Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - CÁI NGÔNG CỦA NGƯỜI GIÀU - Kinh Phạm Thiên Baka (Bakabrahmasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - CÁI NGÔNG CỦA NGƯỜI GIÀU - Kinh Phạm Thiên Baka (Bakabrahmasuttaṃ)

Thứ tư, 04/05/2022, 19:39 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 4.5.2022


CÁI NGÔNG CỦA NGƯỜI GIÀU

Kinh Phạm Thiên Baka (Bakabrahmasuttaṃ)

CHƯƠNG VI. TƯƠNG ƯNG PHẠM THIÊN – PHẨM THỨ NHẤT (S. i, 142)

Cõi phạm thiên là cảnh giới của chúng sanh nhờ năng lực của thiền chứng mà thọ sanh. Trong số những đặc điểm của những cõi phạm thiên phải nói đến thọ mạng rất dài và sự thanh tịnh vì không hưởng ngũ dục. Điều nầy tự nhiên tạo ra kiến chấp nơi một số các vị phạm thiên về hai phạm trù thượng đế và linh hồn. Một số sau khi sanh trở lại thân nhân loại nhớ về kiếp phạm thiên càng chấp thủ kiến chấp trên. Hiện tượng nầy được ghi rõ trong Kinh Phạm Võng, Trường Bộ. Chúng sanh trong cõi vui dục giới thường mang hệ luỵ của đắm nhiễm dục trần. Còn các phạm thiên trong các cõi thiền thường rơi vào ngã chấp. Cũng như trong thế giới loài người thì kẻ nghèo có những bệnh của người nghèo mà người giàu cũng có những bệnh ngông của người giàu. Đó là lý do Đức Phật dạy tu tập tuệ quán để xoá tan những mê chấp lầm lạc.

Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena bakassa brahmuno evarūpaṃ pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ hoti – ‘‘idaṃ niccaṃ, idaṃ dhuvaṃ, idaṃ sassataṃ, idaṃ kevalaṃ, idaṃ acavanadhammaṃ, idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati, ito ca panaññaṃ uttariṃ [uttariṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] nissaraṇaṃ natthī’’ti.

Tôi được nghe như vầy

Một thuở Đức Thế Tôn ngự ở Sāvatthi, chùa Kỳ Viên – ngôi già lam do ông Anāthapindika dâng cúng.

Bấy giờ Phạm thiên Baka có chấp kiến mê lầm: Đây là bất biến, đây là hằng hữu, đây là vĩnh cữu, đây là hoàn hảo, đây là bất động. Đây chính thật là không sanh, không già, không chết, không hoại diệt, không tập khởi. Không có sự giải thoát nào cao hơn.

Atha kho bhagavā bakassa brahmuno cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – jetavane antarahito tasmiṃ brahmaloke pāturahosi. Addasā kho bako brahmā bhagavantaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ehi kho mārisa, svāgataṃ te, mārisa! Cirassaṃ kho mārisa! Imaṃ pariyāyamakāsi yadidaṃ idhāgamanāya. Idañhi, mārisa, niccaṃ, idaṃ dhuvaṃ, idaṃ sassataṃ, idaṃ kevalaṃ, idaṃ acavanadhammaṃ, idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati. Ito ca panaññaṃ uttari nissaraṇaṃ natthī’’ti.

Rồi Đức Thế Tôn, với tâm tư của mình biết được tâm tư của Phạm thiên Baka. Nhanh như người luyện tập thể hình co duỗi cánh tay Ngài biến mất ở Jetavana (Kỳ Viên) và hiện ra ở Phạm thiên giới.

Phạm Thiên Baka thấy Thế Tôn từ xa đi đến liền nói:

-- Hãy đến đây, Tôn giả ! Chào mừng Tôn giả! Đã lâu Tôn giả mới tạo cơ duyên đến đây. Đây là bất biến, đây là hằng hữu, đây là vĩnh cữu, đây là hoàn hảo, đây là bất động. Đây chính thật là không sanh, không già, không chết, không hoại diệt, không tập khởi. Không có sự giải thoát nào cao hơn.

Evaṃ vutte, bhagavā bakaṃ brahmānaṃ etadavoca – ‘‘avijjāgato vata, bho, bako brahmā; avijjāgato vata, bho, bako brahmā. Yatra hi nāma aniccaṃyeva samānaṃ niccanti vakkhati, adhuvaṃyeva samānaṃ dhuvanti vakkhati, asassataṃyeva samānaṃ sassatanti vakkhati, akevalaṃyeva samānaṃ kevalanti vakkhati, cavanadhammaṃyeva samānaṃ acavanadhammanti vakkhati. Yattha ca pana jāyati ca jīyati ca mīyati ca cavati ca upapajjati ca, tañca tathā vakkhati – ‘idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati’. Santañca panaññaṃ uttari nissaraṇaṃ, ‘natthaññaṃ uttari nissaraṇa’nti vakkhatī’’ti.

Nghe nói vậy, Thế Tôn nói với Phạm thiên Baka:

Phạm thiên Baka, ngươi quả thật bao phủ bởi vô minh. Phạm thiên Baka, ngươi quả là không hiểu biết. Cái biến đổi cho là bất biến. Cái chuyển dịch cho là hằng hữu. Cái có chung cuộc cho vĩnh cửu. Cái bất toàn cho là hoàn hảo. Cái bị hư hoại cho là bất động. Bị sanh, già, chết, hoại diệt, tập khởi chi phối cho rằng: đây chính thật là không sanh, không già, không chết, không hoại diệt, không tập khởi. Trong lúc có cái khác cao hơn thì cho là không có sự giải thoát nào cao hơn.

(Baka)

‘‘Dvāsattati gotama puññakammā,

Vasavattino jātijaraṃ atītā;

Ayamantimā vedagū brahmupapatti,

Asmābhijappanti janā anekā’’ti.

‘‘Tôn giả Gotama

Chúng ta tạo công đức

Bảy mươi hai phước hạnh

Nên giờ đầy quyền lực

Vượt khỏi sanh và già

Toàn tri, thân tối hậu

Bao người mong được vậy.

(Thế Tôn)

‘‘Appañhi etaṃ na hi dīghamāyu,

Yaṃ tvaṃ baka maññasi dīghamāyuṃ;

Sataṃ sahassānaṃ nirabbudānaṃ,

Āyuṃ pajānāmi tavāhaṃ brahme’’ti.

‘‘Kiếp sống ngắn, không dài

Baka nghĩ trường thọ

Hỡi Phạm thiên, ta biết

Ông sống thêm trăm ngàn

Nirabbudāna (…)

(Baka)

‘‘Anantadassī bhagavāhamasmi,

Jātijaraṃ sokamupātivatto;

Kiṃ me purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Ācikkha me taṃ yamahaṃ vijaññā’’ti.

‘‘Bạch Thế Tôn, Ngài nói:

Ngài bậc vô biên trí

Thoát sanh, già, sầu não

Vậy xưa con là ai?

Có những hạnh nguyện gì?

Xin nói để con hiểu.

(Thế Tôn)

‘‘Yaṃ tvaṃ apāyesi bahū manusse,

Pipāsite ghammani samparete;

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmi.

‘‘Yaṃ eṇikūlasmiṃ janaṃ gahītaṃ,

Amocayī gayhakaṃ nīyamānaṃ;

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmi.

‘‘Gaṅgāya sotasmiṃ gahītanāvaṃ,

Luddena nāgena manussakamyā;

Pamocayittha balasā pasayha,

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmi.

‘‘Kappo ca te baddhacaro ahosiṃ,

Sambuddhimantaṃ vatinaṃ amaññi;

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmī’’ti.

‘‘Kiếp xưa Ngươi cho nước

Đến người bị nóng, khát

Hạnh nguyện Ngươi đã làm

Ta nhớ như thức giấc.

‘‘Bên bờ sông Sơn Dương

Cứu người bị bắt giữ

Hạnh nguyện Ngươi đã làm

Ta nhớ như thức giấc.

‘‘Xưa thuyền giữa Sông Hằng

Bị mãng xà tấn công

Vì muốn ăn thịt người

Ngươi can đảm cứu nguy

Hạnh nguyện Ngươi đã làm

Ta nhớ như thức giấc.

‘‘Ta xưa tên Kappa

Là học trò của ngươi

Ngươi hun đúc trí đức

Hạnh nguyện Ngươi đã làm

Ta nhớ như thức giấc.

(Baka)

‘‘Addhā pajānāsi mametamāyuṃ,

Aññepi jānāsi tathā hi buddho;

Tathā hi tyāyaṃ jalitānubhāvo,

Obhāsayaṃ tiṭṭhati brahmaloka’’nti.

‘‘Ngài thật biết đời con,

Tường tri nhiều người khác

Vì Ngài chính là Phật

Sáng chói Phạm thiên giới.

Yatra hi nāma aniccaṃyeva samānaṃ niccanti vakkhati

= Cái biến đổi cho là bất biến.

Adhuvaṃyeva samānaṃ dhuvanti vakkhati

= Cái chuyển dịch cho là hằng hữu.

Asassataṃyeva samānaṃ sassatanti vakkhati

= Cái có chung cuộc cho vĩnh cửu.

Akevalaṃyeva samānaṃ kevalanti vakkhati

= Cái bất toàn cho là hoàn hảo.

Cavanadhammaṃyeva samānaṃ acavanadhammanti vakkhati

= Cái bị hư hoại cho là bất động.

Yattha ca pana jāyati ca jīyati ca mīyati ca cavati ca upapajjati ca, tañca tathā vakkhati – ‘idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati’

= Bị sanh, già, chết, hoại diệt, tập khởi chi phối cho rằng đây chính thật là không sanh, không già, không chết, không hoại diệt, không tập khởi.

Santañca panaññaṃ uttari nissaraṇaṃ, ‘natthaññaṃ uttari nissaraṇa’nti vakkhatī’’ti

= Trong lúc có sự giải thoát cao hơn thì cho là không có sự giải thoát nào cao hơn.

Câu chuyện Đức Phật độ Phạm thiên Baka cũng được ghi lại trong Kinh Phạm Thiên Mời Thỉnh, Trung Bộ, bài kinh số 49 với nhiều chi tiết khác biệt. Theo các một số các học giả thì có thể do tên gọi Baka mang nhiều ý nghĩa khác nhau.

Theo Sớ giải kinh Brahmanimantanika sutta chữ baka là một từ kép của hai từ bhava và sakkāya có nghĩa là ngã kiến. Chấp kiến tự ngã là điều thường xẩy ra đối với các vị phạm thiên sắc giới vì thọ mạng dài và thanh tịnh của thiền định. Baka cũng có nghĩa là con sếu. Trong văn học Veda, con sếu tượng trưng cho sự xảo quyệt ở đây chỉ cho tâm thái lộng giả thành chân. Baka cũng có thể là tên riêng của một chúng sanh. Như vậy rất có thể là không phải chỉ có một phạm thiên được biết tới với tên Baka. (….)

Theo Sớ giải khi Đức Phật dạy “có thứ giải thoát cao hơn” chỉ cho những thiền chứng cao hơn sở đắc của Phạm thiên Baka và đạo, quả, niết bàn.

Theo Sớ giải thì vị Phạm thiên nầy từ thân nhân loại chứng thiền sanh về cõi tứ thiền Quảng quả (Vehapphala) với tuổi thọ 500 đại kiếp, rồi sanh xuống cõi tam thiền Biến tịnh thiên (Subhakinḥa) với tuổi thọ 64 đại kiếp. Sau đó sanh xuống cõi nhị thiền Quang âm thiên (Ābhassara) với tuổi thọ 8 đại kiếp. Lai sanh xuống cõi sơ thiên với tuổi thọ một đại kiếp (chính là kiếp gặp Phật). Cũng theo Sớ giải vị nầy ban đầu sanh lên cõi phạm thiên còn nhớ túc nghiệp nhưng sống qua nhiều kiếp quá lâu ở phạm thiên giới nên không còn nhớ gì về thân nhân loại và khởi sanh thường kiến.

Theo Sớ giải những con số được tính như sau: một nirabbuda bằng 20 abbudas; một abbudas bằng mười triệu ninnahutas; một ninnahutas bằng mười triệu nahutas; một nahutas bằng mười triệu koṭipakoṭi; một koṭipakoṭi mười triệu pakoṭi; một pakoṭi bằng mười triệu koṭi; một koṭi bằng mười triệu năm.

Theo Sớ giải con số một trăm ngàn nirabbuda chỉ là tuổi thọ còn lại của vị phạm thiên nầy không phải là thọ mạng trọn kiếp.

Câu “dvāsattati Gotama puññakammā – thưa Tôn giả Gotama chúng ta đã tạo 72 phước hạnh” không có chú thích trong Sớ giải là gồm có những gì. Tuy nhiên trong văn học Ấn con số 72 thường là thành ngữ chỉ cho “đủ mọi thứ cho mọi tình huống. Nói cách khác hoàn cảnh nào cũng tạo phước được.

Theo Sớ giải chữ abhijappanti ngoài nghĩa lễ bái còn mang ý nghĩa là mong mõi chứng đạt được (patthenti pihenti) hàm ý là nhiều người lễ bái và mong cầu được như vậy.

Câu Vatasīlavattan ti vuccati sīlam eva được giải thích bao gồm nguyện (vatabhūtam) và giới hạnh (sīlavattam) nên dịch chung là hạnh nguyện.

Câu Suttappabuddhova anussarāmi – ta nhớ rõ như người chợt tỉnh giấc – một thành ngữ mang ví dụ như người đang chiêm bao chợt tỉnh còn nhớ rất rõ những gì trong giấc mộng.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

4. Bakabrahmasuttaṃ [Mūla]

175. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena bakassa brahmuno evarūpaṃ pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ hoti – ‘‘idaṃ niccaṃ, idaṃ dhuvaṃ, idaṃ sassataṃ, idaṃ kevalaṃ, idaṃ acavanadhammaṃ, idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati, ito ca panaññaṃ uttariṃ [uttariṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] nissaraṇaṃ natthī’’ti.

Atha kho bhagavā bakassa brahmuno cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – jetavane antarahito tasmiṃ brahmaloke pāturahosi. Addasā kho bako brahmā bhagavantaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ehi kho mārisa, svāgataṃ te, mārisa! Cirassaṃ kho mārisa! Imaṃ pariyāyamakāsi yadidaṃ idhāgamanāya. Idañhi, mārisa, niccaṃ, idaṃ dhuvaṃ, idaṃ sassataṃ, idaṃ kevalaṃ, idaṃ acavanadhammaṃ, idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati. Ito ca panaññaṃ uttari nissaraṇaṃ natthī’’ti.

Evaṃ vutte, bhagavā bakaṃ brahmānaṃ etadavoca – ‘‘avijjāgato vata, bho, bako brahmā; avijjāgato vata, bho, bako brahmā. Yatra hi nāma aniccaṃyeva samānaṃ niccanti vakkhati, adhuvaṃyeva samānaṃ dhuvanti vakkhati, asassataṃyeva samānaṃ sassatanti vakkhati, akevalaṃyeva samānaṃ kevalanti vakkhati, cavanadhammaṃyeva samānaṃ acavanadhammanti vakkhati. Yattha ca pana jāyati ca jīyati ca mīyati ca cavati ca upapajjati ca, tañca tathā vakkhati – ‘idañhi na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati’. Santañca panaññaṃ uttari nissaraṇaṃ, ‘natthaññaṃ uttari nissaraṇa’nti vakkhatī’’ti.

‘‘Dvāsattati gotama puññakammā,

Vasavattino jātijaraṃ atītā;

Ayamantimā vedagū brahmupapatti,

Asmābhijappanti janā anekā’’ti.

‘‘Appañhi etaṃ na hi dīghamāyu,

Yaṃ tvaṃ baka maññasi dīghamāyuṃ;

Sataṃ sahassānaṃ [sahassāna (syā. kaṃ.)] nirabbudānaṃ,

Āyuṃ pajānāmi tavāhaṃ brahme’’ti.

‘‘Anantadassī bhagavāhamasmi,

Jātijaraṃ sokamupātivatto;

Kiṃ me purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Ācikkha me taṃ yamahaṃ vijaññā’’ti.

‘‘Yaṃ tvaṃ apāyesi bahū manusse,

Pipāsite ghammani samparete;

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmi.

‘‘Yaṃ eṇikūlasmiṃ janaṃ gahītaṃ,

Amocayī gayhakaṃ nīyamānaṃ;

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmi.

‘‘Gaṅgāya sotasmiṃ gahītanāvaṃ,

Luddena nāgena manussakamyā;

Pamocayittha balasā pasayha,

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmi.

‘‘Kappo ca te baddhacaro ahosiṃ,

Sambuddhimantaṃ [sambuddhivantaṃ (bahūsu)] vatinaṃ amaññi;

Taṃ te purāṇaṃ vatasīlavattaṃ,

Suttappabuddhova anussarāmī’’ti.

‘‘Addhā pajānāsi mametamāyuṃ,

Aññepi [aññampi (sī. pī.)] jānāsi tathā hi buddho;

Tathā hi tyāyaṃ jalitānubhāvo,

Obhāsayaṃ tiṭṭhati brahmaloka’’nti.

4. Bakabrahmasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

175. Catutthe pāpakaṃ diṭṭhigatanti lāmikā sassatadiṭṭhi. Idaṃ niccanti idaṃ saha kāyena brahmaṭṭhānaṃ aniccaṃ ‘‘nicca’’nti vadati. Dhuvādīni tasseva vevacanāni. Tattha dhuvanti thiraṃ. Sassatanti sadā vijjamānaṃ. Kevalanti akhaṇḍaṃ sakalaṃ. Acavanadhammanti acavanasabhāvaṃ. Idaṃ hi na jāyatītiādīsu imasmiṃ ṭhāne koci jāyanako vā jīyanako vā mīyanako vā cavanako vā upapajjanako vā natthi, taṃ sandhāya vadati. Ito ca panaññanti ito sahakāyā brahmaṭṭhānā uttari aññaṃ nissaraṇaṃ nāma natthīti. Evamassa thāmagatā sassatadiṭṭhi uppannā hoti. Evaṃvādī ca pana so upari tisso jhānabhūmiyo cattāro magge cattāri phalāni nibbānanti sabbaṃ paṭibāhati. Kadā panassa sā diṭṭhi uppannāti? Paṭhamajjhānabhūmiyaṃ nibbattakāle. Dutiyajjhānabhūmiyanti eke.

Tatrāyaṃ anupubbikathā – heṭṭhupapattiko kiresa brahmā anuppanne buddhuppāde isipabbajjaṃ pabbajitvā kasiṇaparikammaṃ katvā samāpattiyo nibbattetvā aparihīnajjhāno kālaṃ katvā catutthajjhānabhūmiyaṃ vehapphalabrahmaloke pañcakappasatikaṃ āyuṃ gahetvā nibbatti. Tattha yāvatāyukaṃ ṭhatvā heṭṭhupapattikaṃ katvā tatiyajjhānaṃ paṇītaṃ bhāvetvā subhakiṇhabrahmaloke catusaṭṭhikappaṃ āyuṃ gahetvā nibbatti. Tattha dutiyajjhānaṃ bhāvetvā ābhassare aṭṭha kappe āyuṃ gahetvā nibbatti. Tattha paṭhamajjhānaṃ bhāvetvā, paṭhamajjhānabhūmiyaṃ kappāyuko hutvā nibbatti. So paṭhamakāle attanā katakammañca nibbattaṭṭhānañca aññāsi, kāle pana gacchante gacchante ubhayaṃ pamussitvā sassatadiṭṭhiṃ uppādesi.

Avijjāgatoti avijjāya gato samannāgato aññāṇī andhībhūto. Yatra hi nāmāti yo nāma. Vakkhatīti bhaṇati. ‘‘Yatrā’’ti nipātayogena pana anāgatavacanaṃ kataṃ.

Evaṃ vutte so brahmā yathā nāma maggacoro dve tayo pahāre adhivāsento sahāye anācikkhitvāpi uttariṃ pahāraṃ pahariyamāno ‘‘asuko ca asuko ca mayhaṃ sahāyo’’ti ācikkhati, evameva bhagavatā santajjiyamāno satiṃ labhitvā, ‘‘bhagavā mayhaṃ padānupadaṃ pekkhanto maṃ nippīḷitukāmo’’ti bhīto attano sahāye ācikkhanto dvāsattatītiādimāha. Tassattho – bho gotama, mayaṃ dvāsattati janā puññakammā tena puññakammena idha nibbattā. Vasavattino sayaṃ aññesaṃ vase avattitvā pare attano vase vattema, jātiñca jarañca atītā, ayaṃ no vedehi gatattā ‘‘vedagū’’ti saṅkhaṃ gatā bhagavā antimā brahmupapatti. Asmābhijappanti janā anekāti anekajanā amhe abhijappanti. ‘‘Ayaṃ kho bhavaṃ brahmā, mahābrahmā, abhibhū, anabhibhūto, aññadatthudaso, vasavattī, issaro, kattā, nimmātā, seṭṭho, sajitā, vasī, pitā bhūtabhabyāna’’nti evaṃ patthenti pihentīti.

Atha naṃ bhagavā appaṃ hi etantiādimāha. Tattha etanti yaṃ tvaṃ idha tava āyuṃ ‘‘dīgha’’nti maññasi, etaṃ appaṃ parittakaṃ. Sataṃ sahassānaṃ nirabbudānanti nirabbudagaṇanāya satasahassanirabbudānaṃ. Āyuṃ pajānāmīti, ‘‘idāni tava avasiṭṭhaṃ ettakaṃ āyū’’ti ahaṃ jānāmi. Anantadassī bhagavā hamasmīti, bhagavā, tumhe ‘‘ahaṃ anantadassī jātiādīni upātivatto’’ti vadatha. Kiṃ me purāṇanti, yadi tvaṃ anantadassī, evaṃ sante idaṃ me ācikkha, kiṃ mayhaṃ purāṇaṃ? Vatasīlavattanti sīlameva vuccati. Yamahaṃ vijaññāti yaṃ ahaṃ tayā kathitaṃ jāneyyaṃ, taṃ me ācikkhāti vadati.

Idānissa ācikkhanto bhagavā yaṃ tvaṃ apāyesītiādimāha. Tatrāyaṃ adhippāyo – pubbe kiresa kulaghare nibbattitvā kāmesu ādīnavaṃ disvā – ‘‘jātijarāmaraṇassa antaṃ karissāmī’’ti nikkhamma isipabbajjaṃ pabbajitvā samāpattiyo nibbattetvā abhiññāpādakajjhānassa lābhī hutvā gaṅgātīre paṇṇasālaṃ kāretvā jhānaratiyā vītināmeti. Tadā ca kālenakālaṃ satthavāhā pañcahi sakaṭasatehi marukantāraṃ paṭipajjanti. Marukantāre pana divā na sakkā gantuṃ, rattiṃ gamanaṃ hoti. Atha purimasakaṭassa aggayuge yuttabalibaddā gacchantā gacchantā nivattitvā āgatamaggābhimukhā ahesuṃ, sabbasakaṭāni tatheva nivattitvā aruṇe uggate nivattitabhāvaṃ jāniṃsu. Tesañca tadā kantāraṃ atikkamanadivaso ahosi. Sabbaṃ dārudakaṃ parikkhīṇaṃ – tasmā ‘‘natthi dāni amhākaṃ jīvita’’nti cintetvā, goṇe cakkesu bandhitvā, manussā sakaṭacchāyaṃ pavisitvā nipajjiṃsu.

Tāpasopi kālasseva paṇṇasālato nikkhamitvā paṇṇasāladvāre nisinno gaṅgaṃ olokayamāno addasa gaṅgaṃ mahatā udakoghena pūriyamānaṃ pavattitamaṇikkhandhaṃ viya āgacchantaṃ, disvā cintesi –‘‘atthi nu kho imasmiṃ loke evarūpassa madhurodakassa alābhena kilissamānā sattā’’ti? So evaṃ āvajjento marukantāre taṃ satthaṃ disvā ‘ime sattā mā nassantū’ti ‘‘ito cito ca mahāudakakkhandho chijjitvā marukantāre satthābhimukho gacchatū’’ti abhiññācittena adhiṭṭhāsi. Saha cittuppādena mātikāruḷhaṃ viya udakaṃ tattha agamāsi. Manussā udakasaddena vuṭṭhāya udakaṃ disvā haṭṭhatuṭṭhā nhāyitvā pivitvā goṇepi pāyetvā sotthinā icchitaṭṭhānaṃ agamaṃsu. Satthā taṃ brahmuno pubbakammaṃ dassento paṭhamaṃ gāthamāha. Tattha apāyesīti pāyesi. A-kāro nipātamattaṃ. Gammanīti gimhe. Sampareteti gimhātapena phuṭṭhe anugate.

Aparasmimpi samaye tāpaso gaṅgātīre paṇṇasālaṃ māpetvā araññagāmakaṃ nissāya vasati. Tena ca samayena corā taṃ gāmaṃ paharitvā hatthasāraṃ gahetvā gāviyo ca karamare ca gahetvā gacchanti. Gāvopi sunakhāpi manussāpi mahāviravaṃ viravanti. Tāpaso taṃ saddaṃ sutvā ‘‘kinnu kho eta’’nti? Āvajjento ‘‘manussānaṃ bhayaṃ uppanna’’nti ñatvā ‘‘mayi passante ime sattā mā nassantū’’ti abhiññāpādakajjhānaṃ samāpajjitvā vuṭṭhāya abhiññācittena corānaṃ paṭipathe caturaṅginiṃ senaṃ māpesi. Kammasajjā āgacchantā corā disvā, ‘‘rājā maññe āgato’’ti vilopaṃ chaḍḍetvā pakkamiṃsu. Tāpaso ‘‘yaṃ yassa santakaṃ, taṃ tasseva hotū’’ti adhiṭṭhāsi, taṃ tatheva ahosi. Mahājano sotthibhāvaṃ pāpuṇi. Satthā idampi tassa pubbakammaṃ dassento dutiyaṃ gāthamāha. Tattha eṇikūlasminti gaṅgātīre. Gayhakaṃ nīyamānanti gahetvā nīyamānaṃ, karamaraṃ nīyamānantipi attho.

Puna ekasmiṃ samaye uparigaṅgāvāsikaṃ ekaṃ kulaṃ heṭṭhāgaṅgāvāsikena kulena saddhiṃ mittasanthavaṃ katvā, nāvāsaṅghāṭaṃ bandhitvā, bahuṃ khādanīyañceva bhojanīyañca gandhamālādīni ca āropetvā gaṅgāsotena āgacchati. Manussā khādamānā bhuñjamānā naccantā gāyantā devavimānena gacchantā viya balavasomanassā ahesuṃ. Gaṅgeyyako nāgo disvā kupito ‘‘ime mayi saññampi na karonti. Idāni ne samuddameva pāpessāmī’’ti mahantaṃ attabhāvaṃ māpetvā udakaṃ dvidhā bhinditvā uṭṭhāya phaṇaṃ katvā, susukāraṃ karonto aṭṭhāsi. Mahājano disvā bhīto vissaramakāsi. Tāpaso paṇṇasālāyaṃ nisinno sutvā, ‘‘ime gāyantā naccantā somanassajātā āgacchanti. Idāni pana bhayaravaṃ raviṃsu, kinnu kho’’ti? Āvajjento nāgarājaṃ disvā, ‘‘mayi passante sattā mā nassantū’’ti abhiññāpādakajjhānaṃ samāpajjitvā attabhāvaṃ pajahitvā supaṇṇavaṇṇaṃ māpetvā nāgarājassa dassesi. Nāgarājā bhīto phaṇaṃ saṃharitvā udakaṃ paviṭṭho, mahājano sotthibhāvaṃ pāpuṇi. Satthā idampi tassa pubbakammaṃ dassento tatiyaṃ gāthamāha. Tattha luddenāti dāruṇena. Manussakamyāti manussakāmatāya, manusse viheṭhetukāmatāyāti attho.

Aparasmimpi samaye esa isipabbajjaṃ pabbajitvā kesavo nāma tāpaso ahosi. Tena samayena amhākaṃ bodhisatto kappo nāma māṇavo kesavassa baddhacaro antevāsiko hutvā ācariyassa kiṃkārapaṭissāvī manāpacārī buddhisampanno atthacaro ahosi. Kesavo tena vinā vasituṃ na sakkoti, taṃ nissāyeva jīvikaṃ kappesi. Satthā idampi tassa pubbakammaṃ dassento catutthaṃ gāthamāha.

Tattha baddhacaroti antevāsiko, so pana jeṭṭhantevāsiko ahosi. Sambuddhimantaṃ vatinaṃ amaññīti, ‘‘sammā buddhimā vatasampanno aya’’nti evaṃ maññamāno kappo tava antevāsiko ahosiṃ ahaṃ so tena samayenāti dasseti. Aññepi jānāsīti na kevalaṃ mayhaṃ āyumeva, aññepi tvaṃ jānāsiyeva. Tathā hi buddhoti tathā hi tvaṃ buddho, yasmā buddho, tasmā jānāsīti attho. Tathā hi tyāyaṃ jalitānubhāvoti yasmā ca tvaṃ buddho, tasmā te ayaṃ jalito ānubhāvo. Obhāsayaṃ tiṭṭhatīti sabbaṃ brahmalokaṃ obhāsayanto tiṭṭhati. Catutthaṃ.

Ý kiến bạn đọc