Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || KHAM NHẪN LÀ ĐẶC HẠNH CỦA KIẾP SA MÔN - Kinh Tissa (Tissasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || KHAM NHẪN LÀ ĐẶC HẠNH CỦA KIẾP SA MÔN - Kinh Tissa (Tissasuttaṃ)

Tuesday, 23/01/2024, 21:08 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 23.1.2024

KHAM NHẪN LÀ ĐẶC HẠNH CỦA KIẾP SA MÔN

Kinh Tissa (Tissasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương X. Tương Ưng Tỷ Kheo (S,ii,281)

Nói đến đi tu, người ta thường nói về đại nguyện thượng cầu Phật đạo, hạ hoá chúng sanh. Đại nguyện cao rộng là điều tốt, nhưng không thể quên thực tại trước mắt là những buồn vui thuận nghịch hằng ngày. Kham nhẫn, điều không thể thiếu trong cuộc tu. Nhất là người tu phải có khả năng “sức chơi sức chịu”. Mình khiển trách người khác, thì cũng phải đủ nội lực kham nhẫn khi bị phê bình chỉ trích. Không ai có thể sống phạm hạnh mà thiếu khả năng kham nhẫn.

Kinh văn

Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā tisso bhagavato pitucchāputto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi dukkhī dummano assūni pavattayamāno. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ tissaṃ etadavoca – ‘‘kiṃ nu kho tvaṃ, tissa, ekamantaṃ nisinno dukkhī dummano assūni pavattayamāno’’ti? ‘‘Tathā hi pana maṃ, bhante, bhikkhū samantā vācāsannitodakena sañjambharimakaṃsū’’ti. ‘‘Tathāhi pana tvaṃ, tissa, vattā no ca vacanakkhamo; na kho te taṃ, tissa, patirūpaṃ kulaputtassa saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitassa, yaṃ tvaṃ vattā no ca vacanakkhamo. Etaṃ kho te, tissa, patirūpaṃ kulaputtassa saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitassa – ‘yaṃ tvaṃ vattā ca assa vacanakkhamo cā’’’ti.

... Ngự ở Sāvatthi.

Bấy giờ Tôn giả Tissa, vốn là anh em chú bác với Đức Phật đi đến Đức Thế Tôn, đảnh lễ rồi ngồi xuống một bên với vẻ sầu muộn, buồn khổ, bờ mi đẫm nước mắt .

Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Tissa:

-- Này Tissa, vì sao Thầy sầu muộn, buồn khổ, bờ mi đẫm nước mắt.

-- Bạch Đức Thế Tôn, vì rằng các vị tỳ khưu nhất loạt mắng nhiếc với lời lẽ nặng nề.

-- Vì rằng, này Tissa, Ông chỉ trích người khác, lại không kham nhẫn khi bị người khác chỉ trích. Này Tissa, quả là điều không thích đáng để một thiện gia nam tử vì niềm tin xuất gia, từ bỏ thế tục, sống không gia đình chỉ trích người khác, lại không kham nhẫn khi người khác chỉ trích.

Này Tissa, quả là điều thích đáng để một thiện gia nam tử vì niềm tin xuất gia, từ bỏ thế tục, sống không gia đình chỉ trích người khác, lại có thể kham nhẫn khi bị người khác chỉ trích.

Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –

‘‘Kiṃ nu kujjhasi mā kujjhi, akkodho tissa te varaṃ;

Kodhamānamakkhavinayatthañhi, tissa brahmacariyaṃ vussatī’’ti.

Đức Thế Tôn thuyết như vậy. Đấng Thiện Thệ, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:

Sao người lại phẫn nộ?

Chớ có nên nổi nóng

Tissa, không giận dữ,

Thật tốt đẹp cho Thầy.

Hãy nhiếp phục phẫn nộ,

Kiêu mạn và miệt thị,

Hỡi này Thầy Tissa,

Sống Phạm hạnh là vậy.

Chú Thích

Tôn giả Tissa còn được gọi là Thullatissa là con của thân vương Amītā, do vậy là anh em chú bác (pitucchāputta) với Đức Phật trên phương diện huyết thống.

Theo Sớ giải Kinh Pháp Cú (i.31ff), thì vị này đi tu khi lớn tuổi, với thân tướng béo phì vì ít làm việc tay chân. Sau khi xuất gia, thường mặc y đẹp ngồi ở nhà khách của tịnh xá. Một số tỳ khưu lầm tưởng vị này là bậc trưởng lão cao trọng, nên xin được phục vụ kể cả thoa bóp tay chân. Khi biết được Tissa mới tu, các vị tỳ khưu quở mắng nặng nề, nên vị này tìm đến Đức Phật.

Một ngày kia, Tissa thú nhận với các pháp lữ là bản thân thiếu nghị lực và không hoan hỷ với đời tu. Chư tỳ khưu nghe vậy, đưa Tissa đến gặp Đức Phật. Đấng Điều Ngự Trượng Phu đã huấn thị với lời dạy ghi trong Kinh Tissa (Thag. V,39). Nghe xong Tôn giả Tissa chứng quả a la hán.

Theo Kinh Bổn Sanh, thì một trong những phước hạnh Tôn giả Tissa từng làm trong quá khứ là quét lá dưới cội bồ đề, thời một vị Toàn giác trong quá khứ cũng có hồng danh là Đức Thế Tôn Tissa.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

9. Tissasuttaṃ

243. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā tisso bhagavato pitucchāputto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi dukkhī dummano assūni pavattayamāno. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ tissaṃ etadavoca – ‘‘kiṃ nu kho tvaṃ, tissa, ekamantaṃ nisinno dukkhī dummano assūni pavattayamāno’’ti? ‘‘Tathā hi pana maṃ, bhante, bhikkhū samantā vācāsannitodakena [vācāya sannitodakena (ka.)] sañjambharimakaṃsū’’ti [sañjabbharimakaṃsūti (?)]. ‘‘Tathāhi pana tvaṃ, tissa, vattā no ca vacanakkhamo; na kho te taṃ, tissa, patirūpaṃ kulaputtassa saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitassa, yaṃ tvaṃ vattā no ca vacanakkhamo. Etaṃ kho te, tissa, patirūpaṃ kulaputtassa saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitassa – ‘yaṃ tvaṃ vattā ca assa vacanakkhamo cā’’’ti.

Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –

‘‘Kiṃ nu kujjhasi mā kujjhi, akkodho tissa te varaṃ;

Kodhamānamakkhavinayatthañhi, tissa brahmacariyaṃ vussatī’’ti. navamaṃ;

9. Tissasuttavaṇṇanā
 

243. Navame dummanoti uppannadomanasso. Kasmā panāyaṃ evaṃ dukkhī dummano jātoti? Khattiyapabbajito hesa, tena naṃ pabbājetvā dupaṭṭasāṭakaṃ nivāsāpetvā varacīvaraṃ pārupetvā akkhīni añjetvā manosilātelena sīsaṃ makkhesuṃ. So bhikkhūsu rattiṭṭhānadivāṭṭhānaṃ gatesu ‘‘bhikkhunā nāma vivittokāse nisīditabba’’nti ajānanto bhojanasālaṃ gantvā mahāpīṭhaṃ āruhitvā nisīdi. Disāvacarā āgantukā paṃsukūlikā bhikkhū āgantvā, ‘‘imināva nīhārena rajokiṇṇehi gattehi na sakkā dasabalaṃ passituṃ. Bhaṇḍakaṃ tāva ṭhapessāmā’’ti bhojanasālaṃ agamaṃsu. So tesu mahātheresu āgacchantesu niccalo nisīdiyeva. Aññe bhikkhū ‘‘pādavattaṃ karoma, tālavaṇṭena bījāmā’’ti āpucchanti. Ayaṃ pana nisinnakova ‘‘kativassatthā’’ti? Pucchitvā, ‘‘mayaṃ avassikā. Tumhe pana kativassatthā’’ti? Vutte, ‘‘mayaṃ ajja pabbajitā’’ti āha. Atha naṃ bhikkhū, ‘‘āvuso, adhunā chinnacūḷosi, ajjāpi te sīsamūle ūkāgandho vāyatiyeva, tvaṃ nāma ettakesu vuḍḍhataresu vattaṃ āpucchantesu nissaddo niccalo nisinno, apacitimattampi te natthi, kassa sāsane pabbajitosī’’ti? Parivāretvā taṃ vācāsattīhi paharantā ‘‘kiṃ tvaṃ iṇaṭṭo vā bhayaṭṭo vā jīvituṃ asakkonto pabbajito’’ti? Āhaṃsu. So ekampi theraṃ olokesi, tena ‘‘kiṃ maṃ olokesi mahallakā’’ti? Vutte aññaṃ olokesi, tenapi tatheva vutte athassa ‘‘ime maṃ parivāretvā vācāsattīhi vijjhantī’’ti khattiyamāno uppajji. Akkhīsu maṇivaṇṇāni assūni sañcariṃsu. Tato ne āha – ‘‘kassa santikaṃ āgatatthā’’ti. Te ‘‘kiṃ pana tvaṃ ‘mayhaṃ santikaṃ āgatā’ti? Amhe maññasi gihibyañjanabhaṭṭhakā’’ti vatvā, ‘‘sadevake loke aggapuggalassa satthu santikaṃ āgatamhā’’ti āhaṃsu. So ‘‘mayhaṃ bhātu santike āgatā tumhe, yadi evaṃ idāni vo āgatamaggeneva gamanaṃ karissāmī’’ti kujjhitvā nikkhanto antarāmagge cintesi – ‘‘mayi imināva nīhārena gate satthā ete na nīharāpessatī’’ti dukkhī dummano assūni pavattayamāno agamāsi. Iminā kāraṇena esa evaṃ jātoti.

Vācāsannitodakenāti vacanapatodena. Sañjambharimakaṃsūti sañjambharitaṃ nirantaraṃ phuṭaṃ akaṃsu, upari vijjhiṃsūti vuttaṃ hoti. Vattāti pare yadicchakaṃ vadatiyeva. No ca vacanakkhamoti paresaṃ vacanaṃ khamituṃ na sakkoti. Idāni tāva tvaṃ iminā kopena iminā vuttavācāsannitodakena viddho. Atīte pana raṭṭhato ca pabbājitoti. Evaṃ vutte, ‘‘katarasmiṃ kāle bhagavā’’ti? Bhikkhū bhagavantaṃ yāciṃsu.

Satthā āha – atīte bārāṇasiyaṃ bārāṇasirājā rajjaṃ kāresi. Atheko jātimā, eko mātaṅgoti dve isayo bārāṇasiṃ agamaṃsu. Tesu jātimā puretaraṃ gantvā kumbhakārasālāyaṃ nisīdi. Mātaṅgo tāpaso pacchā gantvā tattha okāsaṃ yāci kumbhakāro ‘‘atthettha paṭhamataraṃ paviṭṭho pabbajito, taṃ pucchā’’ti āha. So attano parikkhāraṃ gahetvā sālāya dvāramūle ṭhatvā, ‘‘amhākampi ācariya ekarattivāsāya okāsaṃ dethā’’ti āha. ‘‘Pavisa, bho’’ti. Pavisitvā nisinnaṃ, ‘‘bho, kiṃ gottosī’’ti? Pucchi. ‘‘Caṇḍālagottomhī’’ti. ‘‘Na sakkā tayā saddhiṃ ekaṭṭhāne nisīdituṃ, ekamantaṃ gacchā’’ti. So ca tattheva tiṇasanthārakaṃ pattharitvā nipajji, jātimā dvāraṃ nissāya nipajji. Itaro passāvatthāya nikkhamanto taṃ urasmiṃ akkami. ‘‘Ko eso’’ti ca vutte? ‘‘Ahaṃ ācariyā’’ti āha. ‘‘Re caṇḍāla, kiṃ aññato maggaṃ na passasi? Atha me āgantvā akkamasī’’ti. ‘‘Ācariya, adisvā me akkantosi, khama mayha’’nti. So mahāpurise bahi nikkhante cintesi – ‘‘ayaṃ paccāgacchantopi itova āgamissatī’’ti parivattetvā nipajji. Mahāpurisopi ‘‘ācariyo ito sīsaṃ katvā nipanno, pādasamīpena gamissāmī’’ti pavisanto puna urasmiṃyeva akkami. ‘‘Ko eso’’ti ca vutte? ‘‘Ahaṃ ācariyā’’ti āha. ‘‘Paṭhamaṃ tāva te ajānantena kataṃ, idāni maṃ ghaṭentova akāsi, sūriye te uggacchante sattadhā muddhā phalatū’’ti sapi. Mahāpuriso kiñci avatvā purearuṇeyeva sūriyaṃ gaṇhi, nāssa uggantuṃ adāsi. Manussā ca hatthiassādayo ca pabujjhiṃsu.

Manussā rājakulaṃ gantvā, ‘‘deva, sakalanagare appabuddho nāma natthi, na ca aruṇuggaṃ paññāyati, kinnu kho eta’’nti? Tena hi nagaraṃ parivīmaṃsathāti. Te parivīmaṃsantā kumbhakārasālāyaṃ dve tāpase disvā, ‘‘imesaṃ etaṃ kammaṃ bhavissatī’’ti gantvā rañño ārocesuṃ. Raññā ca ‘‘pucchatha ne’’ti vuttā āgantvā jātimantaṃ pucchiṃsu – ‘‘tumhehi andhakāraṃ kata’’nti. ‘‘Na mayā kataṃ, esa pana kūṭajaṭilo chavo anantamāyo, taṃ pucchathā’’ti. Te āgantvā mahāpurisaṃ pucchiṃsu – ‘‘tumhehi, bhante, andhakāraṃ kata’’nti. ‘‘Āma ayaṃ ācariyo maṃ abhisapi, tasmā mayā kata’’nti. Te gantvā rañño ārocesuṃ. Rājāpi āgantvā mahāpurisaṃ ‘‘tumhehi kataṃ, bhante’’ti? Pucchi. ‘‘Āma, mahārājā’’ti. ‘‘Kasmā bhante’’ti? ‘‘Iminā abhisapitomhi, sace maṃ eso khamāpessati, sūriyaṃ vissajjessāmī’’ti. Rājā ‘‘khamāpetha, bhante, eta’’nti āha. Itaro ‘‘mādiso jātimā kiṃ evarūpaṃ caṇḍālaṃ khamāpessati? Na khamāpemī’’ti.

Atha naṃ manussā ‘‘na kiṃ tvaṃ attano ruciyā khamāpessasī’’ti? Vatvā hatthesu ca pādesu ca gahetvā pādamūle nipajjāpetvā ‘‘khamāpehī’’ti āhaṃsu. So nissaddo nipajji. Punapi naṃ ‘‘khamāpehī’’ti āhaṃsu. Tato ‘‘khama mayhaṃ, ācariyā’’ti āha. Mahāpuriso ‘‘ahaṃ tāva tuyhaṃ khamitvā sūriyaṃ vissajjessāmi, sūriye pana uggate tava sīsaṃ sattadhā phalissatī’’ti vatvā, ‘‘imassa sīsappamāṇaṃ mattikāpiṇḍaṃ matthake ṭhapetvā etaṃ nadiyā galappamāṇe udake ṭhapethā’’ti āha. Manussā tathā akaṃsu. Ettāvatā saraṭṭhakaṃ rājabalaṃ sannipati. Mahāpuriso sūriyaṃ muñci. Sūriyarasmi āgantvā mattikāpiṇḍaṃ pahari. So sattadhā bhijji. Tāvadeva so nimujjitvā ekena titthena uttaritvā palāyi. Satthā imaṃ vatthuṃ āharitvā, ‘‘idāni tāva tvaṃ bhikkhūnaṃ santike paribhāsaṃ labhasi, pubbepi imaṃ kodhaṃ nissāya raṭṭhato pabbājito’’ti anusandhiṃ ghaṭetvā atha naṃ ovadanto na kho te taṃ tissa patirūpantiādimāha. Navamaṃ.