Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | TÂM AN VÀ TÂM BẤT AN - Kinh Sudatta (Sudattasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | TÂM AN VÀ TÂM BẤT AN - Kinh Sudatta (Sudattasuttaṃ)

Wednesday, 26/10/2022, 18:00 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 26.10.2022


TÂM AN VÀ TÂM BẤT AN

Kinh Sudatta (Sudattasuttaṃ)

CHƯƠNG X. TƯƠNG DẠ XOA (S. i, 210)

Cuộc sống thường nằm trong hai trạng thái bình an và bất an. Cũng có trường hợp chính sự an lành tạo nên nỗi bất an. Riêng trong câu chuyện nầy, một người vì lòng tịnh tín cao độ nơi Phật mà tự thân phát ra ánh sáng. Hiện tượng lạ nên khiến người nầy hoảng hối. Sau khi lấy lại bình tỉnh và trở lại với tâm tư hướng về Phật ánh sáng lại hiện khởi. Niềm tin và nỗi sợ hãi cứ giằng co nhau. Đến khi gặp Phật thì lời thỉnh an cũng hỏi về sự bình an: ngủ có an giấc chăng. Đức Điều Ngự từ ấy trả lời: không bám víu dục lạc, không tuỳ thuộc sở y nên cõi lòng thanh thản. Gia chủ ngộ đạo.

Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati sītavane. Tena kho pana samayena anāthapiṇḍiko gahapati rājagahaṃ anuppatto hoti kenacideva karaṇīyena. Assosi kho anāthapiṇḍiko gahapati – ‘‘buddho kira loke uppanno’’ti. Tāvadeva ca pana bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkamitukāmo hoti. Athassa anāthapiṇḍikassa gahapatissa etadahosi – ‘‘akālo kho ajja bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ. Sve dānāhaṃ kālena bhagavantaṃ dassanāya gamissāmī’’ti buddhagatāya satiyā nipajji. Rattiyā sudaṃ tikkhattuṃ vuṭṭhāsi pabhātanti maññamāno. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati yena sivathikadvāraṃ [sīvathikadvāraṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] tenupasaṅkami. Amanussā dvāraṃ vivariṃsu. Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa nagaramhā nikkhamantassa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi, bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso udapādi, tatova puna nivattitukāmo ahosi

Atha kho sivako [sīvako (sī. pī.)] yakkho antarahito saddamanussāvesi –

Thuở ấy Đức Thế Tôn ngự Rājagaha (Vương Xá), tại rừng Sīta (Thanh Lương). Bấy giờ gia chủ Anāthapiṇḍika (Cấp Cô Ðộc) đi đến Rājagaha để làm vài công việc. Ông ấy được nghe “Đức Phật (Bậc Đại Giác) đã xuất hiện đời” nên muốn đi bái kiến Đức Thế Tôn ngay lập tức. Nhưng ông lại nghĩ: “Đây không phải là lúc thích hợp để diện kiến Đức Phật. Mình sẽ đi dể gặp được Đức Thế Tôn ngày mai”.

Ông nằm xuống với tâm tư hướng về Phật. Trong dêm ông thức dậy ba lần vì tưởng là trời sáng. Rồi gia chủ Anāthapiṇḍika rời nhà đi. Ông băng ngang chỗ tống táng người chết được những phi nhân mở cổng. Sau khi rời phố xá ánh sáng chợt tắt rồi hiện ra. Ông hốt hoảng sợ hãi muốn quay về.

Bấy giờ dạ xoa Sīvaka ẩn hình lên tiếng:

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā, sataṃ assatarīrathā;

Sataṃ kaññāsahassāni, āmukkamaṇikuṇḍalā;

Ekassa padavītihārassa, kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati;

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti.

Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa andhakāro antaradhāyi, āloko pāturahosi, yaṃ ahosi bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso, so paṭippassambhi.

“Hàng trăm ngàn tuấn mã

Hàng trăm ngàn thớt voi

Hàng trăm ngàn xe ngựa

Hàng trăm ngàn thiếu nữ

Với trang sức lộng lẫy

Không bằng một phần nhỏ

Một bước chân đi tới.

“Gia chủ, hãy đi tới

Gia chủ, hãy đi tới

Đi tới tốt đẹp hơn

Chớ thối chuyển quay bước.

Ánh sáng rồi tắt rồi tái hiện nơi gia chủ Anāthapiṇḍika nhưng nỗi sợ hãi không còn.

Dutiyampi kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi, bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso udapādi, tatova puna nivattitukāmo ahosi. Dutiyampi kho sivako yakkho antarahito saddamanussāvesi –

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā...pe...

Kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati;

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti.

Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa andhakāro antaradhāyi, āloko pāturahosi, yaṃ ahosi bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso, so paṭippassambhi.

Lần thứ hai... (như trên)...

Tatiyampi kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi, bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso udapādi, tatova puna nivattitukāmo ahosi. Tatiyampi kho sivako yakkho antarahito saddamanussāvesi –

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā...pe...

Kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati;

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti.

Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa andhakāro antaradhāyi, āloko pāturahosi, yaṃ ahosi bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso, so paṭippassambhi.

Lần thứ ba... (như trên)...Ánh sáng rồi tắt rồi tái hiện nơi gia chủ Anāthapiṇḍika nhưng nỗi sợ hãi không còn.

Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati yena sītavanaṃ yena bhagavā tenupasaṅkami.

Tena kho pana samayena bhagavā rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya abbhokāse caṅkamati. Addasā kho bhagavā anāthapiṇḍikaṃ gahapatiṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna caṅkamā orohitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā anāthapiṇḍikaṃ gahapatiṃ etadavoca – ‘‘ehi sudattā’’ti. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati, nāmena maṃ bhagavā ālapatīti, haṭṭho udaggo tattheva bhagavato pādesu sirasā nipatitvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kacci, bhante, bhagavā sukhamasayitthā’’ti?

Rồi gia chủ Anāthapiṇḍika đi đến Đức Thế Tôn tại rừng Sīta. Bấy giờ đêm gần tàn trước rạng đông Đức Thế Tôn đang kinh hành ngoài trời. Ngài trông thấy gia chủ Anāthapiṇḍika từ xa liền rời đường kinh hành đến chỗ ngồi đã sắp sẳn và lên tiếng gọi gia chủ Anāthapiṇḍika: “Sudatta hãy đến đây”.

Lúc ấy gia chủ Anāthapiṇḍika (hoan hỷ, phấn chấn) nghĩ: "Đức Thế Tôn gọi tên ta", rồi quỷ xuống đảnh lễ với trán chạm vào chân Thế Tôn và bạch rằng: “Bạch Thế Tôn, Ngài ngủ có ngon không?”

(Đức Thế Tôn):

‘‘Sabbadā ve sukhaṃ seti, brāhmaṇo parinibbuto;

Yo na limpati kāmesu, sītibhūto nirūpadhi.

‘‘Sabbā āsattiyo chetvā, vineyya hadaye daraṃ;

Upasanto sukhaṃ seti, santiṃ pappuyya cetasā’’ti [cetasoti (sī.)].

“Bà la môn tịnh lặng

Không bám víu dục lạc

Thanh lương, không sở y

Luôn ngủ trong an giấc.

“Tất cả ái đã dứt

Đoạn ưu phiền nơi tâm

An giấc trong thư thái

Vì nội tại thanh thản.

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā, sataṃ assatarīrathāSataṃ kaññāsahassāni, āmukkamaṇikuṇḍalā = hàng trăm ngàn tuấn mã, hàng trăm ngàn thớt voi, hàng trăm ngàn xe ngựa, hàng trăm ngàn thiếu nữ trang sức lộng lẫy.

Ekassa padavītihārassa, kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ = Không bằng một phần mười sáu của bước chân đi tới.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati = gia chủ hay đi tới, gia chủ hãy đi tới

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti = Đi tới tốt hơn, đừng quay bước.

‘‘Sabbadā ve sukhaṃ seti = quả thật luôn an giấc ngủ

brāhmaṇo parinibbuto = bà la môn tịch tịnh

Yo na limpati kāmesu = bậc không bám víu dục lạc

sītibhūto nirūpadhi = thanh lương, không sở y

‘‘Sabbā āsattiyo chetvā = sau khi cắt đứt mọi vướng mắc

vineyya hadaye daraṃ = nội tâm không còn ưu phiền

Upasanto sukhaṃ seti = ngũ yên trong thanh thản

santiṃ pappuyya cetasā’’ti = tâm tư được an tịnh

Sudatta là tên thật của gia chủ nhưng rất ít người biết. Ông được biết qua tên gọi Anāthapiṇḍika mà người đời đặt cho có nghĩa là “người chu cấp giúp đỡ cho những kẻ tứ cố vô thân”. Hán Viêt dịch là Cấp Cô Độc.

Sử kiện về cuộc diện kiến Đức Phật đầu tiên của gia chủ Anāthapiṇḍika được ghi một cách chi tiết trong Luật Tạng (Vin II 154-59)

Theo Sớ Giải thì do niềm hỷ lạc cực độ trong tâm vị gia chủ đối với Đức Phật tạo nên hiện tượng ánh sáng phát ra từ châu thân. Do hiện tượng nầy mà có ba lần Ông tưởng lầm là trời đã sáng.

Từ vựng sīvathika tại Ấn Độ chỉ cho chỗ xử lý thi hài người chết qua hai cách thức điểu táng và hoả táng. Do vậy không thể dịch là “bãi tha ma (điểu táng)” hay nghĩa địa (chỗ mai táng). Từ chỗ tạm trú của gia chủ đi đến rừng Sīta gặp Phật phải băng qua khu tống táng.

Sớ giải ghi rằng do đi qua khu tống táng (sīvathika) nên khiến gia chủ Anāthapiṇḍika sợ hãi nên ánh sáng của hỷ lạc biến mất. Khi lấy lại bìnht tỉnh và nghĩ tới Đức Phật thì pháp hỷ sanh khởi ánh sáng hiện ra. Vì vậy có hiện tượng ánh sáng tắt đi rồi tái hiện - sự biểu thị của nội tâm pha trộn niềm hỷ lạc và nỗi sợ hãi.

Sớ giải chú thích ngữ pháp về ba câu: Sataṃ hatthī sataṃ assā, sataṃ assatarīrathā Sataṃ kaññāsahassāni, (hàng trăm ngàn tuấn mã, hàng trăm ngàn thớt voi, hàng trăm ngàn xe ngựa, hàng trăm ngàn thiếu nữ) thì chữ số sahassa (ngàn) gắn liền với cả bốn chữ sataṃ (trăm). Nên mỗi câu phải được hiểu là hằng “trăm ngàn”.

Cụm từ kalaṃ nāgghanti soḷasiṁ (không bằng một phần mười sáu) là thành ngữ quen thuộc trong Phạm ngữ nên được hiểu là “không bằng một mảy may”.

Theo Sớ Giải thì khi gia chủ Anāthapiṇḍika đang đi lại khởi lên ý nghĩ: làm sao biết được vị ấy đich thực là bậc chân sư, bậc đại giác? Và ông từ đưa ra cách xác định: nếu Ngài quả thật là Phật thì sẽ gọi ta bằng tên thật. Do vậy Đức Phật thấy giả chủ liền lên tiếng “Sudatta hãy đến đây”.

Hai từ (hoan hỷ, phấn chấn - haṭṭho udaggo) trong ngoặc đơn không có trong chánh kinh mà chỉ có trong bản Hậu Sớ giải.

Theo Luật Tạng thì sau kệ ngôn Đức Phật đã thuyết giảng đề tài “tuần tự pháp thoại” cho gia chủ. Nghe xong ông chứng thánh quả tu đà huờn.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

8. Sudattasuttaṃ [Mūla]

242. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati sītavane. Tena kho pana samayena anāthapiṇḍiko gahapati rājagahaṃ anuppatto hoti kenacideva karaṇīyena. Assosi kho anāthapiṇḍiko gahapati – ‘‘buddho kira loke uppanno’’ti. Tāvadeva ca pana bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkamitukāmo hoti. Athassa anāthapiṇḍikassa gahapatissa etadahosi – ‘‘akālo kho ajja bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ. Sve dānāhaṃ kālena bhagavantaṃ dassanāya gamissāmī’’ti buddhagatāya satiyā nipajji. Rattiyā sudaṃ tikkhattuṃ vuṭṭhāsi pabhātanti maññamāno. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati yena sivathikadvāraṃ [sīvathikadvāraṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] tenupasaṅkami. Amanussā dvāraṃ vivariṃsu. Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa nagaramhā nikkhamantassa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi, bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso udapādi, tatova puna nivattitukāmo ahosi. Atha kho sivako [sīvako (sī. pī.)] yakkho antarahito saddamanussāvesi –

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā, sataṃ assatarīrathā;

Sataṃ kaññāsahassāni, āmukkamaṇikuṇḍalā;

Ekassa padavītihārassa, kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati;

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti.

Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa andhakāro antaradhāyi, āloko pāturahosi, yaṃ ahosi bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso, so paṭippassambhi. Dutiyampi kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi, bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso udapādi, tatova puna nivattitukāmo ahosi. Tatiyampi kho sivako yakkho antarahito saddamanussāvesi –

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā...pe...

Kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati;

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti.

Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa andhakāro antaradhāyi, āloko pāturahosi, yaṃ ahosi bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso, so paṭippassambhi. Tatiyampi kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi, bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso udapādi, tatova puna nivattitukāmo ahosi. Tatiyampi kho sivako yakkho antarahito saddamanussāvesi –

‘‘Sataṃ hatthī sataṃ assā...pe...

Kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

‘‘Abhikkama gahapati, abhikkama gahapati;

Abhikkamanaṃ te seyyo, no paṭikkamana’’nti.

Atha kho anāthapiṇḍikassa gahapatissa andhakāro antaradhāyi, āloko pāturahosi, yaṃ ahosi bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso, so paṭippassambhi. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati yena sītavanaṃ yena bhagavā tenupasaṅkami.

Tena kho pana samayena bhagavā rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya abbhokāse caṅkamati. Addasā kho bhagavā anāthapiṇḍikaṃ gahapatiṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna caṅkamā orohitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā anāthapiṇḍikaṃ gahapatiṃ etadavoca – ‘‘ehi sudattā’’ti. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati, nāmena maṃ bhagavā ālapatīti, haṭṭho udaggo tattheva bhagavato pādesu sirasā nipatitvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kacci, bhante, bhagavā sukhamasayitthā’’ti?

‘‘Sabbadā ve sukhaṃ seti, brāhmaṇo parinibbuto;

Yo na limpati kāmesu, sītibhūto nirūpadhi.

‘‘Sabbā āsattiyo chetvā, vineyya hadaye daraṃ;

Upasanto sukhaṃ seti, santiṃ pappuyya cetasā’’ti [cetasoti (sī.)].

8. Sudattasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

242. Aṭṭhame kenacideva karaṇīyenāti vāṇijjakammaṃ adhippetaṃ. Anāthapiṇḍiko ca rājagahaseṭṭhi ca aññamaññaṃ bhaginipatikā honti. Yadā rājagahe uṭṭhānakabhaṇḍakaṃ mahagghaṃ hoti, tadā rājagahaseṭṭhi taṃ gahetvā pañcasakaṭasatehi sāvatthiṃ gantvā yojanamatte ṭhito attano āgatabhāvaṃ jānāpeti. Anāthapiṇḍiko paccuggantvā tassa mahāsakkāraṃ katvā ekayānaṃ āropetvā sāvatthiṃ pavisati. So sace bhaṇḍaṃ lahukaṃ vikkīyati, vikkiṇāti. No ce, bhaginighare ṭhapetvā pakkamati. Anāthapiṇḍikopi tatheva karoti. Svāyaṃ tadāpi teneva karaṇīyena agamāsi. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ.

Taṃ divasaṃ pana rājagahaseṭṭhi yojanamatte ṭhitena anāthapiṇḍikena āgatabhāvajānanatthaṃ pesitaṃ paṇṇaṃ na suṇi, dhammassavanatthāya vihāraṃ agamāsi. So dhammakathaṃ sutvā svātanāya buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ nimantetvā attano ghare uddhanakhaṇāpanadāruphālanādīni kāresi. Anāthapiṇḍikopi ‘‘idāni mayhaṃ paccuggamanaṃ karissati, idāni karissatī’’ti gharadvārepi paccuggamanaṃ alabhitvā antogharaṃ paviṭṭho paṭisanthārampi na bahuṃ alattha. ‘‘Kiṃ, mahāseṭṭhi, kusalaṃ dārakarūpānaṃ? Nasi magge kilanto’’ti? Ettakova paṭisanthāro ahosi. So tassa mahābyāpāraṃ disvā, ‘‘kiṃ nu te, gahapati, āvāho vā bhavissatī’’ti? Khandhake (cūḷava. 304) āgatanayeneva kathaṃ pavattetvā tassa mukhato buddhasaddaṃ sutvā pañcavaṇṇaṃ pītiṃ paṭilabhi. Sā tassa sīsena uṭṭhāya yāva pādapiṭṭhiyā, pādapiṭṭhiyā uṭṭhāya yāva sīsā gacchati, ubhato uṭṭhāya majjhe osarati, majjhe uṭṭhāya ubhato gacchati. So pītiyā nirantaraṃ phuṭṭho, ‘‘buddhoti tvaṃ, gahapati, vadesi? Buddho tāhaṃ, gahapati, vadāmī’’ti evaṃ tikkhattuṃ pucchitvā, ‘‘ghosopi kho eso dullabho lokasmiṃ yadidaṃ buddho’’ti āha. Idaṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘assosi kho anāthapiṇḍiko, gahapati, buddho kira loke uppanno’’ti.

Etadahosi akālo kho ajjāti so kira taṃ seṭṭhiṃ pucchi, ‘‘kuhiṃ gahapati satthā viharatī’’ti? Athassa so – ‘‘buddhā nāma durāsadā āsīvisasadisā honti, satthā sivathikāya vasati, na sakkā tattha tumhādisehi imāya velāya gantu’’nti ācikkhi. Athassa etadahosi. Buddhagatāya satiyā nipajjīti taṃdivasaṃ kirassa bhaṇḍasakaṭesu vā upaṭṭhākesu vā cittampi na uppajji, sāyamāsampi na akāsi, sattabhūmikaṃ pana pāsādaṃ āruyha supaññattālaṅkatavarasayane ‘‘buddho buddho’’ti sajjhāyaṃ karontova nipajjitvā niddaṃ okkami. Tena vuttaṃ ‘‘buddhagatāya satiyā nipajjī’’ti.

Rattiyā sudaṃ tikkhattuṃ uṭṭhāsi pabhātanti maññamānoti paṭhamayāme tāva vītivatte uṭṭhāya buddhaṃ anussari, athassa balavappasādo udapādi, pītiāloko ahosi, sabbatamaṃ vigacchi, dīpasahassujjalaṃ viya canduṭṭhānaṃ sūriyuṭṭhānaṃ viya ca jātaṃ. So ‘‘papādaṃ āpanno vatamhi, sūriyo uggato’’ti uṭṭhāya ākāsatale ṭhitaṃ candaṃ ulloketvā ‘‘ekova yāmo gato, aññe dve atthī’’ti puna pavisitvā nipajji. Etenupāyena majjhimayāmāvasānepi pacchimayāmāvasānepīti tikkhattuṃ uṭṭhāsi. Pacchimayāmāvasāne pana balavapaccūseyeva uṭṭhāya ākāsatalaṃ āgantvā mahādvārābhimukhova ahosi, sattabhūmikadvāraṃ sayameva vivaṭaṃ ahosi. So pāsādā oruyha antaravīthiṃ paṭipajji.

Vivariṃsūti ‘‘ayaṃ mahāseṭṭhi ‘buddhupaṭṭhānaṃ gamissāmī’ti nikkhanto, paṭhamadassaneneva sotāpattiphale patiṭṭhāya tiṇṇaṃ ratanānaṃ aggupaṭṭhāko hutvā asadisaṃ saṅghārāmaṃ katvā cātuddisassa ariyagaṇassa anāvaṭadvāro bhavissati, na yuttamassa dvāraṃ pidahitu’’nti cintetvā vivariṃsu. Antaradhāyīti rājagahaṃ kira ākiṇṇamanussaṃ antonagare nava koṭiyo, bahinagare navāti taṃ upanissāya aṭṭhārasa manussakoṭiyo vasanti. Avelāya matamanusse bahi nīharituṃ asakkontā aṭṭālake ṭhatvā bahidvāre khipanti. Mahāseṭṭhi nagarato bahinikkhantamattova allasarīraṃ pādena akkami, aparampi piṭṭhipādena pahari. Makkhikā uppatitvā parikiriṃsu. Duggandho nāsapuṭaṃ abhihani. Buddhappasādo tanuttaṃ gato. Tenassa āloko antaradhāyi, andhakāro pāturahosi. Saddamanussāvesīti ‘‘seṭṭhissa ussāhaṃ janessāmī’’ti suvaṇṇakiṅkiṇikaṃ ghaṭṭento viya madhurassarena saddaṃ anussāvesi.

Sataṃ kaññāsahassānīti purimapadānipi imināva sahassapadena saddhiṃ sambandhanīyāni. Yatheva hi sataṃ kaññāsahassāni, sataṃ sahassāni hatthī, sataṃ sahassāni assā, sataṃ sahassāni rathāti ayamettha attho. Iti ekekasatasahassameva dīpitaṃ. Padavītihārassāti padavītihāro nāma samagamane dvinnaṃ padānaṃ antare muṭṭhiratanamattaṃ. Kalaṃ nāgghanti soḷasinti taṃ ekaṃ padavītihāraṃ soḷasabhāge katvā tato eko koṭṭhāso puna soḷasadhā, tato eko soḷasadhāti evaṃ soḷasa vāre soḷasadhā bhinnassa eko koṭṭhāso soḷasikalā nāma, taṃ soḷasikalaṃ etāni cattāri satasahassāni na agghanti. Idaṃ vuttaṃ hoti – sataṃ hatthisahassāni sataṃ assasahassāni sataṃ rathasahassāni sataṃ kaññāsahassāni, tā ca kho āmukkamaṇikuṇḍalā sakalajambudīparājadhītaro vāti imasmā ettakā lābhā vihāraṃ gacchantassa tasmiṃ soḷasikalasaṅkhāte padese pavattacetanāva uttaritarāti. Idaṃ pana vihāragamanaṃ kassa vasena gahitanti? Vihāraṃ gantvā anantarāyena sotāpattiphale patiṭṭhahantassa. ‘‘Gandhamālādīhi pūjaṃ karissāmi, cetiyaṃ vandissāmi, dhammaṃ sossāmi, dīpapūjaṃ karissāmi, saṅghaṃ nimantetvā dānaṃ dassāmi, sikkhāpadesu vā saraṇesu vā patiṭṭhahissāmī’’ti gacchatopi vasena vaṭṭatiyeva.

Andhakāro antaradhāyīti so kira cintesi – ‘‘ahaṃ ekakoti saññaṃ karomi, anuyuttāpi me atthi, kasmā bhāyāmī’’ti sūro ahosi. Athassa balavā buddhappasādo udapādi. Tasmā andhakāro antaradhāyīti. Sesavāresupi eseva nayo. Apica purato purato gacchanto bhiṃsanake susānamagge aṭṭhikasaṅkhalikasamaṃsalohitantiādīni anekavidhāni kuṇapāni addasa. Soṇasiṅgālādīnaṃ saddaṃ assosi. Taṃ sabbaṃ parissayaṃ punappunaṃ buddhagataṃ pasādaṃ vaḍḍhetvā maddanto agamāsiyeva.

Ehi sudattāti so kira seṭṭhi gacchamānova cintesi – ‘‘imasmiṃ loke bahū pūraṇakassapādayo titthiyā ‘mayaṃ buddhā mayaṃ buddhā’ti vadanti, kathaṃ nu kho ahaṃ satthu buddhabhāvaṃ jāneyya’’nti? Athassa etadahosi – ‘‘mayhaṃ guṇavasena uppannaṃ nāmaṃ mahājano jānāti, kuladattiyaṃ pana me nāmaṃ aññatra mayā na koci jānāti. Sace buddho bhavissati, kuladattikanāmena maṃ ālapissatī’’ti. Satthā tassa cittaṃ ñatvā evamāha.

Parinibbutoti kilesaparinibbānena parinibbuto. Āsattiyoti taṇhāyo. Santinti kilesavūpasamaṃ. Pappuyyāti patvā. Idañca pana vatvā satthā tassa anupubbikathaṃ kathetvā matthake cattāri saccāni pakāsesi. Seṭṭhi dhammadesanaṃ sutvā sotāpattiphale patiṭṭhāya buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ nimantetvā punadivasato paṭṭhāya mahādānaṃ dātuṃ ārabhi. Bimbisārādayo seṭṭhissa sāsanaṃ pesenti – ‘‘tvaṃ āgantuko, yaṃ nappahoti, taṃ ito āharāpehī’’ti. So ‘‘alaṃ tumhe bahukiccā’’ti sabbe paṭikkhipitvā pañcahi sakaṭasatehi ānītavibhavena sattāhaṃ mahādānaṃ adāsi. Dānapariyosāne ca bhagavantaṃ sāvatthiyaṃ vassāvāsaṃ paṭijānāpetvā rājagahassa ca sāvatthiyā ca antare yojane yojane satasahassaṃ datvā pañcacattālīsa vihāre kārento sāvatthiṃ gantvā jetavanamahāvihāraṃ kāretvā buddhappamukhassa bhikkhusaṅghassa niyyādesīti. Aṭṭhamaṃ.