Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || THÂN BỆNH VÀ TÂM BỆNH - Kinh Nakulapitusuttaṃ (Nakulapitusuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || THÂN BỆNH VÀ TÂM BỆNH - Kinh Nakulapitusuttaṃ (Nakulapitusuttaṃ)

Sunday, 04/02/2024, 18:20 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 3.2.2024

THÂN BỆNH VÀ TÂM BỆNH

Kinh Nakulapitusuttaṃ (Nakulapitusuttaṃ)

Tập III - Chương I. Tương Ưng Uẩn-Phần I-Phẩm Nakulapitā (S,iii,1)

Đa số con người thường lo lắng về sự già nua bệnh hoạn, nhưng ít khi để ý rằng có một mặt khác cần lưu tâm là tinh thần. Có thân thì phải bệnh. Nhưng thân bị già nua, bệnh hoạn mà còn chấp thủ sai lạc, thì cuộc sống càng phiền muộn khổ sở hơn. Nói cho cùng thì làm thế nào “thân bệnh mà tâm không bệnh”, là cương lĩnh quan trọng của người tu tập. Từ điểm này, nói lên giá trị của chánh pháp mà Đức Phật đã truyền dạy.

Kinh văn

Eva me suta—eka samaya bhagavā bhaggesu viharati susumāragire bhesakaḷāvane migadāye.

Atha kho nakulapitā gahapati yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavanta abhivādetvā ekamanta nisīdi. Ekamanta nisinno kho nakulapitā gahapati bhagavanta etadavoca:

Tôi được nghe như vầy,

Một thuở Đức Thế Tôn ngự giữa dân chúng Bhagga, ở Suṃsumāragira tại Vườn Nai của Rừng Bhesakaḷā.

Bấy giờ, gia chủ Nakulapitā đi đến Đức Thế Tôn đảnh lễ và rồi ngồi xuống một bên.

Sau khi an toạ, gia chủ Nakulapitā bạch Đức Thế Tôn:

“Ahamasmi, bhante, jiṇṇo vuḍḍho mahallako addhagato vayoanuppatto āturakāyo abhikkhaṇātaṅko. Aniccadassāvī kho panāha, bhante, bhagavato manobhāvanīyānañca bhikkhūna. Ovadatu ma, bhante, bhagavā; anusāsatu ma, bhante, bhagavā; ya mamassa dīgharatta hitāya sukhāyā”ti.

—Bạch Đức Thế Tôn, con đã già, tuổi cao, đã đến giai đoạn cuối đời, thân không khoẻ, luôn ốm đau. Bạch Đức Thế Tôn, con không được thường diện kiến Đức Thế Tôn và chư Tỳ khưu khả kính. Kính mong Đức Thế Tôn huấn thị cho con! Kính mong Đức Thế Tôn hướng dẫn cho con! Nhờ vậy, con được hạnh phúc, lợi lạc lâu dài.

“Evameta, gahapati, evameta, gahapati. Āturo hāya, gahapati, kāyo aṇḍabhūto pariyonaddho. Yo hi, gahapati, ima kāya pariharanto muhuttampi ārogya paṭijāneyya, kimaññatra bālyā?

Này Gia chủ, quả thật là vậy. Này Gia chủ, quả thật là vậy. Thân của Gia chủ bịnh hoạn, nặng nề, khổ luỵ. Này Gia chủ, ai mang cái thân này lại tự cho là vô bệnh, dầu chỉ trong trong khoảnh khắc, người ấy phải là người thiểu trí! Này Gia chủ, do vậy cần phải tâm niệm như sau: “Dầu cho thân tôi có bệnh, tâm sẽ không bị bệnh”. Này Gia chủ, cần phải tâm niệm như vậy.

Tasmātiha te, gahapati, eva sikkhitabba: ‘āturakāyassa me sato citta anātura bhavissatī’ti. Evañhi te, gahapati, sikkhitabban”ti.

Atha kho nakulapitā gahapati bhagavato bhāsita abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā bhagavanta abhivādetvā padakkhiṇa katvā yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho nakulapitaraṃ gahapatiṃ āyasmā sāriputto etadavoca:

Rồi gia chủ Nakulapitā sau khi hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Đức Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên phải hướng về Ngài, đi đến Tôn giả Sāriputta. Sau khi đến và đảnh lễ Tôn giả Sāriputta, rồi ngồi xuống một bên.

Tôn giả Sāriputta nói với gia chủ Nakulapitā :

“vippasannāni kho te, gahapati, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Alattha no ajja bhagavato sammukhā dhammiṃ kathaṃ savanāyā”ti?

“Kathañhi no siyā, bhante. Idānāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammiyā kathāya amatena abhisitto”ti.

“Yathā kathaṃ pana tvaṃ, gahapati, bhagavatā dhammiyā kathāya amatena abhisitto”ti?

—Này Gia chủ, thần thái của gia chủ hôm nay thanh tịnh; sắc diện của Gia chủ hôm nay tươi sáng. Có phải hôm nay Gia chủ diện kiến với Thế Tôn, được nghe pháp thoại?

—Làm sao không thể như vậy được, thưa Tôn giả? Hôm nay, thưa Tôn giả, con được tưới tẩm với nước bất tử, nhờ pháp thoại do Đức Thế Tôn giảng dạy.

—Này Gia chủ, Gia chủ được tưới tẩm với nước bất tử, nhờ pháp thoại do Đức Thế Tôn giảng dạy như thế nào?

“Idhāhaṃ, bhante, yena bhagavā tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃ. Ekamantaṃ nisinno khvāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ etadavocaṃ: ‘ahamasmi, bhante, jiṇṇo vuḍḍho mahallako addhagato vayoanuppatto āturakāyo abhikkhaṇātaṅko. Aniccadassāvī kho panāhaṃ, bhante, bhagavato manobhāvanīyānañca bhikkhūnaṃ. Ovadatu maṃ, bhante, bhagavā; anusāsatu maṃ, bhante, bhagavā; yaṃ mamassa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’ti. Evaṃ vutte, maṃ, bhante, bhagavā etadavoca: ‘evametaṃ, gahapati, evametaṃ, gahapati. Āturo hāyaṃ, gahapati, kāyo aṇḍabhūto pariyonaddho. Yo hi, gahapati, imaṃ kāyaṃ pariharanto muhuttampi ārogyaṃ paṭijāneyya, kimaññatra bālyā? Tasmātiha te, gahapati, evaṃ sikkhitabbaṃ—āturakāyassa me sato cittaṃ anāturaṃ bhavissatīti. Evañhi te, gahapati, sikkhitabban’ti. Evaṃ khvāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammiyā kathāya amatena abhisitto”ti.

—Ở đây, thưa Tôn giả, con đi đến Đức Thế Tôn đảnh lễ và rồi ngồi xuống một bên. Sau khi an toạ, con bạch Đức Thế Tôn:

—Bạch Đức Thế Tôn, con đã già, tuổi cao, đã đến giai đoạn cuối đời, thân không khoẻ, luôn ốm đau. Bạch Đức Thế Tôn, con không được thường diện kiến Đức Thế Tôn và chư Tỳ khưu khả kính. Kính mong Đức Thế Tôn huấn thị cho con! Kính mong Đức Thế Tôn hướng dẫn cho con! Nhờ vậy, con được hạnh phúc, lợi lạc lâu dài.

—Này Gia chủ, quả thật là vậy. Này Gia chủ, quả thật là vậy. Thân của Gia chủ bịnh hoạn, nặng nề, khổ luỵ. Này Gia chủ, ai mang cái thân này lại tự cho là vô bệnh, dầu chỉ trong trong khoảnh khắc, người ấy phải là người thiểu trí! Này Gia chủ, do vậy cần phải tâm niệm như sau: “Dầu cho thân tôi có bệnh, tâm sẽ không bị bệnh”. Này Gia chủ, cần phải tâm niệm như vậy.

Thưa Tôn giả như vậy là con được tưới tẩm với nước bất tử, nhờ pháp thoại do Đức Thế Tôn giảng dạy

“Na hi pana taṃ, gahapati, paṭibhāsi bhagavantaṃ uttariṃ paṭipucchituṃ: ‘kittāvatā nu kho, bhante, āturakāyo ceva hoti āturacitto ca, kittāvatā ca pana āturakāyo hi kho hoti no ca āturacitto’”ti?

“Dūratopi kho mayaṃ, bhante, āgaccheyyāma āyasmato sāriputtassa santike etassa bhāsitassa atthamaññātuṃ. Sādhu vatāyasmantaṃyeva sāriputtaṃ paṭibhātu etassa bhāsitassa attho”ti.

“Tena hi, gahapati, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī”ti.

“Evaṃ, bhante”ti kho nakulapitā gahapati āyasmato sāriputtassa paccassosi. Āyasmā sāriputto etadavoca:

—Nhưng này Gia chủ, Gia chủ có hỏi thêm Đức Thế Tôn như sau: “Như thế nào, thân có bệnh mà tâm cũng bị bệnh”? Như thế nào, thân có bệnh mà tâm không bị bệnh?”

—Thưa Tôn giả, con có thể đi thật xa để nghe tận mặt gặp Tôn giả Sāriputta ý nghĩa của lời nói này. Lành thay, nếu được Tôn giả Sāriputta giải thích ý nghĩa của lời nói này!

—Vậy này Gia chủ, hãy lắng nghe và khéo suy nghiệm, ta sẽ nói.

—Thưa vâng, Tôn giả.

Gia chủ Nakulapitā trả lời Tôn giả Sāriputta.

Tôn giả Sāriputta nói như sau:

“Kathañca, gahapati, āturakāyo ceva hoti, āturacitto ca? Idha, gahapati, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

—Này Gia chủ, thế nào là thân bệnh mà tâm cũng bệnh? Ở đây, kẻ phàm phu không được nghe và học hiểu đạo lý của bậc thánh, không thuần thục, không tu tập pháp của các bậc thánh; không được nghe và học hiểu đạo lý của các bậc hiền trí, không thuần thục, không tu tập pháp của các bậc hiền trí, sống với chấp thủ: “sắc thân là ta, ta là sắc thân, trong sắc thân có tự ngã, trong tự ngã có sắc thân”. Do chấp thủ “sắc thân là ta, ta là sắc thân” nên khi sắc vô thường, biến hoại, người ấy phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Người ấy chấp thủ: “cảm thọ là ta, ta là cảm thọ, trong cảm thọ có tự ngã, trong tự ngã có cảm thọ”. Do chấp thủ “cảm thọ là ta, ta là cảm thọ” nên khi cảm thọ vô thường, biến hoại, người ấy phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Saññaṃ attato samanupassati, saññāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā saññaṃ, saññāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saññā, mama saññā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saññā, mama saññā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā saññā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa saññāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Người ấy chấp thủ: “tưởng tri là ta, ta là tưởng tri, trong tưởng tri có tự ngã, trong tự ngã có tưởng tri”. Do chấp thủ “tưởng tri là ta, ta là tưởng tri” nên khi tưởng tri vô thường, biến hoại, người ấy phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Saṅkhāre attato samanupassati, saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; attani vā saṅkhāre, saṅkhāresu vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Người ấy chấp thủ: “sở hành là ta, ta là sở hành, trong sở hành có tự ngã, trong tự ngã có sở hành”. Do chấp thủ “sở hành là ta, ta là sở hành” nên khi sở hành vô thường, biến hoại, người ấy phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Người ấy chấp thủ: “giác quan là ta, ta là giác quan, trong giác quan có tự ngã, trong tự ngã có giác quan”. Do chấp thủ “giác quan là ta, ta là giác quan” nên khi giác quan vô thường, biến hoại, người ấy phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Evaṃ kho, gahapati, āturakāyo ceva hoti āturacitto ca.

Như vậy là thân có bệnh mà tâm cũng bị bệnh

Kathañca, gahapati, āturakāyo hi kho hoti no ca āturacitto? Idha, gahapati, sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme suvinīto sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

—Này Gia chủ, thế nào là thân bệnh mà tâm không bệnh? Ở đây thánh đệ tử được nghe và học hiểu đạo lý của bậc thánh, thuần thục, tu tập pháp của các bậc thánh; được nghe và học hiểu đạo lý của các bậc hiền trí, thuần thục, tu tập pháp của các bậc hiền trí, không sống với chấp thủ: “sắc thân là ta, ta là sắc thân, trong sắc thân có tự ngã, trong tự ngã có sắc thân”. Do không chấp thủ: “sắc thân là ta, ta là sắc thân” nên khi sắc thân vô thường, biến hoại, người ấy không phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Na vedanaṃ attato samanupassati, na vedanāvantaṃ vā attānaṃ; na attani vā vedanaṃ, na vedanāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Na saññaṃ attato samanupassati, na saññāvantaṃ vā attānaṃ; na attani vā saññaṃ, na saññāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saññā, mama saññā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saññā, mama saññā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā saññā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa saññāvipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Người ấy không chấp thủ: “cảm thọ là ta, ta là cảm thọ, trong cảm thọ có tự ngã, trong tự ngã có cảm thọ”. Do không chấp thủ: “cảm thọ là ta, ta là cảm thọ” nên khi cảm thọ vô thường, biến hoại, người ấy không phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Người ấy không chấp thủ: “tưởng tri là ta, ta là tưởng tri, trong tưởng tri có tự ngã, trong tự ngã có tưởng tri”. Do không chấp thủ: “tưởng tri là ta, ta là tưởng tri” nên khi tưởng tri vô thường, biến hoại, người ấy không phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Na saṅkhāre attato samanupassati, na saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; na attani vā saṅkhāre, na saṅkhāresu vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Người ấy không chấp thủ: “sở hành là ta, ta là sở hành, trong sở hành có tự ngã, trong tự ngã có sở hành”. Do không chấp thủ: “sở hành là ta, ta là sở hành” nên khi sở hành vô thường, biến hoại, người ấy không phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Người ấy không chấp thủ: “giác quan là ta, ta là giác quan, trong giác quan có tự ngã, trong tự ngã có giác quan”. Do không chấp thủ: “giác quan là ta, ta là giác quan” nên khi giác quan vô thường, biến hoại, người ấy không phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn.

Evaṃ kho, gahapati, āturakāyo hoti no ca āturacitto”ti.

Idamavoca āyasmā sāriputto. Attamano nakulapitā gahapati āyasmato sāriputtassa bhāsitaṃ abhinandīti.

Này Gia chủ, như vậy là thân bệnh mà tâm không bệnh.

Tôn giả Sāriputta thuyết như vậy, gia chủ Nakulapitā hoan hỷ, tín thọ lời Tôn giả Sāriputta dạy.

Chú Thích

Nakulapitā là một trong những cư sĩ được biết nhiều trong kinh điển Phật giáo. Đây là một cư sĩ có một nhân thân hết sức tốt đẹp. Là một hình ảnh mẫu mực về người cư sĩ áp dụng nhuần nhuyễn lời Phật dạy.

Bài kinh này rất lợi lạc cho sự hành trì hằng ngày, nên dịch thoát để gần gũi với người đọc. Thay vì sắc, thọ, tưởng, hành, thức là những thuật ngữ chuyên môn, nhưng dịch là sắc thân, cảm thọ, tưởng tri, sở hành, giác quan. Trên phương diện Phật học, dịch như vậy là không tinh xác nhưng dễ hiểu. Những chữ “sầu, bi, khổ, ưu, ai” cũng dịch thoát là “phiền muộn, khổ sở, đau đớn, lo lắng, than vãn” trong tính cách tương tự.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

1. Nakulapitusuttaṃ

1. Evaṃ me sutaṃ—ekaṃ samayaṃ bhagavā bhaggesu viharati susumāragire bhesakaḷāvane migadāye.

Atha kho nakulapitā gahapati yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho nakulapitā gahapati bhagavantaṃ etadavoca:

“Ahamasmi, bhante, jiṇṇo vuḍḍho mahallako addhagato vayoanuppatto āturakāyo abhikkhaṇātaṅko. Aniccadassāvī kho panāhaṃ, bhante, bhagavato manobhāvanīyānañca bhikkhūnaṃ. Ovadatu maṃ, bhante, bhagavā; anusāsatu maṃ, bhante, bhagavā; yaṃ mamassa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā”ti.

“Evametaṃ, gahapati, evametaṃ, gahapati. Āturo hāyaṃ, gahapati, kāyo aṇḍabhūto pariyonaddho. Yo hi, gahapati, imaṃ kāyaṃ pariharanto muhuttampi ārogyaṃ paṭijāneyya, kimaññatra bālyā?

Tasmātiha te, gahapati, evaṃ sikkhitabbaṃ: ‘āturakāyassa me sato cittaṃ anāturaṃ bhavissatī’ti. Evañhi te, gahapati, sikkhitabban”ti.

Atha kho nakulapitā gahapati bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho nakulapitaraṃ gahapatiṃ āyasmā sāriputto etadavoca:

“vippasannāni kho te, gahapati, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Alattha no ajja bhagavato sammukhā dhammiṃ kathaṃ savanāyā”ti?

“Kathañhi no siyā, bhante. Idānāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammiyā kathāya amatena abhisitto”ti.

“Yathā kathaṃ pana tvaṃ, gahapati, bhagavatā dhammiyā kathāya amatena abhisitto”ti?

“Idhāhaṃ, bhante, yena bhagavā tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃ. Ekamantaṃ nisinno khvāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ etadavocaṃ: ‘ahamasmi, bhante, jiṇṇo vuḍḍho mahallako addhagato vayoanuppatto āturakāyo abhikkhaṇātaṅko. Aniccadassāvī kho panāhaṃ, bhante, bhagavato manobhāvanīyānañca bhikkhūnaṃ. Ovadatu maṃ, bhante, bhagavā; anusāsatu maṃ, bhante, bhagavā; yaṃ mamassa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’ti. Evaṃ vutte, maṃ, bhante, bhagavā etadavoca: ‘evametaṃ, gahapati, evametaṃ, gahapati. Āturo hāyaṃ, gahapati, kāyo aṇḍabhūto pariyonaddho. Yo hi, gahapati, imaṃ kāyaṃ pariharanto muhuttampi ārogyaṃ paṭijāneyya, kimaññatra bālyā? Tasmātiha te, gahapati, evaṃ sikkhitabbaṃ—āturakāyassa me sato cittaṃ anāturaṃ bhavissatīti. Evañhi te, gahapati, sikkhitabban’ti. Evaṃ khvāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammiyā kathāya amatena abhisitto”ti.

“Na hi pana taṃ, gahapati, paṭibhāsi bhagavantaṃ uttariṃ paṭipucchituṃ: ‘kittāvatā nu kho, bhante, āturakāyo ceva hoti āturacitto ca, kittāvatā ca pana āturakāyo hi kho hoti no ca āturacitto’”ti?

“Dūratopi kho mayaṃ, bhante, āgaccheyyāma āyasmato sāriputtassa santike etassa bhāsitassa atthamaññātuṃ. Sādhu vatāyasmantaṃyeva sāriputtaṃ paṭibhātu etassa bhāsitassa attho”ti.

“Tena hi, gahapati, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī”ti.

“Evaṃ, bhante”ti kho nakulapitā gahapati āyasmato sāriputtassa paccassosi. Āyasmā sāriputto etadavoca:

“Kathañca, gahapati, āturakāyo ceva hoti, āturacitto ca? Idha, gahapati, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Saññaṃ attato samanupassati, saññāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā saññaṃ, saññāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saññā, mama saññā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saññā, mama saññā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā saññā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa saññāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Saṅkhāre attato samanupassati, saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; attani vā saṅkhāre, saṅkhāresu vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Evaṃ kho, gahapati, āturakāyo ceva hoti āturacitto ca.

Kathañca, gahapati, āturakāyo hi kho hoti no ca āturacitto? Idha, gahapati, sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme suvinīto sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpan’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Na vedanaṃ attato samanupassati, na vedanāvantaṃ vā attānaṃ; na attani vā vedanaṃ, na vedanāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Na saññaṃ attato samanupassati, na saññāvantaṃ vā attānaṃ; na attani vā saññaṃ, na saññāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saññā, mama saññā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saññā, mama saññā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā saññā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa saññāvipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Na saṅkhāre attato samanupassati, na saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; na attani vā saṅkhāre, na saṅkhāresu vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇan’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.

Evaṃ kho, gahapati, āturakāyo hoti no ca āturacitto”ti.

Idamavoca āyasmā sāriputto. Attamano nakulapitā gahapati āyasmato sāriputtassa bhāsitaṃ abhinandīti.

Paṭhamaṃ.