Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - ĐỨC THẾ TÔN VIÊN TỊCH - Kinh Parinibbāna (Parinibbānasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - ĐỨC THẾ TÔN VIÊN TỊCH - Kinh Parinibbāna (Parinibbānasuttaṃ)

Thứ ba, 07/06/2022, 18:56 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 7.6.2022


ĐỨC THẾ TÔN VIÊN TỊCH

Kinh Parinibbāna (Parinibbānasuttaṃ)

CHƯƠNG VI. TƯƠNG ƯNG PHẠM THIÊN – PHẨM THỨ HAI (S.i,157)

Đức Phật là Bậc Vô Thượng. Sự ra đời, sự thành đạo của Ngài đều phi phàm. Sự viên tịch của Phật cũng vậy. Ngài từng dạy rằng: Không có gì lợi lạc hơn là tâm khéo tu tập. Không có ai trong tam giới mà tâm được tu tập tới cảnh giới cao viễn như Đức Phật. Với cả hai tâm giải thoát và tuệ giải thoát ở mức độ cao nhất, Đức Phật đã xuất nhập các thiền chứng từ thấp tới cao, từ thiền hiệp thế đến siêu thế. Xuất nhập tự tại. Tâm muốn an trụ trạng thái nào thì thể nhập vào trạng thái đó. Từ thấp tới cao, từ cao tới thấp. Niết bàn vốn không thể diễn tả bằng ngôn ngữ thì sự viên tịch của Phật lại là điều bất khả tư nghì.

Ekaṃ samayaṃ bhagavā kusinārāyaṃ viharati upavattane mallānaṃ sālavane antarena yamakasālānaṃ parinibbānasamaye. Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘handa dāni, bhikkhave, āmantayāmi vo – ‘vayadhammā saṅkhārā, appamādena sampādethā’ti”. Ayaṃ tathāgatassa pacchimā vācā.

Thuở ấy Đức Thế Tôn ở Kusinārā, tại Upavattana, trong rừng cây sālā, giữa dân chúng Mallā. Ngài nằm giữa hai cây sālā trong những giờ phút viên tịch niết bàn.

Rồi Thế Tôn nói với các chư tỳ khưu:

-- “Này các Tỷ-kheo, nay Ta khuyên các con hãy tinh tấn chớ xao lãng. Các pháp hữu vi vốn vô thường”.

Ðây là những lời cuối cùng của Như Lai.

Atha kho bhagavā paṭhamaṃ jhānaṃ [paṭhamajjhānaṃ (syā. kaṃ.) evaṃ dutiyaṃ jhānaṃ iccādīsupi] samāpajji. Paṭhamā jhānā [paṭhamajjhānā (syā. kaṃ.) evaṃ dutiyā jhānā iccādīsupi] vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Dutiyā jhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Tatiyā jhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Catutthā jhānā vuṭṭhahitvā ākāsānañcāyatanaṃ samāpajji. Ākāsānañcāyatanā vuṭṭhahitvā viññāṇañcāyatanaṃ samāpajji. Viññāṇañcāyatanā vuṭṭhahitvā ākiñcaññāyatanaṃ samāpajji. Ākiñcaññāyatanā vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji. Nevasaññānāsaññāyatanā vuṭṭhahitvā saññāvedayitanirodhaṃ samāpajji.

Rồi Đức Thế Tôn nhập sơ thiền. Xuất sơ thiền Ngài nhập nhị thiền. Xuất nhị thiền Ngài nhập tam thiền. Xuất tam thiền Ngài nhập tứ thiền. Xuất tứ thiền Ngài nhập không vô biên xứ. Xuất không vô biên xứ Ngài nhập thức vô biên xứ. Xuất thức vô biên xứ Ngài nhập vô vổ hữu xứ. Xuất vô sở hữu xứ Ngài nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ. Xuất phi tưởng phi phi tưởng Ngài nhập diệt thọ tưởng định.

Saññāvedayitanirodhā vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji. Nevasaññānāsaññāyatanā vuṭṭhahitvā ākiñcaññāyatanaṃ samāpajji. Ākiñcaññāyatanā vuṭṭhahitvā viññāṇañcāyatanaṃ samāpajji. Viññāṇañcāyatanā vuṭṭhahitvā ākāsānañcāyatanaṃ samāpajji. Ākāsānañcāyatanā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Catutthā jhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Tatiyā jhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Dutiyā jhānā vuṭṭhahitvā paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajji. Paṭhamā jhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Dutiyā jhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Tatiyā jhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Catutthā jhānā vuṭṭhahitvā samanantaraṃ bhagavā parinibbāyi.

Xuất diệt thọ tưởng định Ngài nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ. Xuất phi tưởng phi phi tưởng xứ Ngài nhập vô sở hữu xứ. Xuất vô sở hữu xứ Ngài nhập thức vô biên xứ. Xuất thức vô biên xứ Ngài nhập không vô biên xứ. Xuất không vô biên xứ Ngài nhập tứ thiền. Xuất tứ thiền Ngài nhập tam thiền. Xuất tam thiền Ngài nhập nhị thiền. Xuất nhị thiền Ngài nhập sơ thiền. Xuất sơ thiền Ngài nhập nhị thiền. Xuất nhị thiền Ngài nhập tam thiền. Xuất tam thiền Ngài nhập tứ thiền. Xuất tứ thiền Ngài lập tức viên tịch.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā brahmā sahampati imaṃ gāthaṃ abhāsi –

‘‘Sabbeva nikkhipissanti, bhūtā loke samussayaṃ;

Yattha etādiso satthā, loke appaṭipuggalo;

Tathāgato balappatto, sambuddho parinibbuto’’ti.

Khi Dức Thế Tôn viên tịch, nhân sự diệt độ này, Phạm thiên Sahampati nói lên kệ ngôn:

‘‘Mọi chúng sanh trong đời

Cuối cùng rồi phải chết

Bậc Đao Sư cũng thế

Đấng vô song ở đời

Như Lai với đại lực

Bậc toàn giác viên tịch.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā sakko devānamindo imaṃ gāthaṃ abhāsi –

‘‘Aniccā vata saṅkhārā, uppādavayadhammino;

Uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho’’ti.

Khi Đức Thế Tôn viên tịch, nhân sự diệt độ này, Thiên chủ Sakha nói lên kệ ngôn:

‘‘Các hành vốn vô thường

Sanh diệt là tự tánh

Có sanh ắt phải diệt

Tịch tịnh là an lạc.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā āyasmā ānando imaṃ gāthaṃ abhāsi

‘‘Tadāsi yaṃ bhiṃsanakaṃ, tadāsi lomahaṃsanaṃ;

Sabbākāravarūpete, sambuddhe parinibbute’’ti.

Khi Đức Thế Tôn viên tịch, nhân sự diệt độ này, Tôn giả Ānanda nói lên kệ ngôn:

‘‘Cả thế giới chấn động

Cả tâm tư bàng hoàng

Bậc vẹn toàn hạnh đức

Đấng toàn giác viên tịch.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā āyasmā anuruddho imā gāthāyo abhāsi –

‘‘Nāhu assāsapassāso, ṭhitacittassa tādino;

Anejo santimārabbha, cakkhumā parinibbuto.

‘‘Asallīnena cittena, vedanaṃ ajjhavāsayi;

Pajjotasseva nibbānaṃ, vimokkho cetaso ahū’’ti.

Khi Dức Thế Tôn viên tịch, nhân sự diệt độ này, Tôn giả Anuruddha (A-nậu-lâu-đa) nói lên kệ ngôn:

‘‘Không hơi thở ra vào

Tâm bất động an nhiên

Không giao động, tịch tịnh

Đấng Pháp Nhãn diệt độ.

‘‘Với tâm định kiên cố

Áp chế mọi cảm thọ

Như ngọn đèn vụt tắt

Ngài viên tịch niết bàn.

[Bổ túc sau]

Bài kinh nầy giống với đoạn kinh ghi lại những giờ phút sau cùng của Đức Phật trong kinh Đại Bát Niết Bàn (Trường Bộ) nhưng có một số sai biệt đáng lưu ý như Đức Thế Tôn nhập xuất diệt thọ tưởng định.

Theo Sớ giải mặc dù ghi là “sau khi xuất tứ thiền Ngài lập tức viên tịch” với chữ samantara – ngay sau đó, không gián đoạn phải hiểu là dù Đức Phật hay tất cả chúng sanh đều mệnh chung với sát na tiềm thức hữu phần (bhavaṅga). Trong cách nói đại loại thì hiểu như kinh văn.

Theo Sớ Giải thì khi Phạm thiên Sahampati nói Đức Phật là bậc đại lực nghĩa là Như Lai Thập Lực.

Kệ ngôn ‘‘Aniccā vata saṅkhārā, uppādavayadhammino; Uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho’ti” với câu đầu có thể dịch là “Ôi pháp hành vô thường” có dị bản khác trong một số kinh như Kinh Pháp Cú là Aniccā sabbasaṅkhārā – tất cả pháp hữu vi đều vô thường. Chữ sabba – tất cả thay cho vata – một thán từ. Ngôn phong có khác nhưng ý nghĩa vẫn vậy.

Theo cách thông thường thì “trút hơi thở cuối cùng” là chết. Nhưng ở đây khi Tôn giả Anuruddha nói “không hơi thở ra vào” chỉ cho trạng thái tứ thiền. Cách viên tịch nhập xuất thiền liên tục trước khi nhập diệt là hành trạng chung của chư Phật toàn giác.

Câu “Pajjotasseva nibbānaṃ / Vimokkho cetaso ahu – như ngọn đèn vụt tắt, Ngài viên tịch Niết Bàn” trong kệ ngôn của Tôn giả Anuruddha chỉ cho sự hoàn toàn vô ngại và cảnh giới bất khả tư nghì (sabbasoapaññattibhāvūpagamo ) của Đức Phật khi “bát niết bàn”.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

5. Parinibbānasuttaṃ [Mūla]

186. Ekaṃ samayaṃ bhagavā kusinārāyaṃ viharati upavattane mallānaṃ sālavane antarena yamakasālānaṃ parinibbānasamaye. Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘handa dāni, bhikkhave, āmantayāmi vo – ‘vayadhammā saṅkhārā, appamādena sampādethā’ti. Ayaṃ tathāgatassa pacchimā vācā’’.

Atha kho bhagavā paṭhamaṃ jhānaṃ [paṭhamajjhānaṃ (syā. kaṃ.) evaṃ dutiyaṃ jhānaṃ iccādīsupi] samāpajji. Paṭhamā jhānā [paṭhamajjhānā (syā. kaṃ.) evaṃ dutiyā jhānā iccādīsupi] vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Dutiyā jhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Tatiyā jhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Catutthā jhānā vuṭṭhahitvā ākāsānañcāyatanaṃ samāpajji. Ākāsānañcāyatanā vuṭṭhahitvā viññāṇañcāyatanaṃ samāpajji. Viññāṇañcāyatanā vuṭṭhahitvā ākiñcaññāyatanaṃ samāpajji. Ākiñcaññāyatanā vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji. Nevasaññānāsaññāyatanā vuṭṭhahitvā saññāvedayitanirodhaṃ samāpajji.

Saññāvedayitanirodhā vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji. Nevasaññānāsaññāyatanā vuṭṭhahitvā ākiñcaññāyatanaṃ samāpajji. Ākiñcaññāyatanā vuṭṭhahitvā viññāṇañcāyatanaṃ samāpajji. Viññāṇañcāyatanā vuṭṭhahitvā ākāsānañcāyatanaṃ samāpajji. Ākāsānañcāyatanā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Catutthā jhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Tatiyā jhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Dutiyā jhānā vuṭṭhahitvā paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajji. Paṭhamā jhānā vuṭṭhahitvā dutiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Dutiyā jhānā vuṭṭhahitvā tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Tatiyā jhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Catutthā jhānā vuṭṭhahitvā samanantaraṃ bhagavā parinibbāyi. Parinibbute bhagavati saha parinibbānā brahmā sahampati imaṃ gāthaṃ abhāsi –

‘‘Sabbeva nikkhipissanti, bhūtā loke samussayaṃ;

Yattha etādiso satthā, loke appaṭipuggalo;

Tathāgato balappatto, sambuddho parinibbuto’’ti.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā sakko devānamindo imaṃ gāthaṃ abhāsi –

‘‘Aniccā vata saṅkhārā, uppādavayadhammino;

Uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho’’ti.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā āyasmā ānando imaṃ gāthaṃ abhāsi –

‘‘Tadāsi yaṃ bhiṃsanakaṃ, tadāsi lomahaṃsanaṃ;

Sabbākāravarūpete, sambuddhe parinibbute’’ti.

Parinibbute bhagavati saha parinibbānā āyasmā anuruddho imā gāthāyo abhāsi –

‘‘Nāhu assāsapassāso, ṭhitacittassa tādino;

Anejo santimārabbha, cakkhumā parinibbuto [yaṃ kālamakarī muni (mahāparinibbānasutte)].

‘‘Asallīnena cittena, vedanaṃ ajjhavāsayi;

Pajjotasseva nibbānaṃ, vimokkho cetaso ahū’’ti.

5. Parinibbānasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

186. Pañcame upavattane mallānaṃ sālavaneti yatheva hi kadambanadītīrato rājamātuvihāradvārena thūpārāmaṃ gantabbaṃ hoti, evaṃ hiraññavatikāya nāma nadiyā pārimatīrato sālavanaṃ uyyānaṃ. Yathā anurādhapurassa thūpārāmo, evaṃ taṃ kusinārāya hoti. Yathā thūpārāmato dakkhiṇadvārena nagaraṃ pavisanamaggo pācīnamukho gantvā uttarena nivattati, evaṃ uyyānato sālapanti pācīnamukhā gantvā uttarena nivattā. Tasmā taṃ ‘‘upavattana’’nti vuccati. Tasmiṃ upavattane mallānaṃ sālavane. Antarena yamakasālānanti mūlakkhandhaviṭapapattehi aññamaññaṃ saṃsibbitvā ṭhitasālānaṃ antarikāya. Appamādena sampādethāti satiavippavāsena kattabbakiccāni sampādayatha. Iti bhagavā yathā nāma maraṇamañce nipanno mahaddhano kuṭumbiko puttānaṃ dhanasāraṃ ācikkheyya, evamevaṃ parinibbānamañce nipanno pañcacattālīsa vassāni dinnaṃ ovādaṃ sabbaṃ ekasmiṃ appamādapadeyeva pakkhipitvā abhāsi. Ayaṃ tathāgatassa pacchimā vācāti idaṃ pana saṅgītikārānaṃ vacanaṃ.

Ito paraṃ yaṃ parinibbānaparikammaṃ katvā bhagavā parinibbuto, taṃ dassetuṃ, atha kho bhagavā paṭhamaṃ jhānantiādi vuttaṃ. Tattha saññāvedayitanirodhaṃ samāpanne bhagavati assāsapassāsānaṃ appavattiṃ disvā, ‘‘parinibbuto satthā’’ti saññāya devamanussā ekappahārena viraviṃsu, ānandattheropi – ‘‘parinibbuto nu kho, bhante, anuruddha bhagavā’’ti theraṃ pucchi. Thero ‘‘na kho, āvuso ānanda, tathāgato parinibbuto, apica saññāvedayitanirodhaṃ samāpanno’’ti āha. Kathaṃ pana so aññāsi? Thero kira satthārā saddhiṃyeva taṃ taṃ samāpattiṃ samāpajjanto yāva nevasaññānāsaññāyatanavuṭṭhānaṃ, tāva gantvā, ‘‘idāni bhagavā nirodhaṃ samāpanno, antonirodhe ca kālaṃkiriyā nāma natthī’’ti aññāsi.

Atha kho bhagavā saññāvedayitanirodhasamāpattito vuṭṭhahitvā nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpajji...pe... tatiyajjhānā vuṭṭhahitvā catutthaṃ jhānaṃ samāpajjīti ettha pana bhagavā catuvīsatiyā ṭhānesu paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajji, terasasu ṭhānesu dutiyaṃ jhānaṃ... tathā tatiyaṃ... pannarasasu ṭhānesu catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Kathaṃ? Dasasu asubhesu dvattiṃsākāre aṭṭhasu kasiṇesu mettākaruṇāmuditesu ānāpāne paricchedākāseti imesu tāva catuvīsatiyā ṭhānesu paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajji. Ṭhapetvā pana dvattiṃsākārañca dasa ca asubhāni sesesu terasasu dutiyaṃ jhānaṃ... tesuyeva tatiyaṃ jhānaṃ samāpajji. Aṭṭhasu pana kasiṇesu upekkhābrahmavihāre ānāpāne paricchedākāse catūsu arūpesūti imesu pannarasasu ṭhānesu catutthaṃ jhānaṃ samāpajji. Ayampi ca saṅkhepakathāva. Nibbānapuraṃ pavisanto pana bhagavā dhammassāmi sabbāpi catuvīsatikoṭisatasahassasaṅkhā samāpattiyo pavisitvā videsaṃ gacchanto ñātijanaṃ āliṅgetvā viya sabbasamāpattisukhaṃ anubhavitvā paviṭṭho.

Catutthajjhānā vuṭṭhahitvā samanantarā bhagavā parinibbāyīti ettha ca jhānasamanantaraṃ paccavekkhaṇasamanantaranti, dve samanantarāni. Catutthajjhānā vuṭṭhāya bhavaṅgaṃ otiṇṇassa tattheva parinibbānaṃ jhānasamanantaraṃ nāma, catutthajjhānā vuṭṭhahitvā puna jhānaṅgāni paccavekkhitvā bhavaṅgaṃ otiṇṇassa tattheva parinibbānaṃ paccavekkhaṇasamanantaraṃ nāma. Imāni dvepi samanantarāneva. Bhagavā pana jhānaṃ samāpajjitvā jhānā vuṭṭhāya jhānaṅgāni paccavekkhitvā bhavaṅgacittena abyākatena dukkhasaccena parinibbāyi. Ye hi keci buddhā vā paccekabuddhā vā ariyasāvakā vā antamaso kunthakipillikaṃ upādāya sabbe bhavaṅgacitteneva abyākatena dukkhasaccena kālaṃ karonti.

Bhūtāti sattā. Appaṭipuggaloti paṭibhāgapuggalavirahito. Balappattoti dasavidhaṃ ñāṇabalaṃ patto. Uppādavayadhamminoti uppādavayasabhāvā. Tesaṃ vūpasamoti tesaṃ saṅkhārānaṃ vūpasamo. Sukhoti asaṅkhataṃ nibbānameva sukhanti attho. Tadāsīti ‘‘saha parinibbānā mahābhūmicālo ahosī’’ti evaṃ mahāparinibbāne (dī. ni. 2.220) vuttaṃ bhūmicālaṃ sandhāyāha. So hi lomahaṃsanako ca bhiṃsanako ca āsi. Sabbākāravarūpeteti sabbākāravaraguṇūpete. Nāhu assāsapassāsoti na jāto assāsapassāso. Anejoti taṇhāsaṅkhātāya ejāya abhāvena anejo. Santimārabbhāti anupādisesaṃ nibbānaṃ ārabbha paṭicca sandhāya. Cakkhumāti pañcahi cakkhūhi cakkhumā. Parinibbutoti khandhaparinibbānena parinibbuto. Asallīnenāti anallīnena asaṅkuṭitena suvikasiteneva cittena. Vedanaṃ ajjhavāsayīti vedanaṃ adhivāsesi, na vedanānuvattī hutvā ito cito samparivatti. Vimokkhoti kenaci dhammena anāvaraṇavimokkho sabbaso apaññattibhāvūpagamo pajjotanibbānasadiso jātoti. Pañcamaṃ.

Ý kiến bạn đọc