- 13913 S. Post Oak Rd, Houston TX 77045
- Phone: (281) 838-0535. Fax: (832) 550-2889
- Abbot: Tỳ khưu Giác Đẳng
- Email: phapluan@gmail.com
- Website: chuaphapluan.com
- View Map
Lớp Phật Pháp Buddhadhamma
Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA
Bài học ngày 13.9.2023
TU TẬP QUA SỰ THỌ DỤNG CÁC NHU YẾU
Kinh Tri Túc (Santuṭṭhasuttaṃ)
Tập II – Thiên Nhân Duyên
Chương V. Tương Ưng Kassapa (Ca-diếp) (S.ii,194)
Đối với người tu tập, nghệ thuật sống tốt đẹp, là sống thế nào được an lạc và tinh tiến. Hạnh tri túc, hay bằng lòng với những gì có được, là đức tánh càn thiết để không vướng mắc, hoặc tạo ra lỗi làm hay bị phiền não vì nhu càu vật chất. Thoạt nghe thì đơn giản, dễ hiểu nhưng để thực hành cụ thể trong đời sống hằng ngày. Đây là một trong những thực tế nhiều thử thách cho bất cứ ai đang trên đường tu tập. Thọ dụng nhu yếu một cách chánh đáng và hợp đạo, đòi hỏi sự hiểu biết và niềm tin kiên định hơn là sự hiểu biết bình thường.
Kinh văn
Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena cīvarena, itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca cīvarahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca cīvaraṃ na paritassati; laddhā ca cīvaraṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati’’.
... Ngự Sāvatthi.
-- Này chư Tỳ Khưu, Kassapa, vị này tri túc với bất cứ y phục nào, tán thán hạnh tri túc với bất cứ y phục nào; không vì y phục làm điều bất chánh, bất xứng. Nếu không được y phục vị này không có khó chịu; và nếu được y phục, vị này dùng y phục không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại, quán xuất ly với trí tuệ.
‘‘Santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena piṇḍapātena, itarītarapiṇḍapātasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca piṇḍapātahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca piṇḍapātaṃ na paritassati; laddhā ca piṇḍapātaṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati.
-- Này chư Tỳ Khưu, Kassapa, vị này tri túc với bất cứ thức ăn khất thực nào, tán thán hạnh tri túc với bất cứ thức ăn khất thực nào; không vì thức ăn khất thực làm điều bất chánh, bất xứng. Nếu không được thức ăn khất thực vị này không có khó chịu; và nếu được thức ăn khất thực, vị này dùng thức ăn khất thực không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại, quán xuất ly với trí tuệ.
‘‘Santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena senāsanena, itarītarasenāsanasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca senāsanahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca senāsanaṃ na paritassati; laddhā ca senāsanaṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati.
-- Này chư Tỳ Khưu, Kassapa, vị này tri túc với bất cứ trú xứ nào, tán thán hạnh tri túc với bất cứ trú xứ nào; không vì trú xứ làm điều bất chánh, bất xứng. Nếu không được trú xứ vị này không có khó chịu; và nếu được trú xứ, vị này dùng trú xứ không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại, quán xuất ly với trí tuệ.
‘‘Santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena gilānappaccayabhesajjaparikkhārena, -itarītaragilānappaccayabhesajjaparikkhārasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca gilānappaccayabhesajjaparikkhārahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ na paritassati; laddhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati.
-- Này chư Tỳ Khưu, Kassapa, vị này tri túc với bất cứ dược phẩm nào, tán thán hạnh tri túc với bất cứ dược phẩm nào; không vì dược phẩm làm điều bất chánh, bất xứng. Nếu không được dược phẩm, vị này không có khó chịu; và nếu được dược phẩm, vị này dùng dược phẩm không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại, quán xuất ly với trí tuệ.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘santuṭṭhā bhavissāma itarītarena cīvarena, itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādino; na ca cīvarahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjissāma; aladdhā ca cīvaraṃ na ca paritassissāma; laddhā ca cīvaraṃ agadhitā amucchitā anajjhāpannā ādīnavadassāvino nissaraṇapaññā paribhuñjissāma’’’. (Evaṃ sabbaṃ kātabbaṃ).
‘‘‘Santuṭṭhā bhavissāma itarītarena piṇḍapātena...pe... santuṭṭhā bhavissāma itarītarena senāsanena...pe... santuṭṭhā bhavissāma itarītarena gilānappaccayabhesajjaparikkhārena, -itarītaragilānappaccayabhesajjaparikkhārasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādino; na ca gilānappaccayabhesajjaparikkhārahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjissāma aladdhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ na paritassissāma; laddhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ agadhitā amucchitā anajjhāpannā ādīnavadassāvino nissaraṇapaññā paribhuñjissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ. Kassapena vā hi vo, bhikkhave, ovadissāmi yo vā panassa kassapasadiso, ovaditehi ca pana vo tathattāya paṭipajjitabba’’nti.
Do vậy, này chư Tỳ Khưu, hãy tu tập như sau: "Chúng ta sẽ tri túc với bất cứ y phục nào, tán thán hạnh tri túc với bất cứ y phục nào; không vì y phục làm điều bất chánh, bất xứng. Nếu không được y phục, chúng ta sẽ không có khó chịu; và nếu được y phục, chúng ta dùng y phục không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại, quán xuất ly với trí tuệ.
Chúng ta sẽ tri túc với bất cứ thức ăn nào …
Chúng ta sẽ tri túc với bất cứ chỗ ở …
Chúng ta sẽ tri túc với bất cứ thuốc trị bệnh nào, không vì thuốc trị bệnh làm điều bất chánh, bất xứng. Nếu không được thuốc trị bệnh, chúng ta không có khó chịu; và nếu được thuốc trị bệnh, chúng ta dùng thuốc trị bệnh không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại, quán xuất ly với trí tuệ.
Này chư Tỳ Khưu, hãy tu tập như vậy.
Này chư Tỳ Khưu, Ta đã lấy Kassapa hoặc những người tương tự, làm gương để huấn thị các Thầy. Được huấn thị hãy thực hành theo như vậy.
Chú Thích
Thọ dụng các nhu yếu là một trong bốn thanh tịnh giới của người xuất gia. Ở đây, Đức Phật dạy về hạnh tri túc với ý nghĩa rộng rãi hơn là sự quán tưởng khi thọ dụng.
Bốn nhu yếu căn bản của người xuất gia là: y áo, thực phẩm, chỗ ở, và thuốc trị bệnh. Điều này hàm nghĩa là nhu cầu vừa đủ để sống tu tập.
Theo Sớ Giải thì tri túc được thể hiện qua ba hình thức: A. Tri túc với những gì có được (yathālābhasantosa) nghĩa là bằng lòng với những nhu yếu phát sanh, B. Tri túc với những gì trong khả năng (yathābalasantosa) nghĩa là bằng lòng với những nhu yếu có được trong điều kiện cá nhân. C. Tri túc với những gì thích hợp vừa phải (yathāsāruppasantosa) nghĩa là bằng lòng với những thứ đủ đáp ứng nhu cầu, chứ không phải cao sang, thượng phẩm.
Theo Sớ Giải câu “nếu không được y phục vị này không có khó chịu (aladdhā ca cīvaraṃ na paritassati)” là tâm không nặng nề với ý nghĩ “làm sao mình có được như vị này, vị kia?”
Câu “nếu được y phục, vị này dùng y phục không vướng mắc, không tham luyến, không phạm tội, thấy sự nguy hại (laddhā ca cīvaraṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī” có nghĩa là nếu tâm tham luyến hay vướng mắc những gì có được, thì rất dễ sanh tâm tìm kiếm một cách không đúng pháp, hay bị phiền não cột trói khi sử dụng.
Câu “quán xuất ly với trí tuệ (nissaraṇapañño paribhuñjati)” là biết quán tưởng đúng pháp khi thọ dụng, như được ghi trong Trung Bộ I hay trong Kinh Ariyavaṃsa (Tăng Chi Bộ II)
Câu “Ta đã lấy Kassapa hoặc những người tương tự, làm gương để huấn thị các Thầy (Kassapena vā hi vo bhikkhave ovadissāmi yo vā pan’assa Kassapasadiso) có nghĩa là Đức Thế Tôn lấy hạnh đức tri túc của tôn giả Mahākassapa, hay những vị có đức tri túc tương tự, để làm tấm gương điển hình huấn thị chư tỳ khưu.
Câu “Được huấn thị hãy thực hành theo như vậy (Tathattāya paṭipajjitabbaṃ)” được Sớ Giải khai triển là hạnh tri túc, được Đấng Toàn Giác giải thích theo trách nhiệm (bhāra) của Ngài. Tuy vậy vẫn chưa tỏ rõ (sallekhācāra) trên phương diện thực hành. Trách nhiệm của những đệ tử là làm thế nào, hiện thực điều này trong cuộc sống.
Chữ “Tathatta” thường được dịch trong kinh Hán ngữ là “thực điạ” như câu “nhĩ môn ưng cai như thực địa thực hành” hàm nghĩa là hiện thực huấn thị.
Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch
1. Santuṭṭhasuttaṃ
144. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘santuṭṭhāyaṃ [santuṭṭhoyaṃ (sī.)], bhikkhave, kassapo itarītarena cīvarena, itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca cīvarahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca cīvaraṃ na paritassati; laddhā ca cīvaraṃ agadhito [agathito (sī.)] amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati’’.
‘‘Santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena piṇḍapātena, itarītarapiṇḍapātasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca piṇḍapātahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca piṇḍapātaṃ na paritassati; laddhā ca piṇḍapātaṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati.
‘‘Santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena senāsanena, itarītarasenāsanasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca senāsanahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca senāsanaṃ na paritassati; laddhā ca senāsanaṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati.
‘‘Santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena gilānappaccayabhesajjaparikkhārena, itarītaragilānappaccayabhesajjaparikkhārasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī; na ca gilānappaccayabhesajjaparikkhārahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati; aladdhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ na paritassati; laddhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ agadhito amucchito anajjhāpanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘santuṭṭhā bhavissāma itarītarena cīvarena, itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādino; na ca cīvarahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjissāma; aladdhā ca cīvaraṃ na ca paritassissāma; laddhā ca cīvaraṃ agadhitā amucchitā anajjhāpannā ādīnavadassāvino nissaraṇapaññā paribhuñjissāma’’’. (Evaṃ sabbaṃ kātabbaṃ).
‘‘‘Santuṭṭhā bhavissāma itarītarena piṇḍapātena...pe... santuṭṭhā bhavissāma itarītarena senāsanena...pe... santuṭṭhā bhavissāma itarītarena gilānappaccayabhesajjaparikkhārena, -itarītaragilānappaccayabhesajjaparikkhārasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādino; na ca gilānappaccayabhesajjaparikkhārahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjissāma aladdhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ na paritassissāma; laddhā ca gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ agadhitā amucchitā anajjhāpannā ādīnavadassāvino nissaraṇapaññā paribhuñjissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ. Kassapena vā hi vo, bhikkhave, ovadissāmi yo vā panassa [yo vā pana (sī.), yo vā (pī.)] kassapasadiso, ovaditehi ca pana vo tathattāya paṭipajjitabba’’nti. Paṭhamaṃ.
1. Santuṭṭhasuttavaṇṇanā
144. Kassapasaṃyuttassa paṭhame santuṭṭhāyanti santuṭṭho ayaṃ. Itarītarenāti na thūlasukhumalūkhapaṇītathirajiṇṇānaṃ yena kenaci, atha kho yathāladdhādīnaṃ itarītarena yena kenaci santuṭṭhoti attho. Cīvarasmiñhi tayo santosā yathālābhasantoso yathābalasantoso yathāsāruppasantosoti. Piṇḍapātādīsupi eseva nayo.
Tesaṃ ayaṃ pabhedasaṃvaṇṇanā – idha bhikkhu cīvaraṃ labhati sundaraṃ vā asundaraṃ vā, so teneva yāpeti, aññaṃ na pattheti, labhantopi na gaṇhāti. Ayamassa cīvare yathālābhasantoso. Atha pana pakatidubbalo vā hoti ābādhajarābhibhūto vā, garucīvaraṃ pārupanto kilamati, so sabhāgena bhikkhunā saddhiṃ taṃ parivattetvā lahukena yāpentopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa cīvare yathābalasantoso. Aparo paṇītapaccayalābhī hoti, so paṭṭacīvarādīnaṃ aññataraṃ mahagghacīvaraṃ bahūni vā cīvarāni labhitvā – ‘‘idaṃ therānaṃ cirapabbajitānaṃ, idaṃ bahussutānaṃ anurūpaṃ, idaṃ gilānānaṃ, idaṃ appalābhīnaṃ hotū’’ti datvā tesaṃ purāṇacīvaraṃ vā saṅkārakūṭādito vā pana nantakāni uccinitvā tehi saṅghāṭiṃ katvā dhārentopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa cīvare yathāsāruppasantoso.
Idha pana bhikkhu piṇḍapātaṃ labhati lūkhaṃ vā paṇītaṃ vā, so teneva yāpeti, aññaṃ na pattheti, labhantopi na gaṇhāti. Ayamassa piṇḍapāte yathālābha santoso. Yo pana attano pakativiruddhaṃ vā byādhiviruddhaṃ vā piṇḍapātaṃ labhati, yenassa paribhuttena aphāsu hoti, so sabhāgassa bhikkhuno taṃ datvā tassa hatthato sappāyabhojanaṃ bhutvā samaṇadhammaṃ karontopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa piṇḍapāte yathābalasantoso. Aparo bahuṃ paṇītaṃ piṇḍapātaṃ labhati, so taṃ cīvaraṃ viya cirapabbajita-bahussuta-appalābhagilānānaṃ datvā, tesaṃ vā sesakaṃ piṇḍāya vā caritvā missakāhāraṃ bhuñjantopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa piṇḍapāte yathāsāruppasantoso.
Idha pana bhikkhu senāsanaṃ labhati manāpaṃ vā amanāpaṃ vā, so tena neva somanassaṃ na paṭighaṃ uppādeti, antamaso tiṇasanthārakenāpi yathāladdheneva tussati. Ayamassa senāsane yathālābhasantoso. Yo pana attano pakativiruddhaṃ vā byādhiviruddhaṃ vā senāsanaṃ labhati, yatthassa vasato aphāsu hoti, so taṃ sabhāgassa bhikkhuno datvā tassa santake sappāyasenāsane vasantopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa senāsane yathābalasantoso. Aparo mahāpuñño leṇamaṇḍapakūṭāgārādīni bahūni paṇītasenāsanāni labhati, so tāni cīvarādīni viya cirapabbajitabahussutaappalābhagilānānaṃ datvā yattha katthaci vasantopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa senāsane yathāsāruppasantoso. Yopi ‘‘uttamasenāsanaṃ nāma pamādaṭṭhānaṃ, tattha nisinnassa thinamiddhaṃ okkamati, niddābhibhūtassa paṭibujjhato pāpavitakkā pātubhavantī’’ti paṭisañcikkhitvā tādisaṃ senāsanaṃ pattampi na sampaṭicchati, so taṃ paṭikkhipitvā abbhokāsarukkhamūlādīsu vasanto santuṭṭhova hoti. Ayampi senāsane yathāsāruppasantoso.
Idha pana bhikkhu bhesajjaṃ labhati lūkhaṃ vā paṇītaṃ vā, so yaṃ labhati teneva tussati, aññaṃ na pattheti, labhantopi na gaṇhāti. Ayamassa gilānapaccaye yathālābhasantoso. Yo pana telenatthiko phāṇitaṃ labhati, so taṃ sabhāgassa bhikkhuno datvā tassa hatthato telaṃ gahetvā vā aññadeva vā pariyesitvā bhesajjaṃ karontopi santuṭṭhova hoti. Ayamassa gilānapaccaye yathābalasantoso. Aparo mahāpuñño bahuṃ telamadhuphāṇitādipaṇītabhesajjaṃ labhati, so taṃ cīvaraṃ viya cirapabbajita- bahussuta-appalābhagilānānaṃ datvā tesaṃ ābhatena yena kenaci yāpentopi santuṭṭhova hoti. Yo pana ekasmiṃ bhājane muttaharītakaṃ ṭhapetvā ekasmiṃ catumadhuraṃ ‘‘gaṇha, bhante, yadicchasī’’ti vuccamāno sacassa tesu aññatarenapi rogo vūpasammati, atha ‘‘muttaharītakaṃ nāma buddhādīhi vaṇṇita’’nti catumadhuraṃ paṭikkhipitvā muttaharītakena bhesajjaṃ karonto paramasantuṭṭhova hoti. Ayamassa gilānapaccaye yathāsāruppasantoso. Iti ime tayo santose sandhāya ‘‘santuṭṭhāyaṃ, bhikkhave, kassapo itarītarena cīvarenā’’ti vuttaṃ.
Vaṇṇavādīti eko santuṭṭho hoti, santosassa vaṇṇaṃ na katheti. Eko na santuṭṭho hoti, santosassa vaṇṇaṃ katheti. Eko neva santuṭṭho hoti, na santosassa vaṇṇaṃ katheti. Eko santuṭṭho ca hoti, santosassa ca vaṇṇaṃ katheti. Ayaṃ tādisoti dassetuṃ itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādīti vuttaṃ. Anesananti dūteyyapahiṇagamanānuyogappabhedaṃ nānappakāraṃ anesanaṃ. Aladdhāti alabhitvā. Yathā ca ekacco ‘‘kathaṃ nu kho cīvaraṃ labhissāmī’’ti puññavantehi bhikkhūhi saddhiṃ ekato hutvā kohaññaṃ karonto uttasati paritassati, ayaṃ evaṃ aladdhā ca cīvaraṃ na paritassati. Laddhā cāti dhammena samena labhitvā. Agadhitoti vigatalobhagedho. Amucchitoti adhimattataṇhāya mucchaṃ anāpanno. Anajjhāpannoti taṇhāya anotthaṭo apariyonaddho. Ādīnavadassāvīti anesanāpattiyañca gadhitaparibhoge ca ādīnavaṃ passamāno. Nissaraṇapaññoti, ‘‘yāvadeva sītassa paṭighātāyā’’ti vuttanissaraṇameva jānanto paribhuñjatīti attho. Itarītarena piṇḍapātenātiādīsupi yathāladdhādīnaṃ yena kenaci piṇḍapātena, yena kenaci senāsanena, yena kenaci gilānapaccayabhesajjaparikkhārenāti evamattho daṭṭhabbo.
Kassapena vā hi vo, bhikkhave, ovadissāmīti ettha yathā mahākassapatthero catūsu paccayesu tīhi santosehi santuṭṭho, tumhepi tathārūpā bhavathāti ovadanto kassapena ovadati nāma. Yo vā panassa kassapasadisoti etthāpi yo vā panaññopi kassapasadiso mahākassapatthero viya catūsu paccayesu tīhi santosehi santuṭṭho bhaveyya, tumhepi tathārūpā bhavathāti ovadanto kassapasadisena ovadati nāma. Tathattāya paṭipajjitabbanti ‘‘sammāsambuddhassa imāya imasmiṃ santuṭṭhisutte vuttasallekhācārapaṭipattiyā kathanaṃ nāma bhāro, amhākampi imaṃ paṭipattiṃ paripūraṃ katvā pūraṇaṃ bhāroyeva, āgato kho pana bhāro gahetabbo’’ti cintetvā yathā mayā kathitaṃ, tathattāya tathābhāvāya tumhehipi paṭipajjitabbanti. Paṭhamaṃ.