Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || KHI KHẤT SĨ TỆ NHƯ NGƯỜI ĂN XIN - Kinh Người Khất Thực (Piṇḍolyasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || KHI KHẤT SĨ TỆ NHƯ NGƯỜI ĂN XIN - Kinh Người Khất Thực (Piṇḍolyasuttaṃ)

Tuesday, 02/07/2024, 09:11 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 2.7.2024

KHI KHẤT SĨ TỆ NHƯ NGƯỜI ĂN XIN

Kinh Người Khất Thực (Piṇḍolyasuttaṃ)

Tập III – Uẩn

Chương I. Tương Ưng Uẩn-Phần II-Phẩm Nuốt Chửng (S,iii,80)

Người xuất gia không sinh nhai như người đời, mà sống nhờ sự hộ trì của đàn tín. Đức Phật dạy người tu mà không tu thì giống như người hành khất ở đời, một cách nuôi mạng thấp nhất trong muôn sinh kế ở đời. Sự tu tập đúng nghĩa là khả năng chuyển hoá bản thân. Từ chánh niệm minh sát thấy được dòng sinh diệt, gọi là định ở bất định hay vô tướng tâm định. Đời sống sa môn là cơ hội để thành tựu những điều cao quý, mà cũng có thể khiến con người trở nên thấp hèn, nếu không sống đúng nghĩa với sa môn hạnh.

Kinh văn

Ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati kapilavatthusmiṃ nigrodhārāme.

Atha kho bhagavā kismiñcideva pakaraṇe bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya kapilavatthuṃ piṇḍāya pāvisi. Kapilavatthusmiṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena mahāvanaṃ tenupasaṅkami divāvihārāya. Mahāvanaṃ ajjhogāhetvā beluvalaṭṭhikāya mūle divāvihāraṃ nisīdi.

Một thuở Đức Thế Tôn ngự tại Ni Câu Tự (Nigrodhārāma), ở Ca tỳ la vệ (Kapilavatthu), giữa dân chúng Thích Ca (Sakka). Bấy giờ vì hạnh kiểm xấu của một số tỳ khưu, Đức Thế Tôn đã nghiêm huấn bảo các vị đi nơi khác. Rồi vào buổi sáng, Đức Thế Tôn đắp y, mang bát và y kép vào thành Kapilavatthu khất thực. Sau khi hoá duyên và thọ thực, Ngài đi vào rừng Đại Lâm (Mahāvana) nghỉ trưa dưới gốc cây Beluvalatthikā.

Atha kho bhagavato rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi: “mayā kho bhikkhusaṅgho pabāḷho. Santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ. Tesaṃ mamaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma vacchassa taruṇassa mātaraṃ apassantassa siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ tesaṃ mamaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma bījānaṃ taruṇānaṃ udakaṃ alabhantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha …pe… tesaṃ mamaṃ alabhantānaṃ dassanāya siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Yannūnāhaṃ yatheva mayā pubbe bhikkhusaṅgho anuggahito, evameva etarahi anuggaṇheyyaṃ bhikkhusaṅghan”ti.

Bấy giờ trong lúc độc cư an tịnh, Đức Thế Tôn khởi lên ý nghĩ:

“Chúng Tỳ khưu Tăng đã được Ta làm cho vững mạnh. Nhưng ở đây, có một số tân tỳ khưu xuất gia không bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ không thấy Ta, họ có thể thay đổi, biến chất. Như con bê, nếu không thấy bò mẹ, có thể thay đổi, biến chất. Hay như hạt giống mới nẩy mầm không đủ nước có thể biến đổi, hư hoại. Vậy Ta hãy trợ duyên cho chúng tỳ khưu như trước đây đã từng làm.

Atha kho brahmā sahampati bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya—seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya; evameva—brahmaloke antarahito bhagavato purato pāturahosi. Atha kho brahmā sahampati ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca: “evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata. Bhagavatā, bhante, bhikkhusaṅgho pabāḷho. Santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ. Tesaṃ bhagavantaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma vacchassa taruṇassa mātaraṃ apassantassa siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ tesaṃ bhagavantaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma bījānaṃ taruṇānaṃ udakaṃ alabhantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ, tesaṃ bhagavantaṃ alabhantānaṃ dassanāya siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Abhinandatu, bhante, bhagavā bhikkhusaṅghaṃ; abhivadatu, bhante, bhagavā bhikkhusaṅghaṃ. Yatheva bhagavatā pubbe bhikkhusaṅgho anuggahito, evameva etarahi anuggaṇhātu bhikkhusaṅghan”ti.

Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. Atha kho brahmā sahampati bhagavato adhivāsanaṃ viditvā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi.

Lúc ấy Phạm thiên Sahampati, với tâm của mình biết được ý nghĩ của Đức Thế Tôn, nhanh chóng như một người luyện thể hình co duỗi cánh tay, biến mất từ Phạm thiên giới, hiện ra trước mặt Đức Thế Tôn.

Rồi Phạm thiên Sahampati, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng đến Thế Tôn, và bạch rằng:

—Đúng như vậy, bạch Đức Thế Tôn! Đúng như vậy, bạch Thiện Thệ! Bạch Thế Tôn, Tăng chúng tỳ khưu đã được Thế Tôn làm cho vững mạnh. Nhưng ở đây, có một số tân tỳ khưu xuất gia không bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ không thấy Đức Thế Tôn, họ có thể thay đổi, biến chất. Như con bê, nếu không thấy bò mẹ, có thể thay đổi, biến chất. Hay như hạt giống mới nẩy mầm không đủ nước có thể biến đổi, hư hoại. Vậy Đức Thế Tôn xin hãy trợ duyên cho chúng tỳ khưu như trước đây đã từng làm.

Bạch Thế Tôn, Thế Tôn xin hãy làm cho chúng tỳ khưu hoan hỷ. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn xin hãy huấn thị cho chúng tỳ khưu, như trước đây chúng tỳ khưu đã được Thế Tôn trợ duyên.

Đức Thế Tôn im lặng nhận lời.

Rồi Phạm thiên Sahampati, sau khi biết Thế Tôn đã nhận lời, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên phải hướng về Ngài rồi biến mất tại chỗ.

Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena nigrodhārāmo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā tathārūpaṃ iddhābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkhāsi yathā te bhikkhū ekadvīhikāya sārajjamānarūpā yenāhaṃ tenupasaṅkameyyuṃ. Tepi bhikkhū ekadvīhikāya sārajjamānarūpā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinne kho te bhikkhū bhagavā etadavoca:

Rồi Đức Thế Tôn, vào buổi chiều từ chỗ tịnh cư đứng dậy đi đến chùa Nirodha. Sau khi đến, Ngài ngồi xuống trên chỗ ngồi đã soạn sẵn. Và Đức Thế Tôn nghĩ rằng: “Ta hãy hiển hoá thần thông khiến cho chư tỳ khưu ấy đến với Ta từng nhóm một hay hai người với tâm có hối lỗi”.

Rồi chư tỳ khưu ấy đến với Đức Thế Tôn từng nhóm một hay hai người với tâm có hối lỗi; sau khi đến, đảnh lễ và rồi ngồi xuống một bên.

Thế Tôn nói với chư tỳ khưu đang ngồi một bên:

“Antamidaṃ, bhikkhave, jīvikānaṃ yadidaṃ piṇḍolyaṃ. Abhisāpoyaṃ, bhikkhave, lokasmiṃ piṇḍolo vicarasi pattapāṇīti. Tañca kho etaṃ, bhikkhave, kulaputtā upenti atthavasikā, atthavasaṃ paṭicca; neva rājābhinītā, na corābhinītā, na iṇaṭṭā, na bhayaṭṭā, na ājīvikāpakatā; api ca kho otiṇṇāmha jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi dukkhotiṇṇā dukkhaparetā appeva nāma imassa kevalassa dukkhakkhandhassa antakiriyā paññāyethāti.

Tayome, bhikkhave, akusalavitakkā—kāmavitakko, byāpādavitakko, vihiṃsāvitakko. Ime ca bhikkhave, tayo akusalavitakkā kva aparisesā nirujjhanti? Catūsu vā satipaṭṭhānesu suppatiṭṭhitacittassa viharato animittaṃ vā samādhiṃ bhāvayato. Yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva animitto samādhi bhāvetuṃ. Animitto, bhikkhave, samādhi bhāvito bahulīkato mahapphalo hoti mahānisaṃso.

Evaṃ pabbajito cāyaṃ, bhikkhave, kulaputto. So ca hoti abhijjhālu kāmesu tibbasārāgo byāpannacitto paduṭṭhamanasaṅkappo muṭṭhassati asampajāno asamāhito vibbhantacitto pākatindriyo. Seyyathāpi, bhikkhave, chavālātaṃ ubhatopadittaṃ majjhe gūthagataṃ, neva gāme kaṭṭhatthaṃ pharati, nāraññe kaṭṭhatthaṃ pharati. Tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi gihibhogā ca parihīno, sāmaññatthañca na paripūreti.

—Này chư Tỳ khưu, trong các cách sinh nhai thì đi ăn xin là nghề thấp kém nhất. Người đời có lời nói nặng là: “Ngươi hãy đi chỗ này chỗ kia hành khất với bát ăn xin”. Này chư Tỳ khưu, các thiện nam tử xuất gia thành những khất sĩ không phải vì bị ma nhập, không phải vì thổ phỉ bắt buộc, không phải vì trốn nợ, không phải vì sợ hãi, không phải vì tuyệt lộ sinh kế mà vì ý nghĩ: “Ta bị chìm đắm trong khổ đau, vây bủa bởi đau khổ với sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai. Đây là con đường với khả tính vượt thoát toàn bộ khổ uẩn này”.

Này chư Tỳ khưu, có ba bất thiện tư duy là dục tầm, sân tầm, hại tầm. Và những tư duy bất thiện này chấm dứt không dư sót ở đâu? Đối với người an lập trên bốn niệm xứ, phát triển vô tướng tâm định. Khi vô tướng tâm định được tu tập mang lại kết quả lớn, lợi ích lớn.

Này chư Tỳ khưu, một người xuất gia với sự ham muốn, dục vọng cuồng nhiệt, tâm tư sân hận, ô nhiễm, thất niệm, không tỉnh giải, không định tĩnh, tán loạn, không phòng hộ các căn giống như một khúc gỗ ở lò hoả táng. Khúc gỗ cháy hai đầu và ở giữa dính phẫn. Không ai trong làng, trong rừng muốn dùng khúc khỗ ấy. Cũng tương tự như vậy là một người đi tu từ bỏ gia đình, lại không tu tập đúng nghĩa của sa môn hạnh.

Dvemā, bhikkhave, diṭṭhiyo—bhavadiṭṭhi ca vibhavadiṭṭhi ca. Tatra kho, bhikkhave, sutavā ariyasāvako iti paṭisañcikkhati: ‘atthi nu kho taṃ kiñci lokasmiṃ yamahaṃ upādiyamāno na vajjavā assan’ti? So evaṃ pajānāti: ‘natthi nu kho taṃ kiñci lokasmiṃ yamahaṃ upādiyamāno na vajjavā assaṃ. Ahañhi rūpaññeva upādiyamāno upādiyeyyaṃ vedanaññeva … saññaññeva … saṅkhāreyeva viññāṇaññeva upādiyamāno upādiyeyyaṃ. Tassa me assa upādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhaveyyuṃ. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo assā’ti.

Này chư tỳ khưu, có hai quan kiến này: “hữu kiến, phi hữu kiến”. Này chư tỳ khưu, vị thánh đệ tử có học hiểu suy nghĩ như sau: “Có cái gì ở trong đời, ta chấp trước mà không có phạm lỗi?”.

Và vị ấy biết: “Không có cái gì ở trong đời ta chấp trước mà không có phạm lỗi. Nếu ta chấp thủ sự chấp thủ sắc … thọ … tưởng … các hành … Nếu ta chấp thủ sự chấp thủ thức, do duyên chấp thủ, hữu trở thành của ta. Do duyên hữu, có sanh. Do sanh, có già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này”.

Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā”ti?

“Aniccaṃ, bhante”.

“Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā”ti?

“Dukkhaṃ, bhante”.

Này chư Tỳ khưu, các Thầy nghĩ thế nào, sắc là thường hay vô thường?

—Là vô thường, bạch Thế Tôn.

—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?

—Là khổ, bạch Thế Tôn.

“Yaṃ paāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ: ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’”ti?

“No hetaṃ, bhante”.

—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng nếu quán cái ấy là: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”?

—Thưa không, bạch Thế Tôn.

“Vedanā … saññā … saṅkhārā … viññāṇaṃ …pe…

tasmātiha, bhikkhave,

evaṃ passaṃ … nāparaṃ itthattāyāti pajānātī”ti.

—Thọ … Tưởng … Hành … Thức … Do vậy, này chư Tỳ khưu, thấy vậy … Vị ấy biết: “ … không còn trở lui trạng thái này nữa”.

 

Chú Thích

Theo Sớ Giải, thì sự việc trong bài kinh này xảy ra sau mùa an cư. Những người Sakka mang nhiều nhu yếu phẩm tới cúng dường chư tỳ khưu. Một số tỳ khưu mới tu cải cọ, tranh dành khi phân chia vật dụng phát sanh. Đức Thế Tôn nhân đó đã khiển trách và bảo những vị này đi nơi khác, vì có hành xử bất xứng của sa môn. Sớ giải cũng ghi rằng, sở dĩ Đức Thế Tôn làm vậy, vì Ngài nhận thấy các vị tỳ khưu mới xuất gia ấy cần ở một mình để tự xét và hối lỗi. Từ đó có thể lãnh hội sự hướng dẫn tu tập.

Theo Sớ giải, khi tu tập tứ niệm xứ, không còn chấp riêng một tướng vì thấy sanh diệt của cả hai danh và sắc, nên gọi là vô tướng tâm định (animittasamādhi). Bài kinh này, cũng nhấn mạnh vô tướng tâm định có hiệu năng diệt tận chấp hữu và chấp vô.

Sớ giải cũng ghi rằng, sau lời dạy của Đức Thế Tôn, năm trăm tỳ khưu chứng quả a la hán với tuệ phân tích.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch.

8. Piṇḍolyasuttaṃ

80. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati kapilavatthusmiṃ nigrodhārāme.

Atha kho bhagavā kismiñcideva pakaraṇe bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya kapilavatthuṃ piṇḍāya pāvisi. Kapilavatthusmiṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena mahāvanaṃ tenupasaṅkami divāvihārāya. Mahāvanaṃ ajjhogāhetvā beluvalaṭṭhikāya mūle divāvihāraṃ nisīdi.

Atha kho bhagavato rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi: “mayā kho bhikkhusaṅgho pabāḷho. Santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ. Tesaṃ mamaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma vacchassa taruṇassa mātaraṃ apassantassa siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ tesaṃ mamaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma bījānaṃ taruṇānaṃ udakaṃ alabhantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha …pe… tesaṃ mamaṃ alabhantānaṃ dassanāya siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Yannūnāhaṃ yatheva mayā pubbe bhikkhusaṅgho anuggahito, evameva etarahi anuggaṇheyyaṃ bhikkhusaṅghan”ti.

Atha kho brahmā sahampati bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya—seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya; evameva—brahmaloke antarahito bhagavato purato pāturahosi. Atha kho brahmā sahampati ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca: “evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata. Bhagavatā, bhante, bhikkhusaṅgho pabāḷho. Santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ. Tesaṃ bhagavantaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma vacchassa taruṇassa mātaraṃ apassantassa siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ tesaṃ bhagavantaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma bījānaṃ taruṇānaṃ udakaṃ alabhantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo; evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ, tesaṃ bhagavantaṃ alabhantānaṃ dassanāya siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Abhinandatu, bhante, bhagavā bhikkhusaṅghaṃ; abhivadatu, bhante, bhagavā bhikkhusaṅghaṃ. Yatheva bhagavatā pubbe bhikkhusaṅgho anuggahito, evameva etarahi anuggaṇhātu bhikkhusaṅghan”ti.

Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. Atha kho brahmā sahampati bhagavato adhivāsanaṃ viditvā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi.

Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena nigrodhārāmo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā tathārūpaṃ iddhābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkhāsi yathā te bhikkhū ekadvīhikāya sārajjamānarūpā yenāhaṃ tenupasaṅkameyyuṃ. Tepi bhikkhū ekadvīhikāya sārajjamānarūpā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinne kho te bhikkhū bhagavā etadavoca:

“Antamidaṃ, bhikkhave, jīvikānaṃ yadidaṃ piṇḍolyaṃ. Abhisāpoyaṃ, bhikkhave, lokasmiṃ piṇḍolo vicarasi pattapāṇīti. Tañca kho etaṃ, bhikkhave, kulaputtā upenti atthavasikā, atthavasaṃ paṭicca; neva rājābhinītā, na corābhinītā, na iṇaṭṭā, na bhayaṭṭā, na ājīvikāpakatā; api ca kho otiṇṇāmha jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi dukkhotiṇṇā dukkhaparetā appeva nāma imassa kevalassa dukkhakkhandhassa antakiriyā paññāyethāti.

Evaṃ pabbajito cāyaṃ, bhikkhave, kulaputto. So ca hoti abhijjhālu kāmesu tibbasārāgo byāpannacitto paduṭṭhamanasaṅkappo muṭṭhassati asampajāno asamāhito vibbhantacitto pākatindriyo. Seyyathāpi, bhikkhave, chavālātaṃ ubhatopadittaṃ majjhe gūthagataṃ, neva gāme kaṭṭhatthaṃ pharati, nāraññe kaṭṭhatthaṃ pharati. Tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi gihibhogā ca parihīno, sāmaññatthañca na paripūreti.

Tayome, bhikkhave, akusalavitakkā—kāmavitakko, byāpādavitakko, vihiṃsāvitakko. Ime ca bhikkhave, tayo akusalavitakkā kva aparisesā nirujjhanti? Catūsu vā satipaṭṭhānesu suppatiṭṭhitacittassa viharato animittaṃ vā samādhiṃ bhāvayato. Yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva animitto samādhi bhāvetuṃ. Animitto, bhikkhave, samādhi bhāvito bahulīkato mahapphalo hoti mahānisaṃso.

Dvemā, bhikkhave, diṭṭhiyo—bhavadiṭṭhi ca vibhavadiṭṭhi ca. Tatra kho, bhikkhave, sutavā ariyasāvako iti paṭisañcikkhati: ‘atthi nu kho taṃ kiñci lokasmiṃ yamahaṃ upādiyamāno na vajjavā assan’ti? So evaṃ pajānāti: ‘natthi nu kho taṃ kiñci lokasmiṃ yamahaṃ upādiyamāno na vajjavā assaṃ. Ahañhi rūpaññeva upādiyamāno upādiyeyyaṃ vedanaññeva … saññaññeva … saṅkhāreyeva viññāṇaññeva upādiyamāno upādiyeyyaṃ. Tassa me assa upādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhaveyyuṃ. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo assā’ti.

Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā”ti?

“Aniccaṃ, bhante”.

“Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā”ti?

“Dukkhaṃ, bhante”.

“Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ: ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’”ti?

“No hetaṃ, bhante”.

“Vedanā … saññā … saṅkhārā … viññāṇaṃ …pe…

tasmātiha, bhikkhave,

evaṃ passaṃ … nāparaṃ itthattāyāti pajānātī”ti.

Aṭṭhamaṃ.