Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | ĐOẠN TẬN GỐC RỄ CỦA KHỔ ĐAU - Kinh Đại Thụ (Mahārukkhasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | ĐOẠN TẬN GỐC RỄ CỦA KHỔ ĐAU - Kinh Đại Thụ (Mahārukkhasuttaṃ)

, 22/04/2023, 17:23 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 22.4.2023


Kinh Kiết Sử II (Saṃyojanasuttaṃ) mang số 54 - Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (b) - Phẩm Khổ (S.ii, 87)

Bài kinh nầy giống bài kinh trước chỉ khác một điểm nhỏ là thí dụ được nói trước và pháp nói sau.


ĐOẠN TẬN GỐC RỄ CỦA KHỔ ĐAU

Kinh Đại Thụ (Mahārukkhasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (b) - Phẩm Cây (S.ii, 87)

Đau khổ của kiếp nhân không phải chỉ có một chướng duyên hay nghịch cảnh mà là một tập hợp của nhiều nhân duyên chìm nổi đan dệt vô cùng phức tạp. Giống như một loài cây sống rất dai. Dù bị chặt ngang hay còn lại chút ít rễ vẫn có thể mọc lại. Đó là lý do tại sao chúng sanh đi từ nỗi khổ nầy tới đau thương khác như căn bệnh nan y có nhiều di căn. Đức Phật chỉ dạy con đường giải thoát khổ đau là đoạn tận chấp thủ đối với mọi căn cảnh thô tế, lớn nhỏ. Tất cả nỗ lực phiến diện chỉ đem lại xoa dịu nhất thời. Hành trình thoát khổ phải là một gia công toàn diện.

Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘upādāniyesu, bhikkhave, dhammesu assādānupassino viharato taṇhā pavaḍḍhati. Taṇhāpaccayā upādānaṃ; upādānapaccayā bhavo...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti’’.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahārukkho. Tassa yāni ceva mūlāni adhogamāni, yāni ca tiriyaṅgamāni, sabbāni tāni uddhaṃ ojaṃ abhiharanti. Evañhi so, bhikkhave, mahārukkho tadāhāro tadupādāno ciraṃ dīghamaddhānaṃ tiṭṭheyya. Evameva kho, bhikkhave, upādāniyesu dhammesu assādānupassino viharato taṇhā pavaḍḍhati. Taṇhāpaccayā upādānaṃ...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.

Ngự tại Sāvatthi.

-- Này chư Tỳ khưu, khi một người sống trong sự miên man đối với vị ngọt của các pháp chấp thủ thì ái tăng thịnh; do duyên ái nên thủ tập khởi; do duyên thủ nên hữu tập khởi; do duyên hữu nên sanh tập khởi; do duyên sanh nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai tập khởi. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn tập khởi.

-- Này chư Tỳ khưu, ví như có một cây lớn với rễ ăn sâu xuống, ăn ngang đem lại nhựa sống cho cây. Được nuôi như vậy, được bồi dưỡng như vậy khiến cây có thể sống lâu dài. Cũng vậy, khi một người sống trong sự miên man đối với vị ngọt của các pháp chấp thủ thì ái tăng thịnh; do duyên ái nên thủ tập khởi; do duyên thủ nên hữu tập khởi khởi; do duyên hữu nên sanh tập khởi; do duyên sanh nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai tập khởi. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn tập khởi.

‘‘Upādāniyesu, bhikkhave, dhammesu ādīnavānupassino viharato taṇhā nirujjhati. Taṇhānirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahārukkho. Atha puriso āgaccheyya kuddālapiṭakaṃ ādāya. So taṃ rukkhaṃ mūle chindeyya, mūlaṃ chinditvā palikhaṇeyya, palikhaṇitvā mūlāni uddhareyya antamaso usīranāḷimattānipi. So taṃ rukkhaṃ khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindeyya, khaṇḍākhaṇḍikaṃ chinditvā phāleyya, phāletvā sakalikaṃ sakalikaṃ kareyya, sakalikaṃ sakalikaṃ karitvā vātātape visoseyya; vātātape visosetvā agginā ḍaheyya, agginā ḍahetvā masiṃ kareyya, masiṃ karitvā mahāvāte vā ophuṇeyya nadiyā vā sīghasotāya pavāheyya. Evañhi so, bhikkhave, mahārukkho ucchinnamūlo assa tālāvatthukato anabhāvaṃkato āyatiṃ anuppādadhammo. Evameva kho, bhikkhave, upādāniyesu dhammesu ādīnavānupassino viharato taṇhā nirujjhati. Taṇhānirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’ti. 

-- Này chư Tỳ khưu, khi một người sống trong sự suy tư đối với những nguy hiểm của những pháp chấp thủ thì ái diệt; do duyên ái diệt nên thủ diệt; do duyên thủ nên hữu diệt khởi; do duyên hữu nên sanh diệt; do duyên sanh nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai diệt. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn đoạn diệt.

-- Này chư Tỳ khưu, ví như có một cây lớn. Rồi một người cầm cuốc và giỏ đến. Người ấy đốn cây và đào gốc rễ lên. Người ấy bứng lên rễ cái, rễ con, rễ phụ. Người ấy chặt cây thành từng khúc gỗ; rồi bửa ra thành củi, thành những miếng nhỏ. Sau đó đem phơi nắng và chụm lửa. Khi củi cháy thành tro người ấy rãi tro theo gió hay theo giòng sông. Cây lớn đã bị đống, với tất cả rễ bị đào bứng lên không thể sống lại như cây cây kè bị chặt ngọn, không thể hồi sinh ở tương lai.

Này chư Tỳ khưu, tương tự như vậy khi một người sống trong sự suy tư đối với những nguy hiểm của những pháp chấp thủ thì ái diệt; do duyên ái diệt nên thủ diệt; do duyên thủ nên hữu diệt; do duyên hữu nên sanh diệt; do duyên sanh nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai diệt. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn đoạn diệt.

Chú Thích

Do bài kinh nầy nên tên gọi phẩm kinh có hai dị bản. Một là phẩm khổ (dukkhavagga), hai là phẩm cây (rukkhavangga)

Sớ giải đi vào chi tiết của dụ ngôn như sau: cây lớn ví dụ cho thân sanh tử trong tam giới. Rễ lớn nhỏ chỉ cho sáu căn. Nhựa sống nuôi cây chỉ cho nghiệp tạo tác qua các căn môn. Sự sống lâu dài của cây ví dụ cho dòng luân hồi đăng đẳng do nghiệp lực.

Trong thí dụ thứ hai, Sớ Giải chú thích rằng: Người đốn cây ví dụ cho hành giả tu tập. Cái cuốc đào là tri kiến. Cái giỏ là tam muội định. Thời gian đốn cây chỉ cho những khoảnh khắc quán chiếu thiền án. Cắt cây thành từng khúc nhỏ như khả năng phân tích tứ đại, danh sắc, hay cảm thọ. Rễ cái, rễ phụ lớn nhỏ chỉ cho các duyên tạo nên danh sắc. Sự thiêu hủy cây củi lớn nhỏ như sự đoạn tận kiết sử của bậc a la hán. Tro tàn chỉ cho đời sống trong giai đoạn hữu dư niết bàn. Rãi tro theo gió hay giòng sông như chứng vô dư niết bàn.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

5. Mahārukkhasuttaṃ

55. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘upādāniyesu, bhikkhave, dhammesu assādānupassino viharato taṇhā pavaḍḍhati. Taṇhāpaccayā upādānaṃ; upādānapaccayā bhavo...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti’’.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahārukkho. Tassa yāni ceva mūlāni adhogamāni, yāni ca tiriyaṅgamāni, sabbāni tāni uddhaṃ ojaṃ abhiharanti. Evañhi so, bhikkhave, mahārukkho tadāhāro tadupādāno ciraṃ dīghamaddhānaṃ tiṭṭheyya. Evameva kho, bhikkhave, upādāniyesu dhammesu assādānupassino viharato taṇhā pavaḍḍhati. Taṇhāpaccayā upādānaṃ...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.

‘‘Upādāniyesu, bhikkhave, dhammesu ādīnavānupassino viharato taṇhā nirujjhati. Taṇhānirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahārukkho. Atha puriso āgaccheyya kuddālapiṭakaṃ [kudālapiṭakaṃ (aññattha)] ādāya. So taṃ rukkhaṃ mūle chindeyya, mūlaṃ chinditvā palikhaṇeyya [paliṃkhaṇeyya (pī. ka.)], palikhaṇitvā mūlāni uddhareyya antamaso usīranāḷimattānipi. So taṃ rukkhaṃ khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindeyya, khaṇḍākhaṇḍikaṃ chinditvā phāleyya, phāletvā sakalikaṃ sakalikaṃ kareyya, sakalikaṃ sakalikaṃ karitvā vātātape visoseyya; vātātape visosetvā agginā ḍaheyya, agginā ḍahetvā masiṃ kareyya, masiṃ karitvā mahāvāte vā ophuṇeyya [opuneyya (sī. pī.), ophuneyya (syā. kaṃ. ka.)] nadiyā vā sīghasotāya pavāheyya. Evañhi so, bhikkhave, mahārukkho ucchinnamūlo assa tālāvatthukato anabhāvaṃkato [anabhāvakato (sī.), anabhāvaṅgato (syā. kaṃ.)] āyatiṃ anuppādadhammo. Evameva kho, bhikkhave, upādāniyesu dhammesu ādīnavānupassino viharato taṇhā nirujjhati. Taṇhānirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’ti. Pañcamaṃ.

5. Mahārukkhasuttavaṇṇanā

55. Pañcame uddhaṃ ojaṃ abhiharantīti pathavīrasañca āporasañca upari āropenti. Ojāya āropitattā hatthasatubbedhassa rukkhassa aṅkuraggesu bindubindūni viya hutvā sineho tiṭṭhati. Idaṃ panettha opammasaṃsandanaṃ – mahārukkho viya hi tebhūmakavaṭṭaṃ, mūlāni viya āyatanāni, mūlehi ojāya ārohanaṃ viya chahi dvārehi kammārohanaṃ, ojāya abhiruḷhattā mahārukkhassa yāvakappaṭṭhānaṃ viya vaṭṭanissitabālaputhujjanassa chahi dvārehi kammaṃ āyūhantassa aparāparaṃ vaṭṭassa vaḍḍhanavasena dīgharattaṃ ṭhānaṃ.

Kuddālapiṭakanti kuddālañceva pacchibhājanañca. Khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindeyyāti khuddakamahantāni khaṇḍākhaṇḍāni karonto chindeyya. Idaṃ panettha opammasaṃsandanaṃ – idhāpi hi mahārukkho viya tebhūmakavaṭṭaṃ, rukkhaṃ nāsetukāmo puriso viya yogāvacaro, kuddālo viya ñāṇaṃ, pacchi viya samādhi, rukkhacchedanapharasu viya ñāṇaṃ, rukkhassa mūle chinnakālo viya yogino ācariyasantike kammaṭṭhānaṃ gahetvā manasikarontassa paññā, khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindanakālo viya saṅkhepato catunnaṃ mahābhūtānaṃ manasikāro, phālanaṃ viya dvecattālīsāya koṭṭhāsesu vitthāramanasikāro, sakalikaṃ sakalikaṃ karaṇakālo viya upādārūpassa ceva rūpakkhandhārammaṇassa viññāṇassa cāti imesaṃ vasena nāmarūpapariggaho, mūlānaṃ upacchedanaṃ viya tasseva nāmarūpassa paccayapariyesanaṃ, vātātape visosetvā agginā ḍahanakālo viya anupubbena vipassanaṃ vaḍḍhetvā aññataraṃ sappāyaṃ labhitvā kammaṭṭhāne vibhūte upaṭṭhahamāne ekapallaṅke nisinnassa samaṇadhammaṃ karontassa aggaphalappatti, masikaraṇaṃ viya arahattappattadivaseyeva aparinibbāyantassa yāvatāyukaṃ ṭhita kālo, mahāvāte opunanaṃ nadiyā pavāhanaṃ viya ca upādiṇṇakakkhandhabhedena anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbutassa vaṭṭavūpasamo veditabbo. Pañcamaṃ.