Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || CŨNG DO VỌNG CHẤP BAN ĐẦU MÀ RA - Kinh Chủng Tử (Bījasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || CŨNG DO VỌNG CHẤP BAN ĐẦU MÀ RA - Kinh Chủng Tử (Bījasuttaṃ)

Friday, 03/05/2024, 21:15 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 4.5.2024

CŨNG DO VỌNG CHẤP BAN ĐẦU MÀ RA

Kinh Chủng Tử (Bījasuttaṃ)

Tập III – Uẩn Chương I. Tương Ưng Uẩn--Phẩm  Vướng Mắc (S,ii,339)

Khái niệm về chủng tử, hạt giống, rất quen thuộc trong Phật học. Điều nầy cũng có ý nghĩa quan trọng đối với người tu tập. Có những vấn đề rất dễ giải quyết nếu giải quyết từ trong trứng nước. Nhưng một khi đã hình thành lớn mạnh thì quả là một nan đề. Hành giả cần nhận thức giai đoạn tiên khởi của phiền não vốn là những chấp thủ được tưới tẩm bởi hỷ tham. Người thường chỉ thấy nỗi khổ đau to lớn vượt khả năng giải quyết, mà ít khi nghĩ tới, tất cả sanh trưởng từ vọng niệm ban đầu.

A black background with white text

Description automatically generated with low confidence

Sāvatthinidānaṃ.

“Pañcimāni, bhikkhave, bījajātāni. Katamāni pañca? Mūlabījaṃ, khandhabījaṃ, aggabījaṃ, phalubījaṃ, bījabījaññeva pañcamaṃ.

Nhân duyên ở Sāvatthi …

Này chư Tỳ khưu, có năm loại chủng tử. Nâm loại là gì? Chủng tử từ rễ, chủng tử từ thân, chủng tử từ đọt, chủng tử từ trái, và chủng tử từ hạt giống là thứ năm.

Imāni cassu, bhikkhave, pañca bījajātāni akhaṇḍāni apūtikāni avātātapahatāni sārādāni sukhasayitāni, pathavī ca nāssa, āpo ca nāssa; api numāni, bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyyun”ti?

“No hetaṃ, bhante”.

Này chư Tỳ khưu, nếu năm loại chủng tử này không bị hư hoại, không bị cắt đoạn, khéo trồng với phân bón nhưng không đủ đất, không đủ nước thời những chủng tử nầy có phát triển, lớn mạnh, tăng trưởng không?

—Thưa không, bạch Đức Thế Tôn.

“Imāni cassu, bhikkhave, pañca bījajātāni akhaṇḍāni …pe… sukhasayitāni, pathavī ca assa, āpo ca assa; api numāni, bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyyun”ti?

“Evaṃ, bhante”.

Này chư Tỳ khưu, nếu năm loại chủng tử này không bị hư hoại, không bị cắt đoạn, khéo trồng với phân bón vả đủ đất, đủ nước thời những chủng tử nầy có phát triển, lớn mạnh, tăng trưởng không?

—Thưa được, bạch Đức Thế Tôn.

“Seyyathāpi, bhikkhave, pathavīdhātu, evaṃ catasso viññāṇaṭṭhitiyo daṭṭhabbā. Seyyathāpi, bhikkhave, āpodhātu, evaṃ nandirāgo daṭṭhabbo. Seyyathāpi, bhikkhave, pañca bījajātāni, evaṃ viññāṇaṃ sāhāraṃ daṭṭhabbaṃ.

Này chư Tỳ khưu, bốn thức trú ví như đất cần phải được xem như vậy. Hỷ tham ví  như nước, này các Tỷ-kheo, hỷ tham cần phải được xem như vậy. Thức và cùng với những dưỡng tố được xem là năm chủng tử.

Rūpupayaṃ, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, rūpārammaṇaṃ rūpappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.

Vedanupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya …pe…

saññupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya …pe…

saṅkhārupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ saṅkhārappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.

Này chư Tỳ khưu, thức khi trụ có thể vướng mắc ở sắc; y cứ trên sắc; thiết lập trên sắc; với sự tưới tẩm của hỷ có thể phát triển, lớn mạnh, tăng trưởng.

,,, thức khi trụ có thể vướng mắc ở thọ …

,,, thức khi trụ có thể vướng mắc ở tưởng …

thức khi trụ có thể vướng mắc ở hành; y cứ trên hành; thiết lập trên hành; với sự tưới tẩm của hỷ có thể phát triển, lớn mạnh, tăng trưởng.

Yo, bhikkhave, evaṃ vadeyya: ‘ahamaññatra rūpā aññatra vedanāya aññatra saññāya aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ vā cutiṃ vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā paññāpessāmī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati.

Này chư Tỳ khưu,  ai nói như sau: “Ngoài sắc, ngoài thọ, ngoài tưởng, ngoài hành, tôi sẽ chỉ rõ sự đến hay đi, sự diệt hay sanh, sự phát trỉển, sự lớn mạnh hay sự tăng trưởng của thức”, đó là điều không thể.

Rūpadhātuyā ceva, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti.

Vedanādhātuyā ce …

saññādhātuyā ce …

saṅkhāradhātuyā ce …

viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ anabhisaṅkhacca vimuttaṃ.

—Này chư Tỳ khưu,  một người tu tập từ bỏ vướng mắc đối với nguyên tố sắc; với sự từ bỏ dục vọng, sở duyên được cắt đứt; không có sự trợ duyên cho sự thiết lập của thức.

… từ bỏ vướng mắc đối với nguyên tố thọ …

… từ bỏ vướng mắc đối với nguyên tố tưởng …

… từ bỏ vướng mắc đối với nguyên tố hành …

Một người tu tập từ bỏ vướng mắc đối với nguyên tố thức; với sự từ bỏ dục vọng sở duyên được cắt đứt; không có sự trợ duyên cho sự thiết lập của thức.

Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ. Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati.

‘Khīṇā jāti …pe… nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī”ti.

Khi thức không thiết lập thời không tăng trưởng, lan toả; vậy là giải thoát. Giải thoát tạo nên an định; an định tạo nên toại nguyện; do toại nguyện nên không hy cầu; do không hy cầu, vị ấy tự thân chứng niết bàn và biết rõ: ” Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc cần làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa”.

 

 

Chú Thích

Chữ bīja nghĩa là hạt giống mà cũng có nghĩa là “giống cây” là khởi đầu của thảo mộc. Muốn gieo tròng người ta thường nghĩ đến hạt giớng. Nhưng không phải tất cả giống cây đều là hạt giống. Có những giống mọc từ rễ như chuối; mọc từ.thân như khoai mì (sắn), mọc từ đọt như mía, mọc từ trái như cây dừa, mọc từ hạt như lúa.

Bốn thức trú là là sắc, thọ, tưởng, hành được ví như đất; sự ưa thích và ham muốn (hỷ tham) được thí dụ là nước.

Những ý nghĩa khác xem chú thích bài kinh truớc “Kinh Vướng Mắc (Upayasuttaṃ)(S,ii,338)

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

2. Bījasuttaṃ

300. Sāvatthinidānaṃ.

“Pañcimāni, bhikkhave, bījajātāni. Katamāni pañca? Mūlabījaṃ, khandhabījaṃ, aggabījaṃ, phalubījaṃ, bījabījaññeva pañcamaṃ.

Imāni cassu, bhikkhave, pañca bījajātāni akhaṇḍāni apūtikāni avātātapahatāni sārādāni sukhasayitāni, pathavī ca nāssa, āpo ca nāssa; api numāni, bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyyun”ti?

“No hetaṃ, bhante”.

“Imāni cassu, bhikkhave, pañca bījajātāni akhaṇḍāni …pe… sukhasayitāni, pathavī ca assa, āpo ca assa; api numāni, bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyyun”ti?

“Evaṃ, bhante”.

“Seyyathāpi, bhikkhave, pathavīdhātu, evaṃ catasso viññāṇaṭṭhitiyo daṭṭhabbā. Seyyathāpi, bhikkhave, āpodhātu, evaṃ nandirāgo daṭṭhabbo. Seyyathāpi, bhikkhave, pañca bījajātāni, evaṃ viññāṇaṃ sāhāraṃ daṭṭhabbaṃ.

Rūpupayaṃ, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, rūpārammaṇaṃ rūpappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.

Vedanupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya …pe…

saññupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya …pe…

saṅkhārupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ saṅkhārappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.

Yo, bhikkhave, evaṃ vadeyya: ‘ahamaññatra rūpā aññatra vedanāya aññatra saññāya aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ vā cutiṃ vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā paññāpessāmī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati.

Rūpadhātuyā ceva, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti.

Vedanādhātuyā ce …

saññādhātuyā ce …

saṅkhāradhātuyā ce …

viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ anabhisaṅkhacca vimuttaṃ.

Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ. Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati.

‘Khīṇā jāti …pe… nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī”ti.

Dutiyaṃ.