Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - TÔN KÍNH VÀ Y CHỈ ĐỂ TRÁNH NGÃ CHẤP - Kinh Tôn Kính (Gāravasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - TÔN KÍNH VÀ Y CHỈ ĐỂ TRÁNH NGÃ CHẤP - Kinh Tôn Kính (Gāravasuttaṃ)

, 30/04/2022, 17:56 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 30.4.2022

 


TÔN KÍNH VÀ Y CHỈ ĐỂ TRÁNH NGÃ CHẤP

Kinh Tôn Kính (Gāravasuttaṃ)

CHƯƠNG VI. TƯƠNG ƯNG PHẠM THIÊN – PHẨM THỨ NHẤT

Sự tôn kính và y chỉ xác lập giá trị của hành trình và cứu cánh đối với người tu tập. Không có hai pháp nầy thì tất cả nỗ lực không là gì và chẳng đi về đâu. Ngay trong ý nghĩa của hướng thiện và hướng thượng đã hàm nghĩa sự tôn kính và y chỉ. Trong những ngày sau khi thành đạo, Đức Thế Tôn đã liên tưởng đến điểm nầy và tự vấn chính Ngài. Tự hỏi và tự tìm ra câu trả lời. Không có bất cứ chúng sanh nào trong thế giới nhân thiên cao quý hơn để Đức Phật tôn kính và y chỉ. Chỉ có diệu pháp được Thế Tôn giác ngộ là nơi y chỉ và tôn kính của Ngài. Chư Phật trong quá khứ và vị lai của giống như vậy. Từ ý nghĩa vô cùng tế nhị của bài kinh nầy, một người tu tập cần nương tựa Phật, nương tựa Pháp, nương tựa Tăng dù ở giai đoạn nào của hành trình tu tập.

Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre ajapālanigrodhamūle paṭhamābhisambuddho. Atha kho bhagavato rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘dukkhaṃ kho agāravo viharati appatisso, kaṃ nu khvāhaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā [garukatvā (sī. syā. kaṃ. pī.)] upanissāya vihareyya’’nti?

Tôi được nghe như vầy:

Thuở ấy Đức Thế Tôn trú tại Uruvelā cạnh bờ sông Nerañjarā dưới gốc cây Đa Của Những Người Chăn Dê không lâu sau khi thành đạo.

Bấy giờ trong lúc độc cư tịnh mặc, ý nghĩ sau đây khởi lên nơi Đức Thế Tôn:

Và Thế Tôn trong khi Thiền tịnh độc cư, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Thật là bất hạnh nếu trong cuộc sống không có sự tôn kính và y chỉ. Vậy thì vì sa môn hay bà la môn nào Ta có thể tôn kính và y chỉ?

Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘aparipuṇṇassa kho sīlakkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya attanā sīlasampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

Rồi Đức Thế Tôn suy nghĩ: Để làm viên mãn giới uẩn cần cụ túc nên tôn kính một sa môn hay bà la môn. Thế nhưng Ta không thấy trong thế giới chư thiên, Ma vương, Phạm thiên, nhân loại có tu sĩ hay ẩn sĩ nào có giới hạnh cụ túc hơn chính Ta để Ta có thể tôn kính và y chỉ.

‘‘Aparipuṇṇassa kho samādhikkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke...pe... attanā samādhisampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa paññākkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake...pe... attanā paññāsampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa kho vimuttikkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake...pe... attanā vimuttisampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa kho vimuttiñāṇadassanakkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya attanā vimuttiñāṇadassanasampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Yaṃnūnāhaṃ yvāyaṃ dhammo mayā abhisambuddho tameva dhammaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyya’’nti.

Để làm viên mãn định uẩn …

Để làm viên mãn tuệ uẩn …

Để làm viên mãn giải thoát uẩn …

Để làm viên mãn giải thoát tri kiến uẩn cần cụ túc nên tôn kính một sa môn hay bà la môn. Thế nhưng Ta không thấy trong thế giới chư thiên, Ma vương, Phạm thiên, nhân loại có tu sĩ hay ẩn sĩ nào có giải thoát tri kiến uẩn cụ túc hơn chính Ta để Ta có thể tôn kính và y chỉ.

Vậy ta hãy tôn kính và y chỉ Pháp đã tự thân giác ngộ viên mãn.

Atha kho brahmā sahampati bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – brahmaloke antarahito bhagavato purato pāturahosi. Atha kho brahmā sahampati ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata! Yepi te, bhante, ahesuṃ atītamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, tepi bhagavanto dhammaññeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihariṃsu; yepi te, bhante, bhavissanti anāgatamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā tepi bhagavanto dhammaññeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharissanti. Bhagavāpi, bhante, etarahi arahaṃ sammāsambuddho dhammaññeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharatū’’ti. Idamavoca brahmā sahampati, idaṃ vatvā athāparaṃ etadavoca –

‘‘Ye ca atītā sambuddhā, ye ca buddhā anāgatā;

Yo cetarahi sambuddho, bahūnaṃ sokanāsano.

‘‘Sabbe saddhammagaruno, vihaṃsu viharanti ca;

Tathāpi viharissanti, esā buddhāna dhammatā.

‘‘Tasmā hi attakāmena, mahattamabhikaṅkhatā;

Saddhammo garukātabbo, saraṃ buddhāna sāsana’’nti.

Rồi Phạm thiên Sahampati với tâm mình biết được tâm của Đức Thế Tôn, nhanh như người luyện tập thể hình co duỗi cánh tay, biến mất ở cõi phạm thiên hiện ra trước Đức Thế Tôn. Vị ấy đắp thượng y một bên vai, quỳ chân phải, chấp tay cung kính hướng về Đức Thế Tôn bạch rằng:

-- Như vậy là phải, bạch Thế Tôn! Như vậy là phải, bạch Thiện Thệ! Bạch Thế Tôn,

Chư vị Ứng cúng, Chánh Đẳng Chánh Giác trong thời quá khứ tôn kính và y chỉ pháp; chư vị Ứng cúng, Chánh đẳng giác trong thời vị lai tôn kính và y chỉ pháp. Đức Thế Tôn, bậc Ứng cúng, Chánh Đẳng giác trong thời hiện tại cũng tôn kính và y chỉ Pháp.

Phạm thiên Sahampati bạch như vậy rồi nói thêm:

‘‘Chư Phật thời quá khứ

Chư Phật thời vị lai

Và Ngài - Phật hiện tại

Bậc cứu khổ muôn loài.

‘‘Tất cả những bậc ấy

Đã, đang và sẽ sống

Tôn kính chân diệu pháp

Chư Phật đều như vậy.

‘‘Nên ai muốn lợi lạc

Ước vọng thành đại nguyện

Hãy tôn kính diệu pháp

Nhớ lời chư Phật dạy.

‘‘Ye ca atītā sambuddhā = chư Phật trong thời quá khứ

ye ca buddhā anāgatā = chư Phật trong thời vị lại

Yo cetarahi sambuddho = và Đấng Toàn giác trong hiện tại

bahūnaṃ sokanāsano = bậc cứu khổ muôn loài

‘‘Sabbe saddhammagaruno = tất cả tôn kính diệu pháp

vihaṃsu viharanti ca = đã thể hiện, đang thể hiện (sự tôn kính)

Tathāpi viharissanti = cũng sẽ thể hiện

esā buddhāna dhammatā = đó là luật chung của Chư Phật

‘‘Tasmā hi attakāmena = do vậy người mong cầu lợi ích cho bản thân

mahattamabhikaṅkhatā = với đại nguyện thành tựu mục đích cao cả

Saddhammo garukātabbo = hãy tôn kính diệu pháp

saraṃ buddhāna sāsana’’nti = niệm tưởng lời dạy của chư Phật

Theo Sớ giải sự kiện ghi trong bài kinh nầy xẩy ra vào tuần lễ thứ năm sau khi Đức Thế Tôn thành đạo.

Cũng theo Sớ giải thì giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn và giải thoát uẩn nằm trong cả hai phạm trù hiệp thế và siêu thế. Riêng giải thoát tri kiến uẩn chỉ là sự hồi quán (paccavekkhanạ ñāṇa) nên thuộc hiệp thế.

Trong Tăng Chi Bộ II ghi lại khi chính Đức Thế Tôn kể lại sự kiện nầy thì Ngài cũng thêm là “Đại thể Tăng chúng cũng xứng đáng để Như lai tôn kính”.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

2. Gāravasuttaṃ [Mūla]

173. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre ajapālanigrodhamūle paṭhamābhisambuddho. Atha kho bhagavato rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘dukkhaṃ kho agāravo viharati appatisso, kaṃ nu khvāhaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā [garukatvā (sī. syā. kaṃ. pī.)] upanissāya vihareyya’’nti?

Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘aparipuṇṇassa kho sīlakkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya attanā sīlasampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa kho samādhikkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke...pe... attanā samādhisampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa paññākkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake...pe... attanā paññāsampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa kho vimuttikkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake...pe... attanā vimuttisampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipuṇṇassa kho vimuttiñāṇadassanakkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya attanā vimuttiñāṇadassanasampannataraṃ aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Yaṃnūnāhaṃ yvāyaṃ dhammo mayā abhisambuddho tameva dhammaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyya’’nti.

Atha kho brahmā sahampati bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – brahmaloke antarahito bhagavato purato pāturahosi. Atha kho brahmā sahampati ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata! Yepi te, bhante, ahesuṃ atītamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā, tepi bhagavanto dhammaññeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihariṃsu; yepi te, bhante, bhavissanti anāgatamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā tepi bhagavanto dhammaññeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharissanti. Bhagavāpi, bhante, etarahi arahaṃ sammāsambuddho dhammaññeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharatū’’ti. Idamavoca brahmā sahampati, idaṃ vatvā athāparaṃ etadavoca –
‘‘Ye ca atītā sambuddhā, ye ca buddhā anāgatā;

Yo cetarahi sambuddho, bahūnaṃ [bahunnaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] sokanāsano.

‘‘Sabbe saddhammagaruno, vihaṃsu [vihariṃsu (sī. syā. kaṃ. pī.)] viharanti ca; Tathāpi viharissanti, esā buddhāna dhammatā.

‘‘Tasmā hi attakāmena [atthakāmena (sī. pī. ka.)], mahattamabhikaṅkhatā; Saddhammo garukātabbo, saraṃ buddhāna sāsana’’nti.

2. Gāravasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

173. Dutiye udapādīti ayaṃ vitakko pañcame sattāhe udapādi. Agāravoti aññasmiṃ gāravarahito,kañci garuṭṭhāne aṭṭhapetvāti attho. Appatissoti patissayarahito, kañci jeṭṭhakaṭṭhāne aṭṭhapetvāti attho.

Sadevaketiādīsu saddhiṃ devehi sadevake. Devaggahaṇena cettha mārabrahmesu gahitesupi māro nāma vasavattī sabbesaṃ upari vasaṃ vatteti, brahmā nāma mahānubhāvo ekaṅguliyā ekasmiṃ cakkavāḷasahasse ālokaṃ pharati. Dvīhi dvīsu...pe... dasahi aṅgulīhi dasasupi cakkavāḷasahassesu ālokaṃ pharati, so iminā sīlasampannataroti vattuṃ mā labhatūti samārake sabrahmaketi visuṃ vuttaṃ. Tathā samaṇā nāma ekanikāyādivasena bahussutā sīlavanto paṇḍitā, brāhmaṇāpi vatthuvijjādivasena bahussutā paṇḍitā, te iminā sīlasampannatarāti vattuṃ mā labhantūti sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāyāti vuttaṃ. Sadevamanussāyāti idaṃ pana nippadesato dassanatthaṃ gahitameva gahetvā vuttaṃ. Apicettha purimāni tīṇi padāni lokavasena vuttāni, pacchimāni dve pajāvasena. Sīlasampannataranti sīlena sampannataraṃ, adhikataranti attho. Sesesupi eseva nayo. Ettha ca sīlādayo cattāro dhammā lokiyalokuttarā kathitā, vimuttiñāṇadassanaṃ lokiyameva. Paccavekkhaṇañāṇaṃ hetaṃ.

Pāturahosīti – ‘‘ayaṃ satthā avīcito yāva bhavaggā sīlādīhi attanā adhikataraṃ apassanto ‘mayā paṭividdhaṃ navalokuttaradhammameva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharissāmī’ti cinteti, kāraṇaṃ bhagavā cinteti, atthaṃ vuḍḍhivisesaṃ cinteti, gacchāmissa ussāhaṃ janessāmī’’ti cintetvā purato pākaṭo ahosi, abhimukhe aṭṭhāsīti attho.

Viharanti cāti ettha yo vadeyya ‘‘viharantīti vacanato paccuppannepi bahū buddhā’’ti, so ‘‘bhagavāpi, bhante, etarahi arahaṃ sammāsambuddho’’ti iminā vacanena paṭibāhitabbo.

‘‘Na me ācariyo atthi, sadiso me na vijjati;

Sadevakasmiṃ lokasmiṃ, natthi me paṭipuggalo’’ti. (mahāva. 11; ma. ni. 1.285) –

Ādīhi cassa suttehi aññesaṃ buddhānaṃ abhāvo dīpetabbo. Tasmāti yasmā sabbepi buddhā saddhammagaruno, tasmā. Mahattamabhikaṅkhatāti mahantabhāvaṃ patthayamānena. Saraṃ buddhāna-sāsananti buddhānaṃ sāsanaṃ sarantena. Dutiyaṃ.