Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - Vấn Đề Không Phải Đồng Tiền Mà Là Tiêu Tiền - Kinh Không Con Thừa Tự - Bài I (Paṭhamaaputtakasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - Vấn Đề Không Phải Đồng Tiền Mà Là Tiêu Tiền - Kinh Không Con Thừa Tự - Bài I (Paṭhamaaputtakasuttaṃ)

Wednesday, 12/01/2022, 14:11 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 12.1.2022


Vấn Đề Không Phải Đồng Tiền Mà Là Tiêu Tiền

Kinh Không Con Thừa Tự - Bài I (Paṭhamaaputtakasuttaṃ)

(CHƯƠNG III. TƯƠNG ƯNG KOSALA, PHẨM THỨ HAI) (S.i, 89)

Theo lời Phật dạy giàu có không phải là tội lỗi mà điểm quan trọng là biết xài tiền thích đáng hay không. Xài tiền thích đáng, cũng theo lời Phật dạy, là biết mang lại hạnh phúc cho bản thân, cho người chung quanh và xã hội. Những Phật ngôn trong bài kinh nầy, một lần nữa cho thấy tính thực tiễn của Đạo Phật. Nhiều người lên án đồng tiền nhưng quên rằng vấn đề không phải là đồng tiền mà là cách tiêu tiền.

Tựa đề bài kinh nầy đúng ra nên dịch là Kinh Vô Tự I có nghĩa là bài kinh nói về câu chuyện người giàu chết đi không con cái thừa kế. Nhưng dịch như vậy có thể bị hiểu là kinh vô tự trong Tây Du Ký.

Vấn Đề Không Phải Đồng Tiền Mà Là Tiêu Tiền - Kinh Không Con Thừa Tự - Bài I (Paṭhamaaputtakasuttaṃ)

Sāvatthinidānaṃ.

Tại Sāvatthi.

Atha kho rājā pasenadi kosalo divā divassa yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca –

Lúc bấy giờ vào buổi trưa vua Pasenadi xứ Kosala, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua:

‘‘handa, kuto nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divā divassā’’ti?

-- Này Ðại vương, Ðại vương đi từ đâu đến trong giữa trưa như thế này?.

‘‘Idha, bhante, sāvatthiyaṃ seṭṭhi gahapati kālaṅkato. Tamahaṃ aputtakaṃ sāpateyyaṃ rājantepuraṃ atiharitvā āgacchāmi. Asīti, bhante, satasahassāni hiraññasseva, ko pana vādo rūpiyassa! Tassa kho pana, bhante, seṭṭhissa gahapatissa evarūpo bhattabhogo ahosi – kaṇājakaṃ bhuñjati bilaṅgadutiyaṃ. Evarūpo vatthabhogo ahosi – sāṇaṃ dhāreti tipakkhavasanaṃ. Evarūpo yānabhogo ahosi – jajjararathakena yāti paṇṇachattakena dhāriyamānenā’’ti.

-- Bạch Thế Tôn, có gia chủ cự phú làm về tài chánh ở Sāvatthi vừa mệnh chung. Người nầy không có con cái thừa kế. Con đến kiểm kê tài sản của vị ấy để chuyển vào nội cung. Bạch Thế Tôn, có đến tám triệu đồng tiền vàng, không nói đến tiền bằng bạc. Mặc dù vậy đồ ăn của triệu phú gia chủ ấy lại chỉ gồm cơm hẩm và súp chua; còn y phục chỉ may là ba tấm may bằng vải gai; di chuyển bằng chiếc xe nhỏ cũ kỹ chen chắn bằng lá.

‘‘Evametaṃ, mahārāja, evametaṃ, mahārāja! Asappuriso kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne [aparibhuñjamāno (sabbattha)] rājāno vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ sante (sī. pī.)], mahārāja, bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.

Quả thật vậy, này Đại vương. Quả thật vậy, này Đại vương. Một người tầm thường dù là cự phú cũng không tạo hạnh phúc cho bản thân, không tạo hạnh phúc cho cha mẹ, không tạo hạnh phúc cho vợ con, không tạo hạnh phúc cho người làm công và người phục dịch, không tạo hạnh phúc cho người đông sự và thân hữu. Người ấy không biết cúng dường các bậc sa môn, bà la môn tu tập hướng thượng, dẫn đến quả lành thiên giới, tạo nên hạnh phúc, đưa đến cảnh giới an lạc. Khi không sử dụng tài sản chánh đáng thì của cải người ấy rồi bị vua sung vào công quỹ, hoặc bị trộm cắp chiếm đoạt, bị lửa cháy, nước cuốn trôi, hoặc rơi vào tay người thừa kế không ân tình. Sự tình là vậy. Tài sản không hưởng dụng thoả đáng thì đưa đến uổng phí, không vô ích.

‘‘Seyyathāpi, mahārāja, amanussaṭṭhāne pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā supatitthā ramaṇīyā. Taṃ jano neva hareyya na piveyya na nahāyeyya na yathāpaccayaṃ vā kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā aparibhuñjiyamānaṃ [aparibhuñjamānaṃ (syā. kaṃ.)] parikkhayaṃ gaccheyya, no paribhogaṃ. Evameva kho, mahārāja, asappuriso uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne rājāno vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ sante (sī. pī.)], mahārāja, bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.

Nầy Đại vương, ví như một nơi không có người sinh sống ở đó có hồ nước ngọt trong mát, sạch sẽ với bờ khả ái, hữu tình. Nhưng lại không có người đến lấy nước, uống nước, hoặc sử dụng cho bất cứ mục đích gì. Nước trong hồ được xem là vô ích vì không sử dụng, uổng phí, vô ích. Cũng vậy, một người tầm thường dù là cự phú cũng không tạo hạnh phúc cho bản thân, không tạo hạnh phúc cho cha mẹ, không tạo hạnh phúc cho vợ con, không tạo hạnh phúc cho người làm công và người phục dịch, không tạo hạnh phúc cho người đông sự và thân hữu. Người ấy không biết cúng dường các bậc sa môn, bà la môn tu tập hướng thượng, dẫn đến quả lành thiên giới, tạo nên hạnh phúc, đưa đến cảnh giới an lạc. Khi tài sản không sử dụng chánh đáng thì của cải người ấy rồi bị vua sung vào công quỹ, hoặc bị trộm cắp chiếm đoạt, bị lửa cháy, nước cuốn trôi, hoặc rơi vào tay người thừa kế không ân tình. Sự tình là vậy. Tài sản không hưởng dụng thoả đáng thì đưa đến uổng phí, vô ích.

‘‘Sappuriso ca kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti, na corā haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhayaṃ.

Này Đại vương một bậc thượng nhân có tài sản lớn biết mang lại hạnh phúc cho bản thân, tạo hạnh phúc cho cha mẹ, tạo hạnh phúc cho vợ con, tạo hạnh phúc cho người làm công và người phục dịch, tạo hạnh phúc cho người đông sự và thân hữu. Người ấy biết cúng dường các bậc sa môn, bà la môn tu tập hướng thượng, dẫn đến quả lành thiên giới, tạo nên hạnh phúc, đưa đến cảnh giới an lạc. Khi sử dụng tài sản chánh đáng thì của cải người ấy không bị vua sung vào công quỹ, không bị trộm cắp chiếm đoạt, không bị lửa cháy, không nước cuốn trôi, không rơi vào tay người thừa kế không ân tình. Sự tình là vậy. Tài sản hưởng dụng thoả đáng thì đưa đến hữu ích, không uổng phí.

‘‘Seyyathāpi, mahārāja, gāmassa vā nigamassa vā avidūre pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā supatitthā ramaṇīyā. Tañca udakaṃ jano hareyyapi piveyyapi nahāyeyyapi yathāpaccayampi kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā paribhuñjiyamānaṃ paribhogaṃ gaccheyya, no parikkhayaṃ. Evameva kho, mahārāja, sappuriso uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti, na corā haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhaya’’nti.

Nầy Đại vương, ví như có một hồ sen trong mát gần làng mạc, thị trấn nơi có nước ngọt trong mát, sạch sẽ với bờ khả ái, hữu tình. Thường có người đến lấy nước, uống nước, hoặc sử dụng cho nhiều mục đích thích hợp. Nước trong hồ được xem là hữu ích, không uổng phí. Tương tự như vậy, bậc thượng nhân có tài sản lớn biết mang lại hạnh phúc cho bản thân, tạo hạnh phúc cho cha mẹ, tạo hạnh phúc cho vợ con, tạo hạnh phúc cho người làm công và người phục dịch, tạo hạnh phúc cho người đông sự và thân hữu. Người ấy biết cúng dường các bậc sa môn, bà la môn tu tập hướng thượng, dẫn đến quả lành thiên giới, tạo nên hạnh phúc, đưa đến cảnh giới an lạc. Khi sử dụng tài sản chánh đáng thì của cải người ấy không bị vua sung vào công quỹ, không bị trộm cắp chiếm đoạt, không bị lửa cháy, không nước cuốn trôi, không rơi vào tay người thừa kế không ân tình. Sự tình là vậy. Tài sản hưởng dụng thoả đáng thì đưa đến hữu ích, không uổng phí.

‘‘Amanussaṭṭhāne udakaṃva sītaṃ,

Tadapeyyamānaṃ parisosameti;

Evaṃ dhanaṃ kāpuriso labhitvā,

Nevattanā bhuñjati no dadāti.

“Dhīro ca viññū adhigamma bhoge,

So bhuñjati kiccakaro ca hoti;

So ñātisaṅghaṃ nisabho bharitvā,

Anindito saggamupeti ṭhāna’’nti.

“Như nước mát rừng sâu

Không hưởng dụng cạn dần

Người tầm thường có của

Không hưởng cũng không cho.

“Bậc thượng nhân phú túc

Biết hưởng, biết trách nhiệm

Mạnh dạn giúp người thân

Không lỗi đạo, sanh thiên.

‘‘Amanussaṭṭhāne udakaṃva sītaṃ

Như hồ nước mát ở nơi không có người sinh sống

Tadapeyyamānaṃ parisosameti

Không hưởng dụng (uống), cạn dần

Evaṃ dhanaṃ kāpuriso labhitvā

Cũng vậy kẻ tầm thường được tài sản

Nevattanā bhuñjati no dadāti

Không hưởng cho mình và cũng không biết cho

“Dhīro ca viññū adhigamma bhoge

Người khôn ngoan và người hiểu biết khi giàu có

So bhuñjati kiccakaro ca hoti

Biết hưởng dụng và biết phận sự nên làm

So ñātisaṅghaṃ nisabho bharitvā

Người ấy mạnh dạn giúp đỡ người thân

Anindito saggamupeti ṭhāna’’nti

Sống không gì đáng trách, người ấy sanh thiên giới

Chữ seṭṭhi - thường dịch là bá hộ hay trưởng giả nhưng từ vựng nầy không đơn giản là người giàu có mà là một người có tài sản và thế lực lớn để cho vay tiền. Có thể nói công việc của seṭṭhi như ngân hàng thời cổ. Ông Cấp Cô Độc cũng là một seṭṭhi.

Sappurisa và asappurisa thường được HT Minh Châu dịch là chân nhân và phi chân nhân. Trong chữ Hán và văn hoá Trung Hoa chân nhân được hiểu như một người tu tiên đạo có thành tựu mặc dù chưa đạt đến mức thượng thừa. Hai chữ sappurisa và asappurisa ở mức độ nào đó có cách dùng giống như quân tử và tiểu nhân, bậc thiện trí và người ngu ác. Ở đây dùng chữ bậc thượng nhân và người tầm thường để chỉ cho người sống có trí tuệ, có đức hạnh đối người với người thiểu trí, sống với ác hạnh.

Tỳ kheo Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

-ooOoo-

9. Paṭhamaaputtakasuttaṃ [Mūla]

130. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho rājā pasenadi kosalo divā divassa yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘handa, kuto nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divā divassā’’ti?

‘‘Idha, bhante, sāvatthiyaṃ seṭṭhi gahapati kālaṅkato. Tamahaṃ aputtakaṃ sāpateyyaṃ rājantepuraṃ atiharitvā āgacchāmi. Asīti, bhante, satasahassāni hiraññasseva, ko pana vādo rūpiyassa! Tassa kho pana, bhante, seṭṭhissa gahapatissa evarūpo bhattabhogo ahosi – kaṇājakaṃ bhuñjati bilaṅgadutiyaṃ. Evarūpo vatthabhogo ahosi – sāṇaṃ dhāreti tipakkhavasanaṃ. Evarūpo yānabhogo ahosi – jajjararathakena yāti paṇṇachattakena dhāriyamānenā’’ti.

‘‘Evametaṃ, mahārāja, evametaṃ, mahārāja! Asappuriso kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne [aparibhuñjamāno (sabbattha)] rājāno vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ sante (sī. pī.)], mahārāja, bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.

‘‘Seyyathāpi, mahārāja, amanussaṭṭhāne pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā supatitthā ramaṇīyā. Taṃ jano neva hareyya na piveyya na nahāyeyya na yathāpaccayaṃ vā kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā aparibhuñjiyamānaṃ [aparibhuñjamānaṃ (syā. kaṃ.)] parikkhayaṃ gaccheyya, no paribhogaṃ. Evameva kho, mahārāja, asappuriso uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne rājāno vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ sante (sī. pī.)], mahārāja, bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.

‘‘Sappuriso ca kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti, na corā haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhayaṃ.

‘‘Seyyathāpi, mahārāja, gāmassa vā nigamassa vā avidūre pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā supatitthā ramaṇīyā. Tañca udakaṃ jano hareyyapi piveyyapi nahāyeyyapi yathāpaccayampi kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā paribhuñjiyamānaṃ paribhogaṃ gaccheyya, no parikkhayaṃ. Evameva kho, mahārāja, sappuriso uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti, na corā haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhaya’’nti.

‘‘Amanussaṭṭhāne udakaṃva sītaṃ,

Tadapeyyamānaṃ parisosameti;

Evaṃ dhanaṃ kāpuriso labhitvā,

Nevattanā bhuñjati no dadāti.

Dhīro ca viññū adhigamma bhoge,

So bhuñjati kiccakaro ca hoti;

So ñātisaṅghaṃ nisabho bharitvā,

Anindito saggamupeti ṭhāna’’nti.

9. Paṭhamaaputtakasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

130. Navame divā divassāti divasassa divā, majjhanhikasamayeti attho. Sāpateyyanti dhanaṃ. Ko pana vādo rūpiyassāti suvaṇṇarajatatambalohakāḷalohaphālakacchapakādibhedassa ghanakatassa ceva paribhogabhājanādibhedassa ca rūpiyabhaṇḍassa pana ko vādo? ‘‘Ettakaṃ nāmā’’ti kā paricchedakathāti attho. Kaṇājakanti sakuṇḍakabhattaṃ. Bilaṅgadutiyanti kañjikadutiyaṃ. Sāṇanti sāṇavākamayaṃ. Tipakkhavasananti tīṇi khaṇḍāni dvīsu ṭhānesu sibbitvā katanivāsanaṃ.

Asappurisoti lāmakapuriso. Uddhaggikantiādīsu uparūparibhūmīsu phaladānavasena uddhaṃ aggamassāti uddhaggikā. Saggassa hitā tatrupapattijananatoti sovaggikā. Nibbattaṭṭhānesu sukho vipāko assāti sukhavipākā. Suṭṭhu aggānaṃ dibbavaṇṇādīnaṃ visesānaṃ nibbattanato saggasaṃvattanikā. Evarūpaṃ dakkhiṇadānaṃ na patiṭṭhāpetīti.

Sātodakāti madhurodakā. Settodakāti vīcīnaṃ bhinnaṭṭhāne udakassa setatāya setodakā. Supatitthāti sundaratitthā. Taṃ janoti yena udakena sātodakā, taṃ udakaṃ jano bhājanāni pūretvā neva hareyya. Na yathāpaccayaṃ vā kareyyāti, yaṃ yaṃ udakena udakakiccaṃ kātabbaṃ, taṃ taṃ na kareyya. Tadapeyyamānanti taṃ apeyyamānaṃ. Kiccakaro ca hotīti attanā kattabbakiccakaro ceva kusalakiccakaro ca, bhuñjati ca, kammante ca payojeti, dānañca detīti attho. Navamaṃ.