Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || DANH CHÍNH THÌ NGÔN THUẬN VÀ SỰ THÀNH - Kinh Định Hướng Ngôn Ngữ (Niruttipathasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || DANH CHÍNH THÌ NGÔN THUẬN VÀ SỰ THÀNH - Kinh Định Hướng Ngôn Ngữ (Niruttipathasuttaṃ)

Thứ ba, 28/05/2024, 07:35 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 28.5.2024

DANH CHÍNH THÌ NGÔN THUẬN VÀ SỰ THÀNH

Kinh Định Hướng Ngôn Ngữ (Niruttipathasuttaṃ)

Tập III – Uẩn

Chương I. Tương Ưng Uẩn-Phần II-Phẩm Vướng Mắc (S,iii,62)

Công dụng của ngôn ngữ là biểu đạt. Nói không rõ thì hiểu không chính xác. Nếu sự truyền đạt và nhận thức khác biệt là sự thất bại. Một người tu tập pháp quán chiếu đối với thân tâm, thì điều này đặc biệt tế nhị và quan trọng. Một trạng thái có thể được đặt nhiều tên khác nhau như sự khó chịu, bực bội, tâm sân ... nhưng một điều luôn chắc thật là hiện tượng sanh diệt được ghi nhận qua ba trạng huống “đã là, đang là, sẽ là”. Sự phân định như vậy giúp hành gỉả trực nhận hiện tượng sanh diệt. Cái gì vốn chưa có bây giờ có là sanh; vốn đã có bây giờ không còn nữa là diệt. Thế giới đôi khi chỉ cần được cảm nhận một cách chân phương qua hai tiết tấu “sanh và diệt”.

Kinh văn

Sāvatthinidānaṃ.

“Tayome, bhikkhave, niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katame tayo? Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā vedanā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahosī’ti tassā saṅkhā, ‘ahosī’ti tassā samaññā, ‘ahosī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā saññā …

ye saṅkhārā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahesun’ti tesaṃ saṅkhā, ‘ahesun’ti tesaṃ samaññā, ‘ahesun’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘bhavissantī’ti.

Yaṃ viññāṇaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ, ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Nhân duyên ở Sāvatthi …

Này chư Tỳ khưu, ba định hướng truyền đạt, định danh và mô tả mà không lẫn lộn, chưa bao giờ lẫn lộn, hiện không lẫn lộn và sẽ không bao giờ lẫn lộn, không bị phủ nhận bởi những sa môn, bà la môn thông tuệ. Ba định hướng là gì?

Này chư Tỳ khưu, bất cứ sắc nào đã qua, đã thay đổi, đã diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đã là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “sẽ là”.

Bất cứ thọ nào đã qua, đã thay đổi, đã diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đã là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “sẽ là”.

Bất cứ tưởng nào đã qua, đã thay đổi, đã diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đã là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “sẽ là”.

Bất cứ hành nào đã qua, đã thay đổi, đã diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đã là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “sẽ là”.

Bất cứ thức nào đã qua, đã thay đổi, đã diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đã là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “sẽ là”.

Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti.

Yā vedanā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissatī’ti tassā saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassā samaññā, ‘bhavissatī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘ahosī’ti.

Yā saññā …

ye saṅkhārā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ samaññā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘ahesun’ti.

Yaṃ viññāṇaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti.

Này chư Tỳ khưu, bất cứ sắc nào chưa sanh, chưa thay đổi, chưa diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “chưa là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “đã là”.

Bất cứ thọ nào chưa sanh, chưa thay đổi, chưa diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “chưa là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “đã là”.

Bất cứ tưởng nào chưa sanh, chưa thay đổi, chưa diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “chưa là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “đã là”.

Bất cứ hành nào chưa sanh, chưa thay đổi, chưa diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “chưa là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “đã là”.

Bất cứ thức nào chưa sanh, chưa thay đổi, chưa diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “chưa là” được áp dụng chứ không phải “đang là” hay “đã là”.

Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā vedanā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tassā saṅkhā, ‘atthī’ti tassā samaññā, ‘atthī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassā saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā saññā …

ye saṅkhārā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tesaṃ saṅkhā, ‘atthī’ti tesaṃ samaññā, ‘atthī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘ahesun’ti, na tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’ti.

Yaṃ viññāṇaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Này chư Tỳ khưu, bất cứ sắc nào đang sanh, đang thay đổi, đang diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đang là” được áp dụng chứ không phải “đã là” hay “sẽ là”.

Bất cứ thọ nào đang sanh, đang thay đổi, đang diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đang là” được áp dụng chứ không phải “đã là” hay “sẽ là”.

Bất cứ tưởng nào đang sanh, đang thay đổi, đang diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đang là” được áp dụng chứ không phải “đã là” hay “sẽ là”.

Bất cứ hành nào đang sanh, đang thay đổi, đang diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đang là” được áp dụng chứ không phải “đã là” hay “sẽ là”.

Bất cứ thức nào đang sanh, đang thay đổi, đang diệt thì sự truyền đạt, định danh, mô tả “đang là” được áp dụng chứ không phải “đã là” hay “sẽ là”.

Ime kho, bhikkhave, tayo niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

Này chư Tỳ khưu, đây là ba định hướng truyền đạt, định danh và mô tả mà không lẫn lộn, chưa bao giờ lẫn lộn, hiện không lẫn lộn và sẽ không bao giờ lẫn lộn, không bị phủ nhận bởi những sa môn, bà la môn thông tuệ.

Yepi te, bhikkhave, ahesuṃ ukkalā vassabhaññā ahetukavādā akiriyavādā natthikavādā, tepime tayo niruttipathe adhivacanapathe paññattipathe na garahitabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ amaññiṃsu. Taṃ kissa hetu? Nindāghaṭṭanabyārosaupārambhabhayā”ti.

Ngay cả Vassa và Bañña của Ukkalā, những người chủ trương thuyết vô nhân kiến, vô hành kiến, vô hữu kiến cũng không phê bình và phủ bác định hướng truyền đạt, định danh và mô tả. Tại sao vậy? vì họ sợ chỉ trích, công kích, luận tội.

Chú Thích

Chữ “pathā” có nghĩa là con đường, phương cách.

Chữ “nirutti” có nghĩa là ngôn ngữ, nhưng khi nằm trong cụm từ “nirutipathā” được hiểu là định hướng truyền thông, truyền đạt.

Chữ “adhivacanapathā” có nghĩa là định hướng đặt tên, dán nhãn như gọi đây là cây cưa, kia là trái mận …

Chữ paññattipathā” có nghĩa là định hướng thi thiết, nhưng ở đây mang nghĩa mô tả, minh hoạ.

Theo Sớ giải Trường bộ, thì cả ba sự truyền đạt, định danh và mô tả áp dụng cho tất cả pháp (sabb’ eva dhammā). Trong Trường Bộ (DN I 63,28, 64,2), thì mô tả ba định hướng này đối với người tu tập là danh sắc. Rõ ràng trong bài kinh này thì áp dụng đối với năm uẩn.

Trong bộ thứ V của Thắng Pháp là bộ Ngữ Tông (Kathāvatthu), dẫn chứng kinh này để phản bác chủ trương của Sarvāstivāda (Nhất Thiết Hữu Bộ) về quan điểm quá khứ và vị lai luôn hiện hữu trong cách thế nào đó. Đây cũng là luận điểm của Phật giáo Đại thừa khi nói về “Tam Thế Phật” là Đức Di Đà là Phật quá khứ, Đức Thích Ca là Phật hiện tại, Đức Di Lặc là Phật tương lai. Tuy ba thời nhưng vẫn “thường trụ”. Theo Tam Tạng Pāli, thì đã là quá khứ thì không tồn tại trong hiện tại và tương lai; mà gọi là vị lai thì vốn chưa từng có và không hiện có.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn.

10. Niruttipathasuttaṃ

62. Sāvatthinidānaṃ.

“Tayome, bhikkhave, niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katame tayo? Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā vedanā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahosī’ti tassā saṅkhā, ‘ahosī’ti tassā samaññā, ‘ahosī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā saññā …

ye saṅkhārā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahesun’ti tesaṃ saṅkhā, ‘ahesun’ti tesaṃ samaññā, ‘ahesun’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘bhavissantī’ti.

Yaṃ viññāṇaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ, ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti.

Yā vedanā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissatī’ti tassā saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassā samaññā, ‘bhavissatī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘ahosī’ti.

Yā saññā …

ye saṅkhārā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ samaññā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘ahesun’ti.

Yaṃ viññāṇaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti.

Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā vedanā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tassā saṅkhā, ‘atthī’ti tassā samaññā, ‘atthī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassā saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Yā saññā …

ye saṅkhārā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tesaṃ saṅkhā, ‘atthī’ti tesaṃ samaññā, ‘atthī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘ahesun’ti, na tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’ti.

Yaṃ viññāṇaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’ti.

Ime kho, bhikkhave, tayo niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

Yepi te, bhikkhave, ahesuṃ ukkalā vassabhaññā ahetukavādā akiriyavādā natthikavādā, tepime tayo niruttipathe adhivacanapathe paññattipathe na garahitabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ amaññiṃsu. Taṃ kissa hetu? Nindāghaṭṭanabyārosaupārambhabhayā”ti.

Ý kiến bạn đọc