Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - KHI TU CAO KHÔNG MANG NGUYỆN LỚN - Kinh Kaṭṭhahāra (Kaṭṭhahārasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - KHI TU CAO KHÔNG MANG NGUYỆN LỚN - Kinh Kaṭṭhahāra (Kaṭṭhahārasuttaṃ)

Wednesday, 27/07/2022, 18:27 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 27.7.2022


KHI TU CAO KHÔNG MANG NGUYỆN LỚN

Kinh Kaṭṭhahāra (Kaṭṭhahārasuttaṃ)

(CHƯƠNG VII. TƯƠNG ƯNG BÀ LA MÔN – PHẨM CƯ SĨ) (S. I, 180)

Người đời khi thấy một tu sĩ chân tu khả kính thường nghĩ là tu như vậy phải có sở nguyện cao cả để chứng đạt cái gì đó phi thường. Nhìn hình ảnh Đức Phật tĩnh toạ trang nghiêm giữa chốn rừng sâu, ông bà la môn không thể không nghĩ đến một bậc xuất trần thượng sĩ với đại nguyện cao cả mới được như vậy. Câu trả lời của Đức Phật làm chấn động tâm tư ông ấy hơn cả hình ảnh độc cư thiền toạ của Ngài: Không mong cầu chấp trước gì thì mới không còn vô minh, và do vậy, an nhiên giữa rừng sâu núi thẳm. Tất cả những mong cầu đều đưa tâm hướng đến những gì không thuộc hiện tại, hiện tiền. Những ước vọng có xuất xứ từ vô minh. Chỉ có bậc không còn khát vọng mới có thể tự tại. Đây là điều ít người nhận ra: tu tập là sống với thực tại bằng tỉnh thức chứ không phải là chạy đuổi theo cái gì đó dù được xem là cao vợi.

Ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena aññatarassa bhāradvājagottassa brāhmaṇassa sambahulā antevāsikā kaṭṭhahārakā māṇavakā yena vanasaṇḍo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā addasaṃsu bhagavantaṃ tasmiṃ vanasaṇḍe nisinnaṃ pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. Disvāna yena bhāradvājagotto brāhmaṇo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhāradvājagottaṃ brāhmaṇaṃ etadavocuṃ – ‘‘yagghe, bhavaṃ jāneyyāsi! Asukasmiṃ vanasaṇḍe samaṇo nisinno pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā’’.

Thuở ấy Đức Thế Tôn trú ở tại một khu rừng trong xứ Kosala. Bấy giờ có một số thanh niên học trò của bà la môn dòng Bhāradvāja vào khu rừng ấy tìm lượm củi. Họ trông thấy Đức Thế Tôn đang ngồi kiết già, lưng thẳng, hướng chánh niệm phía trước. Thấy vậy liền đi về thưa lại với bà la môn dòng Bhāradvāja: Thưa Thầy, Thầy nên biết trong rừng có một sa môn đang ngồi kiết già, lưng thẳng, trú niệm trước mặt.

Atha kho bhāradvājagotto brāhmaṇo tehi māṇavakehi saddhiṃ yena so vanasaṇḍo tenupasaṅkami. Addasā kho bhagavantaṃ tasmiṃ vanasaṇḍe nisinnaṃ pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. Disvāna yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Gambhīrarūpe bahubherave vane,

Suññaṃ araññaṃ vijanaṃ vigāhiya;

Aniñjamānena ṭhitena vaggunā,

Sucārurūpaṃ vata bhikkhu jhāyasi.

‘‘Na yattha gītaṃ napi yattha vāditaṃ,

Eko araññe vanavassito muni;

Accherarūpaṃ paṭibhāti maṃ idaṃ,

Yadekako pītimano vane vase.

‘‘Maññāmahaṃ lokādhipatisahabyataṃ,

Ākaṅkhamāno tidivaṃ anuttaraṃ;

Kasmā bhavaṃ vijanamaraññamassito,

Tapo idha kubbasi brahmapattiyā’’ti.

Rồi ông bà la môn cùng với những thanh niên bà la môn đi vào rừng gặp Đức Thế Tôn đang thiền toạ, lưng thẳng, trú niệm trước mặt. Ông bà la môn nói lên kệ ngôn:

“Vào giữa chốn thâm u

Rừng sâu đầy kinh hãi

Thân bất động, trang nghiêm

Tỳ khưu thiền, tướng hảo.

“Không lời ca, tiếng nhạc

Ẩn sĩ trú giữa rừng

Độc cư tâm tịnh lạc

Khiến lòng con quý kính.

“Chắc Ngài mong sanh thiên

Cộng trú cùng Thiên chúa

Ngài khổ tu trong rừng

Để chứng quả Phạm thiên?

(Thế Tôn):

‘‘Yā kāci kaṅkhā abhinandanā vā,

Anekadhātūsu puthū sadāsitā;

Aññāṇamūlappabhavā pajappitā,

Sabbā mayā byantikatā samūlikā.

‘‘Svāhaṃ akaṅkho asito anūpayo,

Sabbesu dhammesu visuddhadassano;

Pappuyya sambodhimanuttaraṃ sivaṃ,

Jhāyāmahaṃ brahma raho visārado’’ti.

“Bất cứ hỷ, lạc gì

Đều chấp thủ căn nguyên

Ái sanh từ vô minh

Ta đã đoạn tận gốc.

“Không mong cầu, chấp trước

Với tri kiến thanh tịnh

Chứng vô thượng chánh giác

Phạm chí! Ta tự tại

Trong độc cư thiền tịnh.

Evaṃ vutte, bhāradvājagotto brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama abhikkantaṃ, bho gotama...pe... ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

Khi được nghe nói vậy, Bà-la-môn thuộc dòng họ Bhāradvāja bạch Thế Tôn:

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Diệu Pháp được Tôn giả Gotama hiển bày như người dựng đứng những gì bị ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc lối, hay đem đèn sáng vào chỗ tăm tối để những ai có mắt thấy được. Con xin nương tựa Đức Thế Tôn Gotama, xin nương tựa Pháp, xin nương tựa tỳ khưu Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

(Bổ túc sau)

Ta Bà Giáo Chủ Tam Thiên Điều Ngự (lokādhipati tidivam anuttaraṃ) là cách gọi của bà la môn giáo chỉ cho Đại Phạm Thiên (Mahābrahma). Cụm từ nầy được Phật giáo Đại Thừa thường dùng để chỉ cho Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Theo Sớ Giải thì hỷ (kaṅkhā), lạc (abhinandanā), và chấp trước (pajappitā) đều là những hình thái của ái chấp (tanḥā). Gốc rễ không hiểu biết (Aññāṇamūla) chính là vô minh (avijjā).

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

8. Kaṭṭhahārasuttaṃ [Mūla]

204. Ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena aññatarassa bhāradvājagottassa brāhmaṇassa sambahulā antevāsikā kaṭṭhahārakā māṇavakā yena vanasaṇḍo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā addasaṃsu bhagavantaṃ tasmiṃ vanasaṇḍe nisinnaṃ pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. Disvāna yena bhāradvājagotto brāhmaṇo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhāradvājagottaṃ brāhmaṇaṃ etadavocuṃ – ‘‘yagghe, bhavaṃ jāneyyāsi! Asukasmiṃ vanasaṇḍe samaṇo nisinno pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā’’. Atha kho bhāradvājagotto brāhmaṇo tehi māṇavakehi saddhiṃ yena so vanasaṇḍo tenupasaṅkami. Addasā kho bhagavantaṃ tasmiṃ vanasaṇḍe nisinnaṃ pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. Disvāna yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

‘‘Gambhīrarūpe bahubherave vane,

Suññaṃ araññaṃ vijanaṃ vigāhiya;

Aniñjamānena ṭhitena vaggunā,

Sucārurūpaṃ vata bhikkhu jhāyasi.

‘‘Na yattha gītaṃ napi yattha vāditaṃ,

Eko araññe vanavassito muni;

Accherarūpaṃ paṭibhāti maṃ idaṃ,

Yadekako pītimano vane vase.

‘‘Maññāmahaṃ lokādhipatisahabyataṃ,

Ākaṅkhamāno tidivaṃ anuttaraṃ;

Kasmā bhavaṃ vijanamaraññamassito,

Tapo idha kubbasi brahmapattiyā’’ti.

‘‘Yā kāci kaṅkhā abhinandanā vā,

Anekadhātūsu puthū sadāsitā;

Aññāṇamūlappabhavā pajappitā,

Sabbā mayā byantikatā samūlikā.

‘‘Svāhaṃ akaṅkho asito anūpayo,

Sabbesu dhammesu visuddhadassano;

Pappuyya sambodhimanuttaraṃ sivaṃ,

Jhāyāmahaṃ brahma raho visārado’’ti.

Evaṃ vutte, bhāradvājagotto brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama abhikkantaṃ, bho gotama...pe... ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

8. Kaṭṭhahārasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

204. Aṭṭhame antevāsikāti veyyāvaccaṃ katvā sippuggaṇhanakā dhammantevāsikā. Nisinnanti chabbaṇṇarasmiyo vissajjetvā nisinnaṃ. Gambhīrarūpeti gambhīrasabhāve.

Bahubheraveti tatraṭṭhakasaviññāṇakaaviññāṇakabheravehi bahubherave. Vigāhiyāti anupavisitvā. Aniñjamānenātiādīni kāyavisesanāni, evarūpena kāyenāti attho. Sucārurūpaṃ vatāti atisundaraṃ vata jhānaṃ jhāyasīti vadati.

Vanavassito munīti vanaṃ avassito buddhamuni. Idanti idaṃ tumhākaṃ evaṃ vane nisinnakāraṇaṃ mayhaṃ accherarūpaṃ paṭibhāti. Pītimanoti tuṭṭhacitto. Vane vaseti vanamhi vasi.

Maññāmahanti maññāmi ahaṃ. Lokādhipatisahabyatanti lokādhipatimahābrahmunā sahabhāvaṃ. Ākaṅkhamānoti icchamāno. Tidivaṃ anuttaranti idaṃ brahmalokameva sandhāyāha. Kasmā bhavaṃ vijanamaraññamassitoti ahaṃ tāva brahmalokaṃ ākaṅkhamānoti maññāmi. Yadi evaṃ na hoti, atha me ācikkha, kasmā bhavanti? Pucchati. Brahmapattiyāti seṭṭhapattiyā. Idha idaṃ tapo kasmā karosīti aparenapi ākārena pucchati.

Kaṅkhāti taṇhā. Abhinandanāti abhinandanavasena taṇhāva vuttā. Anekadhātūsūti anekasabhāvesu ārammaṇesu. Puthūti nānappakārā taṇhā sesakilesā vā. Sadāsitāti niccakālaṃ avassitā. Aññāṇamūlappabhavāti avijjāmūlā hutvā jātā. Pajappitāti taṇhāva ‘‘idampi mayhaṃ, idampi mayha’’nti pajappāpanavasena pajappitā nāmāti vuttā. Sabbā mayā byantikatāti sabbā taṇhā mayā aggamaggena vigatantā nirantā katā. Samūlikāti saddhiṃ aññāṇamūlena.

Anūpayoti anupagamano. Sabbesu dhammesu visuddhadassanoti iminā sabbaññutaññāṇaṃ dīpeti. Sambodhimanuttaranti arahattaṃ sandhāyāha. Sivanti seṭṭhaṃ. Jhāyāmīti dvīhi jhānehi jhāyāmi. Visāradoti vigatasārajjo. Aṭṭhamaṃ.