CHỐN CỰC LẠC CŨNG VÔ THƯỜNG _ Kinh Vườn Hoan Hỷ (Nandanasuttaṃ) _ CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM VƯỜN HOAN HỶ (S.i,5) _ Bài học ngày 24.4.2021

CHỐN CỰC LẠC CŨNG VÔ THƯỜNG _ Kinh Vườn Hoan Hỷ (Nandanasuttaṃ) _ CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM VƯỜN HOAN HỶ (S.i,5) _ Bài học ngày 24.4.2021

Thứ bảy, 24/04/2021, 16:39 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Giáo trình TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 24.4.2021

CHỐN CỰC LẠC CŨNG VÔ THƯỜNG

Kinh Vườn Hoan Hỷ (Nandanasuttaṃ)

CHƯƠNG I. TƯƠNG ƯNG CHƯ THIÊN, PHẨM VƯỜN HOAN HỶ (S.i,5)

Hạnh phúc của sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, vị ngon, xúc lạc cho cho dù ở mức độ cực đại của thiên giới vẫn bị vô thường chi phối. Bài kinh nầy ghi lại một gian thoại xa xưa ở cõi Đạo Lợi được Đức Phật kể lại cho chư tỳ kheo nghe. Câu chuyện xảy lạc ở Lạc Viên (hay Vườn Hoan Hỷ) tại cõi trời Đạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên) khi một tiên nam phát khởi niềm hân hoan vô tận trước sự diễm lệ cao sang của khu vườn đầy thiên lạc có tên Nandana và vị nầy đã thốt lên một bài kệ nói lên sự sung sướng của mình. Bấy giờ có một tiên nữ vốn là bậc chứng thánh quả đã đọc lên một bài kệ khác chứa đựng những là dạy cổ điển về bản chất có sanh phải diệt của vạn hữu.

Evaṃ me sutaṃ :

Như vầy tôi nghe.

ekaṃ samayaṃ Bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho Bhagavā bhikkhū āmantesi : ''bhikkhavoti.

Một thời Thế Tôn trú ở Sāvatthī (Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anāthapiṇḍika (Cấp Cô Ðộc). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo"

''Bhadanteti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca :

-- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

''bhūtapubbaṃ, bhikkhave, aññatarā tāvatiṃsakāyikā devatā nandane vane accharāsaṅghaparivutā dibbehi pañcahi kāmaguṇehi samappitā samaṅgībhūtā paricāriyamānā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi :

-- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có vị Thiên thuộc cõi trời Ba mươi ba, với chúng Thiên nữ vây quanh, du hí ở vườn Hoan Hỷ, thọ hưởng năm thiên dục công đức. Bây giờ, vị Thiên ấy nói lên bài kệ này:

''Na te sukhaṃ pajānanti,

Chúng không biết đến lạc,

ye na passanti nandanaṃ.

Nếu không thấy Hoan Hỷ,

Āvāsaṃ naradevānaṃ,

Chỗ trú cả Trời, Người,(xem thích văn và thích nghĩa để hiệu đính bản dịch)

tidasānaṃ yasassinanti..

Cõi ba mươi lừng danh.

''Evaṃ vutte, bhikkhave, aññatarā devatā taṃ devataṃ gāthāya paccabhāsi :

Ðược nghe nói vậy, này các Tỷ-kheo, một vị Thiên khác đáp vị Thiên ấy với bài kệ:

''Na tvaṃ bāle pajānāsi,

Kẻ ngu, sao không biết,

yathā arahataṁ vaco

Những bậc Ứng Cúng nói:

Aniccā sabbasaṅkhārā

"Tất cả hành vô thường,

uppādavayadhammino.

Tự tánh phải sanh diệt,

Uppajjitvā nirujjhanti,

Sau khi sanh, chúng diệt,

tesaṃ vūpasamo sukhoti..

Nhiếp chúng là an lạc."

Tāvatiṃsa: Cõi Tam Thập Tam Thiên hay cõi trời Đao Lợi

naradevānaṃ: Thiên chủ (ở đây chỉ cho Đế Thích)

saṅkhārā: Pháp hữu vi, pháp hành, pháp cấu thành do nhân duyên

arahata: chư vị ứng cúng (Đức Phật và chư vị A la hán thinh văn)

uppādavayadhammina: Tự tánh có sanh ắt hoại diệt

vūpasamo: tịch tịnh, nhiếp phục, giải thoát

sukha: an lạc, hạnh phúc (được dùng với nhiều phạm trù khác nhau trong Phật học)

Theo Sớ Giải thì chữ naradevānaṃ đồng nghĩa với devapurisānaṃ (Naradevānanti devanarānaṃ, devapurisānanti attho) chỉ cho Thiên Chủ chứ không phải là là “trời, người” như trong bản dịch (Āvāsaṃ naradevānaṃ: chỗ trú cả Trời, Người) mà Lạc Viên là nơi hưởng lạc thú của thiên chủ Đế Thích.

Vị tiên nữ nói lên bài kệ truyền thống về sự vô thường của hữu vi pháp với câu đầu có chút khác hơn thường được nói aniccā sabbasaṅkhārā (tất cả pháp hữu vi đều vô thường) thay vì aniccā vata saṅkhārā (Pháp hữu vi quả thật vô thường).

Dịch giả: Hoà Thượng Thích Minh Châu

Biên soạn Giáo trình: Tỳ kheo Giác Đẳng

-ooOoo-

1. Nandanasuttaṃ [Mūla]

11. Evaṃ me sutaṃ : ekaṃ samayaṃ Bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho Bhagavā bhikkhū āmantesi : ''bhikkhavoti. ''Bhadanteti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca : ''bhūtapubbaṃ, bhikkhave, aññatarā tāvatiṃsakāyikā devatā nandane vane accharāsaṅghaparivutā dibbehi pañcahi kāmaguṇehi samappitā samaṅgībhūtā paricāriyamānā [paricāriyamānā (syā. kaṃ. ka.)] tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi :

''Na te sukhaṃ pajānanti, ye na passanti nandanaṃ.

Āvāsaṃ naradevānaṃ, tidasānaṃ yasassinanti.. ''Evaṃ vutte, bhikkhave, aññatarā devatā taṃ devataṃ gāthāya paccabhāsi :

''Na tvaṃ bāle pajānāsi, yathā arahataṃ vaco.

Aniccā sabbasaṅkhārā [sabbe saṅkhārā (sī. syā. kaṃ.)], uppādavayadhammino.

Uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukhoti..

1. Nandanasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

11. Nandanavaggassa paṭhame tatrāti tasmiṃ ārāme. Khoti byañjanasiliṭṭhatāvasena nipātamattaṃ. Bhikkhū āmantesīti parisajeṭṭhake bhikkhū jānāpesi. Bhikkhavoti tesaṃ āmantanākāradīpanaṃ. Bhadanteti pativacanadānaṃ. Te bhikkhūti ye tattha sammukhībhūtā dhammapaṭiggāhakā bhikkhū. Bhagavato paccassosunti bhagavato vacanaṃ patiassosuṃ, abhimukhā hutvā suṇiṃsu sampaṭicchiṃsūti attho. Etadavocāti etaṃ idāni vattabbaṃ ‘‘bhūtapubba’’ntiādivacanaṃ avoca. Tattha tāvatiṃsakāyikāti tāvatiṃsakāye nibbattā. Tāvatiṃsakāyo nāma dutiyadevaloko vuccati. Maghena māṇavena saddhiṃ macalagāme kālaṃ katvā tattha uppanne tettiṃsa devaputte upādāya kira tassa devalokassa ayaṃ paṇṇatti jātāti vadanti. Yasmā pana sesacakkavāḷesupi cha kāmāvacaradevalokā atthi. Vuttampi cetaṃ ‘‘sahassaṃ cātumahārājikānaṃ sahassaṃ tāvatiṃsāna’’nti (a. ni. 10.29), tasmā nāmapaṇṇattiyevesā tassa devalokassāti veditabbā. Evañhi niddosaṃ padaṃ hoti.

Nandane vaneti ettha taṃ vanaṃ paviṭṭhe paviṭṭhe nandayati tosetīti nandanaṃ. Pañcasu hi maraṇanimittesu uppannesu ‘‘sampattiṃ pahāya cavissāmā’’ti paridevamānā devatā sakko devānamindo ‘‘mā paridevittha, abhijjanadhammā nāma saṅkhārā natthī’’ti ovaditvā tattha pavesāpeti. Tāsaṃ aññāhi devatāhi bāhāsu gahetvā pavesitānampi tassa sampattiṃ disvāva maraṇasoko vūpasammati, pītipāmojjameva uppajjati. Atha tasmiṃ kīḷamānā eva uṇhasantatto himapiṇḍo viya vilīyanti, vātāpahatadīpasikhā viya vijjhāyantīti evaṃ yaṃkiñci anto paviṭṭhaṃ nandayati tosetiyevāti nandanaṃ, tasmiṃ nandane. Accharāsaṅghaparivutāti accharāti devadhītānaṃ nāmaṃ, tāsaṃ samūhena parivutā.

Dibbehīti devaloke nibbattehi. Pañcahi kāmaguṇehīti manāpiyarūpasaddagandharasaphoṭṭhabbasaṅkhātehi pañcahi kāmabandhanehi kāmakoṭṭhāsehi vā. Samappitāti upetā. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ. Paricārayamānāti ramamānā, tesu tesu vā rūpādīsu indriyāni sañcārayamānā. Tāyaṃ velāyanti tasmiṃ paricāraṇakāle. So panassa devaputtassa adhunā abhinibbattakālo veditabbo. Tassa hi paṭisandhikkhaṇeyeva rattasuvaṇṇakkhandho viya virocayamāno tigāvutappamāṇo attabhāvo nibbatti. So dibbavatthanivattho dibbālaṅkārapaṭimaṇḍito dibbamālāvilepanadharo dibbehi candanacuṇṇehi samaṃ vikiriyamāno dibbehi pañcahi kāmaguṇehi ovuto nivuto pariyonaddho lobhābhibhūto hutvā lobhanissaraṇaṃ nibbānaṃ apassanto āsabhiṃ vācaṃ bhāsanto viya mahāsaddena ‘‘na te sukhaṃ pajānantī’’ti imaṃ gāthaṃ gāyamāno nandanavane vicari. Tena vuttaṃ – ‘‘tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsī’’ti.

Ye na passanti nandananti ye tatra pañcakāmaguṇānubhavanavasena nandanavanaṃ na passanti. Naradevānanti devanarānaṃ, devapurisānanti attho. Tidasānanti tikkhattuṃ dasannaṃ. Yasassinanti parivārasaṅkhātena yasena sampannānaṃ.

Aññatarā devatāti ekā ariyasāvikā devatā. Paccabhāsīti ‘‘ayaṃ bāladevatā imaṃ sampattiṃ niccaṃ acalaṃ maññati, nāssā chedanabhedanaviddhaṃsanadhammataṃ jānātī’’ti adhippāyaṃ vivaṭṭetvā dassentī ‘‘na tvaṃ bāle’’ti imāya gāthāya patiabhāsi. Yathā arahataṃ vacoti yathā arahantānaṃ vacanaṃ, tathā tvaṃ na jānāsīti. Evaṃ tassā adhippāyaṃ paṭikkhipitvā idāni arahantānaṃ vacanaṃ dassentī aniccātiādimāha. Tattha aniccā vata saṅkhārāti sabbe tebhūmakasaṅkhārā hutvā abhāvatthena aniccā. Uppādavayadhamminoti uppādavayasabhāvā. Uppajjitvā nirujjhantīti idaṃ purimasseva vevacanaṃ. Yasmā vā uppajjitvā nirujjhanti, tasmā uppādavayadhamminoti. Uppādavayaggahaṇena cettha tadanantarā vemajjhaṭṭhānaṃ gahitameva hoti. Tesaṃ vūpasamo sukhoti tesaṃ saṅkhārānaṃ vūpasamasaṅkhātaṃ nibbānameva sukhaṃ. Idaṃ arahataṃ vacoti.

Nandanasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

Ý kiến bạn đọc