Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || NÊU GƯƠNG LÀNH CHO HẬU TẤN - Kinh Cao Tuổi (Jiṇṇasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || NÊU GƯƠNG LÀNH CHO HẬU TẤN - Kinh Cao Tuổi (Jiṇṇasuttaṃ)

, 23/09/2023, 18:13 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 23.9.2023

NÊU GƯƠNG LÀNH CHO HẬU TẤN

Kinh Cao Tuổi (Jiṇṇasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương V. Tương Ưng Kassapa (Ca-diếp) (S.ii,202)

Thật không dễ để cảm nhận hết tâm từ bi vô lượng của chư Phật và chư thánh đệ tử đối với chúng sanh trong đời. Các Ngài không mảy may mong cầu gì ở cuộc đời; đã hoàn tất hành trình giác ngộ giải thoát; đã đạt đến cảnh giới cao vợi nhất. Thế nhưng các bậc thánh vẫn vì đời mà thể hiện hạnh lành cho hậu tấn noi theo. Trường hợp của Tôn giả Mahā Kassapa là một thí dụ khá đặc biệt. Sau khi xuất gia và đã chứng quả viên giác vẫn hành đầu đà. Đó là pháp được xem là “hạnh khổ tu”. Nhưng hạnh khổ tu không phải là chịu khổ mà sống rất an lạc. Không chỉ an lạc tự thân mà còn mang lại lợi lạc cho đời. Không có những tấm gương cao đẹp của ngàn xưa thì không có sự tồn tại của giáo pháp hôm nay.

Kinh văn

Evaṃ me sutaṃ...pe... rājagahe veḷuvane. Atha kho āyasmā mahākassapo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ mahākassapaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘jiṇṇosi dāni tvaṃ, kassapa, garukāni ca te imāni sāṇāni paṃsukūlāni nibbasanāni. Tasmātiha tvaṃ, kassapa, gahapatāni ceva cīvarāni dhārehi, nimantanāni ca bhuñjāhi, mama ca santike viharāhī’’ti.

Tôi được nghe như vầy,

Tại Rājagaha, Veḷuvana...

Bấy giờ Tôn giả Mahā Kassapa đi đến Đức Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ rồi ngồi xuống một bên.

Đức Thế Tôn nói với Tôn giả Mahā Kassapa:

-- Này Kassapa, Thầy đã cao tuổi rồi. Y phấn tảo này mặc nặng nề. Kassapa, hãy mặc y do các gia chủ cúng dường, thọ dụng thức ăn được mời thỉnh và sống gần bên Ta.

‘‘Ahaṃ kho, bhante, dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva piṇḍapātikattassa ca vaṇṇavādī, paṃsukūliko ceva paṃsukūlikattassa ca vaṇṇavādī, tecīvariko ceva tecīvarikattassa ca vaṇṇavādī, appiccho ceva appicchatāya ca vaṇṇavādī, santuṭṭho ceva santuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, pavivitto ceva pavivekassa ca vaṇṇavādī, asaṃsaṭṭho ceva asaṃsaggassa ca vaṇṇavādī, āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī’’ti.

-- Bạch Đức Thế Tôn, lâu nay con là người sống ẩn lâm và tán thán hạnh ẩn lâm; con là người sống với hạnh trì bình và tán thán hạnh trì bình; con là người mang y phấn tảo và tán thán hạnh mang y phấn tảo; con là người mang chỉ ba y và tán thán hạnh mang chỉ ba y; con là người thiểu dục và tán thán hạnh thiểu dục; con là người tri túc và tán thán hạnh tri túc; con là người sống viễn ly và tán thán hạnh viễn ly; con là người sống hạn chế giao tiếp và tán thán hạnh hạn chế giao tiếp; con là người tinh cần và tán thán hạnh tinh cần.

‘‘Kiṃ pana tvaṃ, kassapa, atthavasaṃ sampassamāno dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva...pe... paṃsukūliko ceva... tecīvariko ceva... appiccho ceva... santuṭṭho ceva... pavivitto ceva... asaṃsaṭṭho ceva... āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī’’ti?

‘‘Dve khvāhaṃ, bhante, atthavase sampassamāno dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva...pe... paṃsukūliko ceva... tecīvariko ceva... appiccho ceva... santuṭṭho ceva... pavivitto ceva... asaṃsaṭṭho ceva... āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī. Attano ca diṭṭhadhammasukhavihāraṃ sampassamāno, pacchimañca janataṃ anukampamāno – ‘appeva nāma pacchimā janatā diṭṭhānugatiṃ āpajjeyyuṃ’. ‘Ye kira te ahesuṃ buddhānubuddhasāvakā te dīgharattaṃ āraññikā ceva ahesuṃ āraññikattassa ca vaṇṇavādino...pe... piṇḍapātikā ceva ahesuṃ ...pe... paṃsukūlikā ceva ahesuṃ... tecīvarikā ceva ahesuṃ... appicchā ceva ahesuṃ... santuṭṭhā ceva ahesuṃ... pavivittā ceva ahesuṃ... asaṃsaṭṭhā ceva ahesuṃ... āraddhavīriyā ceva ahesuṃ vīriyārambhassa ca vaṇṇavādino’ti. Te tathattāya paṭipajjissanti, tesaṃ taṃ bhavissati dīgharattaṃ hitāya sukhāya.

‘‘Ime khvāhaṃ, bhante, dve atthavase sampassamāno dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva...pe... paṃsukūliko ceva... tecīvariko ceva... appiccho ceva... santuṭṭho ceva... pavivitto ceva... asaṃsaṭṭho ceva... āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī’’ti.

-- Này Kassapa, Thầy thấy những lợi ích gì mà lâu nay sống và tán thán hạnh ẩn lâm, hạnh trì bình, mặc y phấn tảo, chỉ mang ba y, sống hạnh thiểu dục, sống tri túc, sống viễn ly, sống hạn chế giao tiếp, sống tinh cần ?

-- Bạch Đức Thế Tôn, con lâu nay sống và tán thán hạnh ẩn lâm, hạnh trì bình, mặc y phấn tảo, chỉ mang ba y, sống hạnh thiểu dục, sống tri túc, sống viễn ly, sống hạn chế giao tiếp, sống tinh cần do thấy có hai lợi ích: (một là) con thấy chính mình an lạc trong hiện tại, (hai là) lòng bi mẫn đối với thế hệ mai hậu với ý nghĩ: mong hậu tấn sẽ noi gương khi biết là những đệ tử giác ngộ của Đức Phật trong thời gian dài  sống và tán thán hạnh ẩn lâm, hạnh trì bình, mặc y phấn tảo, chỉ mang ba y, sống hạnh thiểu dục, sống tri túc, sống viễn ly, sống hạn chế giao tiếp, sống tinh cần.

Bạch Đức Thế Tôn, do thấy được hai lợi ích này, trong thời gian dài con đã sống với những hạnh như vậy.

‘‘Sādhu sādhu, kassapa. Bahujanahitāya kira tvaṃ, kassapa, paṭipanno bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ. Tasmātiha tvaṃ, kassapa, sāṇāni ceva paṃsukūlāni dhārehi nibbasanāni, piṇḍāya ca carāhi, araññe ca viharāhī’’ti.

-- Lành thay, lành thay, Kassapa! Thầy đã sống thời gian dài với tâm bi mẫn bằng những nếp sống như vậy vì hạnh phúc và lợi lạc cho quần sanh, cho chư thiên và nhân loại. Do vậy hãy mặc y phấn tảo, chuyên hạnh trì bình và sống ẩn lâm.

Chú Thích

Tôn giả Mahākassapa được biết là lớn tuổi nhất trong số những cao đồ của Phật cùng thời. Theo Sớ Giải thì Ngài đã 120 tuổi khi diễn ra Đại Hội Kết Tập Giáo Điển lần thứ nhất (SA.ii.130). Tôn giả được Đức Phật tuyên bố là bậc đệ nhất hạnh đầu đà.

Theo Sớ giải Trung Bộ: Bốn hạnh tu: hạnh ẩn lâm, hạnh trì bình, mặc y phấn tảo. chỉ mang ba y là những hạnh đầu đà (dhutaṅga). Năm hạnh sau: sống hạnh thiểu dục, sống tri túc, sống viễn ly, sống hạn chế giao tiếp, sống tinh cần là những pháp được huân tập do hạnh đầu đà (MN I 214)

Theo Sớ Giải thì Đức Phật thật sự không có ý thuyết phục Tôn giả Mahākassapa mà muốn tạo nên duyên sự để tôn giả nói lên bản nguyện của mình mà theo thí dụ của bản Sớ giải “như cái trống không tạo ra tiếng nếu không đánh”. Đi xa hơn, Sớ giải cũng xem lời nói của Tôn giả là “tiếng rống của con sư tử” (hay sư tử hống).

Chữ diṭṭhānugati (diṭṭhi + anugati) có nghĩa đen là “thấy rồi đi theo” ở đây dịch là noi theo gương.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

5. Jiṇṇasuttaṃ

148. Evaṃ me sutaṃ...pe... rājagahe veḷuvane. Atha kho āyasmā mahākassapo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ mahākassapaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘jiṇṇosi dāni tvaṃ, kassapa, garukāni ca te imāni sāṇāni paṃsukūlāni nibbasanāni. Tasmātiha tvaṃ, kassapa, gahapatāni [gahapatikāni (sī.)] ceva cīvarāni dhārehi, nimantanāni ca bhuñjāhi, mama ca santike viharāhī’’ti.

‘‘Ahaṃ kho, bhante, dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva piṇḍapātikattassa ca vaṇṇavādī, paṃsukūliko ceva paṃsukūlikattassa ca vaṇṇavādī, tecīvariko ceva tecīvarikattassa ca vaṇṇavādī, appiccho ceva appicchatāya ca vaṇṇavādī, santuṭṭho ceva santuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, pavivitto ceva pavivekassa ca vaṇṇavādī, asaṃsaṭṭho ceva asaṃsaggassa ca vaṇṇavādī, āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa [vīriyārabbhassa (ka.)] ca vaṇṇavādī’’ti.

‘‘Kiṃ [kaṃ (ka.)] pana tvaṃ, kassapa, atthavasaṃ sampassamāno dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva...pe... paṃsukūliko ceva... tecīvariko ceva... appiccho ceva... santuṭṭho ceva... pavivitto ceva... asaṃsaṭṭho ceva... āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī’’ti?

‘‘Dve khvāhaṃ, bhante, atthavase sampassamāno dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva...pe... paṃsukūliko ceva... tecīvariko ceva... appiccho ceva... santuṭṭho ceva... pavivitto ceva... asaṃsaṭṭho ceva... āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī. Attano ca diṭṭhadhammasukhavihāraṃ sampassamāno, pacchimañca janataṃ anukampamāno – ‘appeva nāma pacchimā janatā diṭṭhānugatiṃ āpajjeyyuṃ’ [āpajjeyya (sī. syā. kaṃ.)]. ‘Ye kira te ahesuṃ buddhānubuddhasāvakā te dīgharattaṃ āraññikā ceva ahesuṃ āraññikattassa ca vaṇṇavādino...pe... piṇḍapātikā ceva ahesuṃ ...pe... paṃsukūlikā ceva ahesuṃ... tecīvarikā ceva ahesuṃ... appicchā ceva ahesuṃ... santuṭṭhā ceva ahesuṃ... pavivittā ceva ahesuṃ... asaṃsaṭṭhā ceva ahesuṃ... āraddhavīriyā ceva ahesuṃ vīriyārambhassa ca vaṇṇavādino’ti. Te tathattāya paṭipajjissanti, tesaṃ taṃ bhavissati dīgharattaṃ hitāya sukhāya.

‘‘Ime khvāhaṃ, bhante, dve atthavase sampassamāno dīgharattaṃ āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva...pe... paṃsukūliko ceva... tecīvariko ceva... appiccho ceva... santuṭṭho ceva... pavivitto ceva... asaṃsaṭṭho ceva... āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī’’ti.

‘‘Sādhu sādhu, kassapa. Bahujanahitāya kira tvaṃ, kassapa, paṭipanno bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ. Tasmātiha tvaṃ, kassapa, sāṇāni ceva paṃsukūlāni dhārehi nibbasanāni, piṇḍāya ca carāhi, araññe ca viharāhī’’ti. Pañcamaṃ.

5. Jiṇṇasuttavaṇṇanā

148. Pañcame jiṇṇoti thero mahallako. Garukānīti taṃ satthu santikā laddhakālato paṭṭhāya chinnabhinnaṭṭhāne suttasaṃsibbanena ceva aggaḷadānena ca anekāni paṭalāni hutvā garukāni jātāni. Nibbasanānīti pubbe bhagavatā nivāsetvā apanītatāya evaṃladdhanāmāni. Tasmāti yasmā tvaṃ jiṇṇo ceva garupaṃsukūlo ca. Gahapatānīti paṃsukūlikaṅgaṃ vissajjetvā gahapatīhi dinnacīvarāni dhārehīti vadati. Nimantanānīti piṇḍapātikaṅgaṃ vissajjetvā salākabhattādīni nimantanāni bhuñjāhīti vadati. Mama ca santiketi āraññikaṅgaṃ vissajjetvā gāmantasenāsaneyeva vasāhīti vadati.

Nanu ca yathā rājā senāpatiṃ senāpatiṭṭhāne ṭhapetvā tassa rājūpaṭṭhānādinā attano kammena ārādhentasseva taṃ ṭhānantaraṃ gahetvā aññassa dadamāno ayuttaṃ nāma karoti, evaṃ satthā mahākassapattherassa paccuggamanatthāya tigāvutaṃ maggaṃ gantvā rājagahassa ca nāḷandāya ca antare bahuputtakarukkhamūle nisinno tīhi ovādehi upasampādetvā tena saddhiṃ attano cīvaraṃ parivattetvā theraṃ jātiāraññikaṅgañceva jātipaṃsukūlikaṅgañca akāsi, so tasmiṃ kattukamyatāchandena satthu cittaṃ ārādhentasseva paṃsukūlādīni vissajjāpetvā gahapaticīvarapaṭiggahaṇādīsu niyojento ayuttaṃ nāma karotīti. Na karoti. Kasmā? Attajjhāsayattā. Na hi satthā dhutaṅgāni vissajjāpetukāmo, yathā pana aghaṭṭitā bheriādayo saddaṃ na vissajjenti, evaṃ aghaṭṭitā evarūpā puggalā na sīhanādaṃ nadantīti nadāpetukāmo sīhanādajjhāsayena evamāha. Theropi satthu ajjhāsayānurūpeneva ‘‘ahaṃ kho, bhante, dīgharattaṃ āraññiko cevā’’tiādinā nayena sīhanādaṃ nadati.

Diṭṭhadhammasukhavihāranti diṭṭhadhammasukhavihāro nāma āraññikasseva labbhati, no gāmantavāsino. Gāmantasmiñhi vasanto dārakasaddaṃ suṇāti, asappāyarūpāni passati, asappāye sadde suṇāti, tenassa anabhirati uppajjati. Āraññiko pana gāvutaṃ vā aḍḍhayojanaṃ vā atikkamitvā araññaṃ ajjhogāhetvā vasanto dīpibyagghasīhādīnaṃ sadde suṇāti, yesaṃ savanapaccayā amānusikāsavanarati uppajjati. Yaṃ sandhāya vuttaṃ –

‘‘Suññāgāraṃ paviṭṭhassa, santacittassa bhikkhuno;

Amānusī ratī hoti, sammā dhammaṃ vipassato.

‘‘Yato yato sammasati, khandhānaṃ udayabbayaṃ;

Labhatī pītipāmojjaṃ, amataṃ taṃ vijānataṃ. (dha. pa. 373-374);

‘‘Purato pacchato vāpi, aparo ce na vijjati;

Tattheva phāsu bhavati, ekassa ramato vane’’ti.

Tathā piṇḍapātikasseva labbhati, no apiṇḍapātikassa. Apiṇḍapātiko hi akālacārī hoti, turitacāraṃ gacchati, parivatteti, palibuddhova gacchati, tattha ca bahusaṃsayo hoti. Piṇḍapātiko pana na akālacārī hoti, na turitacāraṃ gacchati, na parivatteti, apalibuddhova gacchati, tattha ca na bahusaṃsayo hoti.

Kathaṃ? Apiṇḍapātiko hi gāmato dūravihāre vasamāno kālasseva ‘‘yāguṃ vā pārivāsikabhattaṃ vā lacchāmi, āsanasālāya vā pana uddesabhattādīsu kiñcideva mayhaṃ pāpuṇissatī’’ti makkaṭakasuttāni chindanto sayitagorūpāni uṭṭhāpento pātova gacchanto akālacārī hoti. Manusse khettakammādīnaṃ atthāya gehā nikkhanteyeva sampāpuṇituṃ migaṃ anubandhanto viya vegena gacchanto turitacārī hoti. Antarā kiñcideva disvā ‘‘asukaupāsako vā asukaupāsikā vā gehe, no gehe’’ti pucchati, ‘‘no gehe’’ti sutvā ‘‘idāni kuto labhissāmī’’ti? Aggidaḍḍho viya pavedhati, sayaṃ pacchimadisaṃ gantukāmo pācīnadisāya salākaṃ labhitvā aññaṃ pacchimadisāya laddhasalākaṃ upasaṅkamitvā, ‘‘bhante, ahaṃ pacchimadisaṃ gamissāmi, mama salākaṃ tumhe gaṇhatha, tumhākaṃ salākaṃ mayhaṃ dethā’’ti salākaṃ parivatteti. Ekaṃ vā pana salākabhattaṃ āharitvā paribhuñjanto ‘‘aparassāpi salākabhattassa pattaṃ dethā’’ti manussehi vutte, ‘‘bhante, tumhākaṃ pattaṃ detha, ahaṃ mayhaṃ patte bhattaṃ pakkhipitvā tumhākaṃ pattaṃ dassāmī’’ti aññassa pattaṃ dāpetvā bhatte āhaṭe attano patte pakkhipitvā pattaṃ paṭidento pattaṃ parivatteti nāma. Vihāre rājarājamahāmattādayo mahādānaṃ denti, iminā ca bhiyyo dūragāme salākā laddhā, tattha agacchanto puna sattāhaṃ salākaṃ na labhatīti alābhabhayena gacchati, evaṃ gacchanto palibuddho hutvā gacchati nāma. Yassa cesa salākabhattādino atthāya gacchati, ‘‘taṃ dassanti nu kho me, udāhu na dassanti, paṇītaṃ nu kho dassanti, udāhu lūkhaṃ, thokaṃ nu kho, udāhu bahukaṃ, sītalaṃ nu kho, udāhu uṇha’’nti evaṃ tattha ca bahusaṃsayo hoti.

Piṇḍapātiko pana kālasseva vuṭṭhāya vattapaṭivattaṃ katvā sarīraṃ paṭijaggitvā vasanaṭṭhānaṃ pavisitvā kammaṭṭhānaṃ manasikatvā kālaṃ sallakkhetvā mahājanassa uḷuṅkabhikkhādīni dātuṃ pahonakakāle gacchatīti na akālacārī hoti, ekekaṃ padavāraṃ cha koṭṭhāse katvā vipassanto gacchatīti na turitacārī hoti, attano garubhāvena ‘‘asuko gehe, na gehe’’ti na pucchati, salākabhattādīniyeva na gaṇhāti. Agaṇhanto kiṃ parivattessati? Na aññassa vasena palibuddhova hoti, kammaṭṭhānaṃ manasikaronto yathāruci gacchati, itaro viya na bahusaṃsayo hoti. Ekasmiṃ gāme vā vīthiyā vā alabhitvā aññattha carati. Tasmimpi alabhitvā aññattha caranto missakodanaṃ saṅkaḍḍhitvā amataṃ viya paribhuñjitvā gacchati.

Paṃsukūlikasseva labbhati, no apaṃsukūlikassa. Apaṃsukūliko hi vassāvāsikaṃ pariyesanto carati, na senāsanasappāyaṃ pariyesati. Paṃsukūliko pana na vassāvāsikaṃ pariyesanto carati, senāsanasappāyameva pariyesati. Tecīvarikasseva labbhati, na itarassa. Atecīvariko hi bahubhaṇḍo bahuparikkhāro hoti, tenassa phāsuvihāro natthi. Appicchādīnañceva labbhati, na itaresanti. Tena vuttaṃ – ‘‘attano ca diṭṭhadhammasukhavihāraṃ sampassamāno’’ti. Pañcamaṃ.