arūpasattakaṃ vipassantassa kammaṭṭhāne ca paguṇe vibhūte upaṭṭhahamāne tathārūpaṃ utusappāyādiṃ labhitvā ekāsane nisinnassa vipassanaṃ vaḍḍhetvā aggaphalaṃ arahattaṃ patvā catūhi apāyehi attabhāvaṃ uddharitvā phalasamāpattivasena asaṅkhate nibbānatale ṭhitakālo daṭṭhabbo. Khīṇāsavo pana uṇhakumbho viya arahattappattadivaseyeva na parinibbāti, sāsanappaveṇiṃ pana ghaṭayamāno paṇṇāsasaṭṭhivassāni ṭhatvā carimakacittappattiyā upādiṇṇakakkhandhabhedā anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāti. Athassa kumbhassa viya kapallāni anupādiṇṇakasarīrāneva avasissantīti. Sarīrāni avasissantīti pajānātīti idaṃ pana khīṇāsavassa anuyogāropanatthaṃ vuttaṃ.

Viññāṇaṃ paññāyethāti paṭisandhiviññāṇaṃ paññāyetha. Sādhu sādhūti therānaṃ byākaraṇaṃ sampahaṃsati. Evametanti yadetaṃ tividhe abhisaṅkhāre asati paṭisandhiviññāṇassa appaññāṇantiādi, evameva etaṃ. Adhimuccathāti sanniṭṭhānasaṅkhātaṃ adhimokkhaṃ paṭilabhatha. Esevanto dukkhassāti ayameva vaṭṭadukkhassa anto ayaṃ paricchedo, yadidaṃ nibbānanti. Paṭhamaṃ.

Ý kiến bạn đọc