Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | SANH SỰ, SỰ SANH - Kinh Sự Sanh (Bhūtasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | SANH SỰ, SỰ SANH - Kinh Sự Sanh (Bhūtasuttaṃ)

, 04/03/2023, 19:18 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 4.3.2023


Ba bài kinh sau cùng của Phẩm Thập Lực là: Kinh Tỳ Khưu (Bhikkhusuttaṃ). Kinh Sa Môn, Bà La Môn I (Samaṇabrāhmaṇasuttaṃ). Kinh Sa Môn, Bà La Môn II (Dutiyasamaṇabrāhmaṇasuttaṃ) có nội dung giống như Kinh Phân Tích Duyên. Chỉ khác ở điểm là Đức Phật dạy thế nào là một tỳ khưu đúng nghĩa hay một sa môn, bà la môn đúng nghĩa. Hai bài Kinh Sa Môn, Bà La Môn I và II chỉ khác biệt pajānāti và parijānāti mà theo Sớ Giải chỉ là giúp cho người tụng đọc thuận miệng chứ không khác biệt về nghĩa.

SANH SỰ, SỰ SANH

Kinh Sự Sanh (Bhūtasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (b) - Phẩm Kalāra – Vị Sát Đế Lỵ (S. ii, 47)

Tất cả pháp hữu vi do duyên mà sanh cũng do duyên mà diệt. Sanh diệt vốn là bản chất cố hữu không thể tránh khỏi. Chúng sanh chấp thủ vì vốn không nhận rõ bản chất “có sanh hẳn phải diệt, tịch tịnh là an lạc”. Cả hai sự hiển sinh và nhân tập khởi đều là hữu vi pháp. Rất khó hiểu được niết bàn nếu không quán triệt bản chất của sanh tử.

Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati. Tatra kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ āmantesi – ‘‘vuttamidaṃ, sāriputta, pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa nu kho, sāriputta, saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti?

Một thuở Đức Thế Tôn ngự tại Sāvatthi.

Bấy giờ Thế Tôn nói với Tôn giả Sāriputta:

-- Này Sāriputta, trong kinh Parāyana, phần các câu hỏi của Ajita có đoạn:

Ai bậc liễu tri pháp?

Ai chư vị hữu học?

Khi hỏi về hạnh đức

Hiền giả, hãy trả lời

Này Sāriputta, lời nói ngắn gọn nầy nên được hiểu rộng rãi thế nào?

Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto tuṇhī ahosi. Dutiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ āmantesi...pe... dutiyampi kho āyasmā sāriputto tuṇhī ahosi. Tatiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ āmantesi – ‘‘vuttamidaṃ, sāriputta, pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa nu kho, sāriputta, saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti? Tatiyampi kho āyasmā sāriputto tuṇhī ahosi.

Ðược hỏi vậy, Tôn giả Sāriputta im lặng.

Lần thứ hai, Đức Thế Tôn nói với Tôn giả Sāriputta... (như trên)...

Lần thứ ba, Đức Thế Tôn nói với Tôn giả Sāriputta... (như trên)...

Ðược hỏi vậy, Tôn giả Sāriputta im lặng.

‘‘Bhūtamidanti, sāriputta, passasī’’ti? Bhūtamidanti, bhante, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā nirodhadhammassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Evaṃ kho, bhante, sekkho hoti.

-- Này Sāriputta, Ông có thấy sự sanh? Này Sāriputta, Ông có thấy cái sự sanh?

-- Bạch Đức Thế Tôn, một vị với chánh trí thật sự biết rõ: Đây là sự sanh”. Sau khi thấy biết rõ “Đây là sự sanh” vị ấy tu tập hướng tới sự nhàm chán, ly tham, tịch tịnh của sự sanh.

Vị ấy với chánh trí hiểu: “Sự sanh do chất liệu nuôi dưỡng (tứ thực)”. Sau khi biết rõ: “Sự sanh do chất liệu nuôi dưỡng” vị ấy tu tập hướng tới nhàm chán, ly tham, tịch tịnh chất liệu nuôi dưỡng (sự sanh).

Vị ấy với chánh trí hiểu: “Sanh sự chấm dứt sự sanh cũng chấm dứt”. Sau khi biết rõ: “Sanh sự chấm dứt sự sanh cũng chấm dứt”. vị ấy tu tập hướng tới nhàm chán, ly tham, tịch tịnh “Sanh sự sự sanh”.

Bạch Đức Thế Tôn như vậy là bậc hữu học (trên hành trình tu tập)

‘‘Kathañca, bhante, saṅkhātadhammo hoti? Bhūtamidanti, bhante, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā nirodhadhammassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Evaṃ kho, bhante, saṅkhātadhammo hoti. Iti kho, bhante, yaṃ taṃ vuttaṃ pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa khvāhaṃ, bhante, saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.

-- Bạch Đức Thế Tôn, thế nào là bậc liễu pháp? một vị với chánh trí thật sự biết rõ: Đây là sự sanh”. Sau khi thấy biết rõ “Đây là sự sanh” với sự ly tham, tịch tịnh vị ấy không vướng mắc.

Vị ấy với chánh trí hiểu: “Sự sanh do chất liệu nuôi dưỡng (tứ thực)”. Sau khi biết rõ: “Sự sanh do chất liệu nuôi dưỡng” với sự ly tham, tịch tịnh vị ấy không vướng mắc.

Vị ấy với chánh trí hiểu: “Sanh sự chấm dứt sự sanh cũng chấm dứt”. Sau khi biết rõ: “Sanh sự chấm dứt sự sanh cũng chấm dứt”. với sự ly tham, tịch tịnh vị ấy không vướng mắc.

Bạch Đức Thế Tôn, như vậy là bậc vô học (đã hoàn tất hành trình tu tập)

Bạch Đức Thế Tôn, trong kinh Parāyana, phần các câu hỏi của Ajita có đoạn:

Ai bậc liễu tri pháp?

Ai chư vị hữu học?

Khi hỏi về hạnh đức

Hiền giả, hãy trả lời

Bạch Đức Thế Tôn, lời nói ngắn gọn nầy con hiểu rộng rãi như vậy.

‘‘Sādhu sādhu, sāriputta, bhūtamidanti, sāriputta, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭippanno hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā nirodhadhammassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Evaṃ kho, sāriputta, sekkho hoti.

‘‘Kathañca, sāriputta, saṅkhātadhammo hoti? Bhūtamidanti, sāriputta, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññā disvā nirodhadhammassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Evaṃ kho, sāriputta, saṅkhātadhammo hoti. Iti kho, sāriputta, yaṃ taṃ vuttaṃ pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa kho sāriputta saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti. Paṭhamaṃ.

-- Lành thay, lành thay! này Sāriputta …(Đức Thế Tôn lập lại những gì Tôn giả Sāriputta)

Này Sāriputta, lời nói ngắn gọn nầy nên được hiểu rộng rãi như vậy.

Chú Thích

Chữ bhūta có nhiều nghĩa. Ở đây có là sự sanh, sự hiển sanh, sự cấu thành. Ở đây chỉ cho năm uẩn hay pháp hữu vi.

Chữ āhāra có nghĩa là dưỡng tố, thức ăn, chất liệu nuôi dưỡng thường được gọi là tứ thực (đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực, thức thực)

Theo Sớ giải bậc liễu pháp (saṅkhātadhammā) đồng nghĩa với bậc a la hán hoàn toàn giải thoát, cũng gọi là bậc vô học hay bậc không cần tu tập thêm gì nữa (asekha)

Các bậc hữu học (sekha) ở đây chỉ cho bảy bậc thánh từ sơ đạo đến sơ quả là những bậc còn tiến tu giới, định, tuệ trước khi thành tựu quả vị viên giác. Chữ puthū chỉ cho “chư vị” vì có tới bảy bậc.

Theo Sớ Giải, Tôn giả Sāriputta giữ im lặng dù Đức Thế Tôn hỏi ba lần không phải vì Ngài không hiểu ý nghĩa của bài kệ mà muốn biết Đức Thế Tôn hỏi với khía cạnh nào nên khi Đức Phật nêu là “sự sanh” thì Ngài trả lời.

Câu trả lời của Tôn giả Sāriputta hàm ý tất cả sự sanh khởi do duyên thì bản chất đều hoại diệt. Biết rõ cả sự tương quan giữa sự sanh và sanh sự thì các bậc thánh không ái chấp “pháp sanh do duyên hay pháp hữu vi” vì “cái gì do duyên mà sanh ắt phải hoại diệt” như một người hiểu rõ “có vay thì phải có trả” nên không thích thú sống trong sự vay mượn.

Sự khác biệt giữa hai bậc liểu pháp và chư vị hữu học tiến tu là khi chưa hoàn toàn giác ngộ thấy thực tướng sanh do duyên, diệt do duyên thì tinh tấn tu tập; một khi hoàn toàn giải thoát thì khi nhìn vạn hữu với tâm an nhiên không chấp thủ.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

1. Bhūtasuttaṃ

31. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati. Tatra kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ āmantesi – ‘‘vuttamidaṃ, sāriputta, pārāyane [pārāyaṇe (sī.)] ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa nu kho, sāriputta, saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti? Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto tuṇhī ahosi. Dutiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ āmantesi...pe... dutiyampi kho āyasmā sāriputto tuṇhī ahosi. Tatiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ āmantesi – ‘‘vuttamidaṃ, sāriputta, pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa nu kho, sāriputta, saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti? Tatiyampi kho āyasmā sāriputto tuṇhī ahosi.

‘‘Bhūtamidanti, sāriputta, passasī’’ti? Bhūtamidanti, bhante, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā nirodhadhammassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Evaṃ kho, bhante, sekkho hoti.

‘‘Kathañca, bhante, saṅkhātadhammo hoti? Bhūtamidanti, bhante, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā nirodhadhammassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Evaṃ kho, bhante, saṅkhātadhammo hoti. Iti kho, bhante, yaṃ taṃ vuttaṃ pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa khvāhaṃ, bhante, saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.

‘‘Sādhu sādhu, sāriputta, bhūtamidanti, sāriputta, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭippanno hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā nirodhadhammassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Evaṃ kho, sāriputta, sekkho hoti.

‘‘Kathañca, sāriputta, saṅkhātadhammo hoti? Bhūtamidanti, sāriputta, yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Bhūtamidanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā bhūtassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhārasambhavanti yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā āhārasambhavassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Tadāhāranirodhā yaṃ bhūtaṃ taṃ nirodhadhammanti yathābhūtaṃ sammappaññā disvā nirodhadhammassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto hoti. Evaṃ kho, sāriputta, saṅkhātadhammo hoti. Iti kho, sāriputta, yaṃ taṃ vuttaṃ pārāyane ajitapañhe –

‘‘Ye ca saṅkhātadhammāse, ye ca sekkhā puthū idha;

Tesaṃ me nipako iriyaṃ, puṭṭho pabrūhi mārisā’’ti.

‘‘Imassa kho sāriputta saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti. Paṭhamaṃ.

1. Bhūtasuttavaṇṇanā

31. Kaḷārakhattiyavaggassa paṭhame ajitapañheti ajitamāṇavena pucchitapañhe. Saṅkhātadhammāseti saṅkhātadhammā vuccanti ñātadhammā tulitadhammā tīritadhammā. Sekkhāti satta sekkhā. Puthūti teyeva satta jane sandhāya puthūti vuttaṃ. Idhāti imasmiṃ sāsane. Nipakoti nepakkaṃ vuccati paññā, tāya samannāgatattā nipako, tvaṃ paṇḍito pabrūhīti yācati. Iriyanti vuttiṃ ācāraṃ gocaraṃ vihāraṃ paṭipattiṃ. Mārisāti bhagavantaṃ ālapati. Sekkhānañca saṅkhātadhammānañca khīṇāsavānañca paṭipattiṃ mayā pucchito paṇḍita, mārisa, mayhaṃ kathehīti ayamettha saṅkhepattho.

Tuṇhī ahosīti kasmā yāva tatiyaṃ puṭṭho tuṇhī ahosi? Kiṃ pañhe kaṅkhati, udāhu ajjhāsayeti? Ajjhāsaye kaṅkhati, no pañhe. Evaṃ kirassa ahosi – ‘‘satthā maṃ sekkhāsekkhānaṃ āgamanīyapaṭipadaṃ kathāpetukāmo; sā ca khandhavasena dhātuvasena āyatanavasena paccayākāravasenāti bahūhi kāraṇehi sakkā kathetuṃ. Kathaṃ kathento nu kho satthu ajjhāsayaṃ gahetvā kathetuṃ sakkhissāmī’’ti? Atha satthā cintesi – ‘‘ṭhapetvā maṃ añño pattaṃ ādāya caranto sāvako nāma paññāya sāriputtasamo natthi. Ayampi mayā pañhaṃ puṭṭho yāva tatiyaṃ tuṇhī eva. Pañhe nu kho kaṅkhati, udāhu ajjhāsaye’’ti. Atha ‘‘ajjhāsaye’’ti ñatvā pañhakathanatthāya nayaṃ dadamāno bhūtamidanti, sāriputta, passasīti āha.

Tattha bhūtanti jātaṃ nibbattaṃ, khandhapañcakassetaṃ nāmaṃ. Iti satthā ‘‘pañcakkhandhavasena, sāriputta, imaṃ pañhaṃ kathehī’’ti therassa nayaṃ deti. Sahanayadānena pana therassa tīre ṭhitapurisassa vivaṭo ekaṅgaṇo mahāsamuddo viya nayasatena nayasahassena pañhabyākaraṇaṃ upaṭṭhāsi. Atha naṃ byākaronto bhūtamidanti, bhantetiādimāha. Tattha bhūtamidanti idaṃ nibbattaṃ khandhapañcakaṃ. Sammappaññāya passatīti saha vipassanāya maggapaññāya sammā passati. Paṭipanno hotīti sīlato paṭṭhāya yāva arahattamaggā nibbidādīnaṃ atthāya paṭipanno hoti. Tadāhārasambhavanti idaṃ kasmā ārabhi? Etaṃ khandhapañcakaṃ āhāraṃ paṭicca ṭhitaṃ, tasmā taṃ āhārasambhavaṃ nāma katvā dassetuṃ idaṃ ārabhi. Iti imināpi pariyāyena sekkhapaṭipadā kathitā hoti. Tadāhāranirodhāti tesaṃ āhārānaṃ nirodhena. Idaṃ kasmā ārabhi? Tañhi khandhapañcakaṃ āhāranirodhā nirujjhati, tasmā taṃ āhāranirodhasambhavaṃ nāma katvā dassetuṃ idaṃ ārabhi. Iti imināpi pariyāyena sekkhasseva paṭipadā kathitā. Nibbidāti ādīni sabbāni kāraṇavacanānīti veditabbāni. Anupādā vimuttoti catūhi upādānehi kañci dhammaṃ agahetvā vimutto. Sādhu sādhūti iminā therassa byākaraṇaṃ sampahaṃsetvā sayampi tatheva byākaronto puna ‘‘bhūtamida’’ntiādimāhāti. Paṭhamaṃ.