Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | CÓ CẢM THỌ CHỨ KHÔNG CÓ NGƯỜI CẢM THỌ - Kinh Đạo sĩ Timbaruka (Timbarukasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ | CÓ CẢM THỌ CHỨ KHÔNG CÓ NGƯỜI CẢM THỌ - Kinh Đạo sĩ Timbaruka (Timbarukasuttaṃ)

, 11/02/2023, 18:06 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 11.2.2022


CÓ CẢM THỌ CHỨ KHÔNG CÓ NGƯỜI CẢM THỌ

Kinh Đạo sĩ Timbaruka (Timbarukasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương I. Tương Ưng Nhân Duyên (a) - Phẩm Dưỡng Tố (S. ii, 22)

Trong ngôn ngữ có động từ thì phải có chủ từ. Cách hiểu chủ từ thường tạo nên cảm nhận nhân, ngã, bỉ, thử. Nên hiểu tên gọi chỉ là giả danh như trong kinh Milindapanha đề cập “cái gọi là long xa kỳ thật chỉ là tập hợp của những cơ phận”. Trong cái nhìn của chánh niệm hay tuệ quán thì những hiện tượng sanh khởi và tan biến (ở đây cảm thọ là một phần của hiện tượng giới) nên được hiểu là hiện tượng sanh diệt chứ không có một cái ngã hằng hữu theo định lý duyên khởi. Đây là một trong những điểm rất tế nhị nói lên giá trị của pháp hành qua chánh niệm.

Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho timbaruko paribbājako yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho timbaruko paribbājako bhagavantaṃ etadavoca –

Ngự tại Sāvatthi...

Bấy giờ du sĩ Timbaruka đi đến Đức Thế Tôn. Sau những lời xã giao thân thiện ngồi xuống một bên và bạch rằng:

‘‘‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkataṃ sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ pana, bho gotama, paraṃkataṃ sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkatañca paraṃkatañca sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ pana, bho gotama, asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ adhiccasamuppannaṃ sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, natthi sukhadukkha’nti? ‘Na kho, timbaruka, natthi sukhadukkhaṃ; atthi kho, timbaruka, sukhadukkha’nti. ‘Tena hi bhavaṃ gotamo sukhadukkhaṃ na jānāti, na passatī’ti? ‘Na khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ na jānāmi, na passāmi. Jānāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ; passāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkha’’’nti.

-- Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do tự mình làm ra?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Không phải vậy, này Timbaruka.

-- Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do người khác tạo ra?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Không phải vậy, này Timbaruka.

-- Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do mình và người khác tạo ra?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Không phải vậy, này Timbaruka.

-- Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do ngẫu nhiên sanh, không do tự mình cũng không do người khác tạo ra ?

Đức Thế Tôn trả lời:

-- Không phải vậy, này Timbaruka.

-- Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc không có?

-- Này Timbaruka, không phải khổ lạc không có. Khổ lạc có, này Timbaruka.

-- Như vậy, Tôn giả Gotama không biết, không thấy khổ lạc.

-- Này Timbaruka, không phải Ta không biết, không thấy khổ lạc. Này Timbaruka, Ta biết khổ lạc, Ta thấy khổ lạc.

‘‘‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkataṃ sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ pana, bho gotama, paraṃkataṃ sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkatañca paraṃkatañca sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ pana, bho gotama, asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ adhiccasamuppannaṃ sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, natthi sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘na kho, timbaruka, natthi sukhadukkhaṃ; atthi kho, timbaruka, sukhadukkha’nti vadesi. ‘Tena hi bhavaṃ gotamo sukhadukkhaṃ na jānāti, na passatī’ti iti puṭṭho samāno ‘na khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ na jānāmi, na passāmi. Jānāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ; passāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkha’nti vadesi. Ācikkhatu ca me bhavaṃ gotamo sukhadukkhaṃ. Desetu ca me bhavaṃ gotamo sukhadukkha’’nti.

-- Ðược hỏi: "Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do tự mình làm ra?", Ngài trả lời: "Không phải vậy, này Timbaruka". Ðược hỏi: " Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do người khác làm ra?", Ngài trả lời: "Không phải vậy, này Timbaruka". Ðược hỏi: "Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc do tự mình làm ra và do người khác làm ra?", Ngài đáp: "Không phải vậy, này Timbaruka". Ðược hỏi: "Thưa Tôn giả Gotama, không phải do tự mình làm ra, không do người khác làm ra, có phải khổ lạc do tự nhiên sanh?", Ngài đáp: "Không phải vậy, này Timbaruka". Ðược hỏi: "Thưa Tôn giả Gotama, có phải khổ lạc không có?", Ngài đáp: "Này Timbaruka, không phải không có khổ lạc, này Timbaruka, có khổ lạc". Ðược hỏi: "Như vậy Tôn giả Gotama không biết, không thấy khổ lạc?", Ngài đáp: "Này Timbaruka, không phải Ta không biết, không thấy khổ lạc. Này Timbaruka, Ta biết khổ lạc. Này Timbaruka, Ta thấy khổ lạc". Vậy Tôn giả Gotama hãy nói lên cho con về khổ lạc. Vậy Tôn giả Gotama hãy thuyết cho con về khổ lạc.

‘‘‘Sā vedanā, so vedayatī’ti kho, timbaruka, ādito sato ‘sayaṃkataṃ sukhadukkha’nti evampāhaṃ na vadāmi. ‘Aññā vedanā, añño vedayatī’ti kho, timbaruka, vedanābhitunnassa sato ‘paraṃkataṃ sukhadukkha’nti evampāhaṃ na vadāmi. Ete te, timbaruka, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘avijjāpaccayā saṅkhārā; saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho; saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’’ti.

Này Timbaruka, (nếu một người nghĩ rằng): cảm thọ và người cảm thọ là một, (thời người ấy kết luận): khổ lạc do chính mình tạo ra. Ta không nói vậy.

Này Timbaruka, (nếu một người nghĩ rằng): cảm thọ và người cảm thọ là khác, (thời người ấy kết luận): khổ lạc do người khác tạo ra. Ta không nói vậy.

Này Timbaruka, từ bỏ hai cực đoan ấy, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo: Với vô minh là duyên, hành sanh khởi; hành là duyên, thức sanh khởi; thức là duyên, danh sắc sanh khởi; danh sắc là duyên, lục nhập sanh khởi; lục nhập là duyên, xúc sanh khởi; xúc là duyên, thọ sanh khởi; thọ là duyên, ái sanh khởi; ái là duyên, thủ sanh khởi; thủ là duyên, hữu sanh khởi; hữu là duyên, sinh sanh khởi; sinh là duyên, già, chết, khổ, ưu, ai sanh khởi. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn tập khởi.

Do vô minh diệt hoàn toàn nên hành diệt. Do hành diệt nên thức diệt. Do thức diệt nên danh sắc diệt. Do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt. Do sáu xứ diệt nên xúc diệt. Do xúc diệt nên thọ diệt. Do thọ diệt nên ái diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sinh diệt. Do sinh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, ai diệt. Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này diệt tận.

Evaṃ vutte, timbaruko paribbājako bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama...pe... esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Aṭṭhamaṃ.

Khi được nói vậy, bạch Thế Tôn:

Khi được nghe vậy, du sĩ Timbaruka bạch Thế Tôn:

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Diệu Pháp được Tôn giả Gotama hiển bày như người dựng đứng những gì bị ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc lối, hay đem đèn sáng vào chỗ tăm tối để những ai có mắt thấy được. Con xin nương tựa Đức Thế Tôn Gotama, xin nương tựa Pháp, xin nương tựa tỳ khưu Tăng. Xin Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ trọn đời quy ngưỡng.

Chú Thích

Bài kinh nầy nói về cảm thọ với đơn cử “cảm thọ khổ lạc (vedanāsukhadukkha)”. Khi nói “cảm thọ và người tạo ra cảm thọ là một” đưa đến chấp thủ thường kiến. Khi nói “cảm thọ và người tạo ra cảm thọ là khác” đưa đến chấp thủ đoạn kiến. Trong lời dạy của Đức Phật thì “có cảm thọ chứ không có người cảm thọ” trong cách nói theo pháp thực tính. Cảm thọ là một giai đoạn trong tiến trình bị tác động và tác động của dòng hiện hữu sanh diệt. Thấy ở đó có một cái ta cảm thọ là rơi vào thường kiến. Ngược lại bảo rằng trước sau không liên hệ gì nhau là đoạn kiến……

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

8. Timbarukasuttaṃ

18. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho timbaruko paribbājako yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho timbaruko paribbājako bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkataṃ sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ pana, bho gotama, paraṃkataṃ sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkatañca paraṃkatañca sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ pana, bho gotama, asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ adhiccasamuppannaṃ sukhadukkha’nti? ‘Mā hevaṃ, timbarukā’ti bhagavā avoca. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, natthi sukhadukkha’nti? ‘Na kho, timbaruka, natthi sukhadukkhaṃ; atthi kho, timbaruka, sukhadukkha’nti. ‘Tena hi bhavaṃ gotamo sukhadukkhaṃ na jānāti, na passatī’ti? ‘Na khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ na jānāmi, na passāmi. Jānāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ; passāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkha’’’nti.

‘‘‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkataṃ sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ pana, bho gotama, paraṃkataṃ sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, sayaṃkatañca paraṃkatañca sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ pana, bho gotama, asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ adhiccasamuppannaṃ sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘mā hevaṃ, timbarukā’ti vadesi. ‘Kiṃ nu kho, bho gotama, natthi sukhadukkha’nti iti puṭṭho samāno ‘na kho, timbaruka, natthi sukhadukkhaṃ; atthi kho, timbaruka, sukhadukkha’nti vadesi. ‘Tena hi bhavaṃ gotamo sukhadukkhaṃ na jānāti, na passatī’ti iti puṭṭho samāno ‘na khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ na jānāmi, na passāmi. Jānāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkhaṃ; passāmi khvāhaṃ, timbaruka, sukhadukkha’nti vadesi. Ācikkhatu ca me bhavaṃ gotamo sukhadukkhaṃ. Desetu ca me bhavaṃ gotamo sukhadukkha’’nti.

‘‘‘Sā vedanā, so vedayatī’ti kho, timbaruka, ādito sato ‘sayaṃkataṃ sukhadukkha’nti evampāhaṃ na vadāmi. ‘Aññā vedanā, añño vedayatī’ti kho, timbaruka, vedanābhitunnassa sato ‘paraṃkataṃ sukhadukkha’nti evampāhaṃ na vadāmi. Ete te, timbaruka, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘avijjāpaccayā saṅkhārā; saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho; saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho...pe... evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’’ti.

Evaṃ vutte, timbaruko paribbājako bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama...pe... esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Aṭṭhamaṃ.

8. Timbarukasuttavaṇṇanā

18. Aṭṭhame sā vedanātiādi ‘‘sayaṃkataṃ sukhadukkha’’nti laddhiyā nisedhanatthaṃ vuttaṃ.

Etthāpi satoti bhummattheyeva sāmivacanaṃ. Tatrāyaṃ atthadīpanā – ‘‘sā vedanā, so vediyatī’’ti kho, timbaruka, ādimhiyeva evaṃ sati ‘‘sayaṃkataṃ sukhadukkha’’nti ayaṃ laddhi hoti. Evañhi sati vedanāya eva vedanā katā hoti. Evañca vadanto imissā vedanāya pubbepi atthitaṃ anujānāti, sassataṃ dīpeti sassataṃ gaṇhāti. Kasmā? Tassa hi taṃ dassanaṃ etaṃ pareti, etaṃ sassataṃ upagacchatīti attho. Purimañhi atthaṃ sandhāyevetaṃ bhagavatā vuttaṃ bhavissati, tasmā aṭṭhakathāyaṃ taṃ yojetvāvassa attho dīpito. Evampāhaṃ na vadāmīti ahaṃ ‘‘sā vedanā, so vediyatī’’ti evampi na vadāmi. ‘‘Sayaṃkataṃ sukhadukkha’’nti evampi na vadāmīti attho.

Aññā vedanātiādi ‘‘paraṃkataṃ sukhadukkha’’nti laddhiyā paṭisedhanatthaṃ vuttaṃ. Idhāpi ayaṃ atthayojanā –‘‘aññā vedanā añño vediyatī’’ti kho, timbaruka, ādimhiyeva evaṃ sati pacchā yā purimapakkhe kārakavedanā, sā ucchinnā. Tāya pana kataṃ añño vediyatīti evaṃ uppannāya ucchedadiṭṭhiyā saddhiṃ sampayuttāya vedanāya abhitunnassa sato ‘‘paraṃkataṃ sukhadukkha’’nti ayaṃ laddhi hoti. Evañca vadanto kārako ucchinno, aññena paṭisandhi gahitāti ucchedaṃ dīpeti, ucchedaṃ gaṇhāti. Kasmā? Tassa hi taṃ dassanaṃ etaṃ pareti, etaṃ ucchedaṃ upagacchatīti attho. Idhāpi hi imāni padāni aṭṭhakathāyaṃ āharitvā yojitāneva. Imasmiṃ sutte vedanāsukhadukkhaṃ kathitaṃ. Tañca kho vipākasukhadukkhameva vaṭṭatīti vuttaṃ. Aṭṭhamaṃ.