Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - BIẾT TỤC LỤY NÊN THOÁT VÒNG TỤC LỤY - Kinh Bahudhītara (Bahudhītarasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - BIẾT TỤC LỤY NÊN THOÁT VÒNG TỤC LỤY - Kinh Bahudhītara (Bahudhītarasuttaṃ)

, 09/07/2022, 17:35 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 9.7.2022


BIẾT TỤC LỤY NÊN THOÁT VÒNG TỤC LỤY

Kinh Bahudhītara (Bahudhītarasuttaṃ)

CHƯƠNG VII. TƯƠNG ƯNG BÀ LA MÔN – PHẨM A LA HÁN THỨ NHẤT (S.i,170)

Không phải ai sống trong khổ đau cũng biết mình đang đau khổ. Nhờ những hình ảnh tương phản đánh động ý thức về thực trạng của kiếp nhân sinh. Có những nền văn hoá của nhân loại mà hình ảnh các tu sĩ sống ngoài tục luỵ là gợi nhắc quan trọng về giá trị của con đường vượt thoát do huân tu nội tại. Bài kinh ghi lại câu chuyện của một người đáng thương vì cuộc sống bủa vây bao thứ hệ luỵ. Vốn đã khổ lại bị lạc mất đàn bò nên càng thêm khổ. Nhìn thấy hình ảnh của một sa môn, chính là Đức Phật, an nhiên thiền toạ trong rừng bất chợt cảm khái xót xa cho thân phận của mình. Trong lời tán thán Đức Phật cũng chứa đựng nỗi bi ai về thân phận mình. Đức Phật không than thở dùm mà chỉ dùng những gì ông bà la môn nói để lập lại như một hiễn thị: có nhiều thì khổ nhiều. Những tháng ngày sau đó của vị bà la môn đầy những may mắn đích thực.

Ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena aññatarassa bhāradvājagottassa brāhmaṇassa catuddasa balībaddā naṭṭhā honti. Atha kho bhāradvājagotto brāhmaṇo te balībadde gavesanto yena so vanasaṇḍo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā addasa bhagavantaṃ tasmiṃ vanasaṇḍe nisinnaṃ pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. Disvāna yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavato santike imā gāthāyo abhāsi

Một thuở Đức Thế Tôn trú ở tại một khu rừng trong xứ Kosala.

Bấy giờ, một bà la môn dòng họ Bhāradvāja bị mất mười bốn con bò.

Bà la môn Bhāradvāja trên đường đi tìm bò băng ngang khu rùng nhìn thấy Đức Thế Tôn đang ngồi kiết già, lưng thẳng, hướng chánh niệm trước mặt.

Thấy vậy, vị bà la môn tiến đến Đức Thế Tôn và nói lên kệ ngôn:

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, balībaddā catuddasa;

Ajjasaṭṭhiṃ na dissanti, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, tilākhettasmi pāpakā;

Ekapaṇṇā dupaṇṇā ca, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, tucchakoṭṭhasmi mūsikā;

Ussoḷhikāya naccanti, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, santhāro sattamāsiko;

Uppāṭakehi sañchanno, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, vidhavā satta dhītaro;

Ekaputtā duputtā ca, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, piṅgalā tilakāhatā;

Sottaṃ pādena bodheti, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, paccūsamhi iṇāyikā;

Detha dethāti codenti, tenāyaṃ samaṇo sukhī’’ti.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, balībaddā catuddasa;

Ajjasaṭṭhiṃ na dissanti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

“Quả thật Sa môn nầy

Không có mười bốn bò

Đã lạc mất sáu ngày

Nên chi được an lạc.

“Quả thật Sa môn nầy

Không rẫy mè thất thu

Với lá mọc thưa thớt

Nên chi được an lạc.

“Quả thật Sa môn nầy

Không bồ trống với chuột

Chạy vờn quanh nhốn nháo

Nên chi được an lạc.

“Quả thật Sa môn nầy

Không mền đầy chí rận

Năm bảy tháng không giặt

Nên chi được an lạc.

“Quả thật Sa môn nầy

Không bảy đứa con gái

Goá bụa lại có con

Nên chi được an lạc.

“Quả thật Sa môn nầy

Không vợ mặt rỗ xấu

Dùng chân đánh thức mình

Nên chi được an lạc.

“Quả thật Sa môn nầy

Buổi sáng không chủ nợ

Kêu mắng “phải trả ngay”

Nên chi được an lạc.

(Thế Tôn)

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, tilākhettasmi pāpakā;

Ekapaṇṇā dupaṇṇā ca, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, tucchakoṭṭhasmi mūsikā;

Ussoḷhikāya naccanti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, santhāro sattamāsiko;

Uppāṭakehi sañchanno, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, vidhavā satta dhītaro;

Ekaputtā duputtā ca, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, piṅgalā tilakāhatā;

Sottaṃ pādena bodheti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, paccūsamhi iṇāyikā;

Detha dethāti codenti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī’’ti.

“Đúng vậy, hỡi Phạm chí

Không có mười bốn bò

Đã lạc mất sáu ngày

Nên ta được an lạc.

“Quả thật nầy phạm chí

Không rẫy mè thất thu

Với lá mọc thưa thớt

Nên ta được an lạc.

“Đúng vậy, hỡi Phạm chí

Không bồ trống với chuột

Chạy vờn quanh nhốn nháo

Nên ta được an lạc.

“Đúng vậy, hỡi Phạm chí

Không mền đầy chí rận

Năm bảy tháng không giặt

Nên ta được an lạc.

“Đúng vậy, hỡi Phạm chí

Không bảy đứa con gái

Goá bụa lại có con

Nên ta được an lạc.

“Đúng vậy, hỡi Phạm chí

Không vợ mặt rỗ xấu

Dùng chân đánh thức mình

Nên ta được an lạc.

“Đúng vậy, hỡi Phạm chí

Buổi sáng không chủ nợ

Kêu mắng “phải trả ngay”

Nên ta được an lạc.

Evaṃ vutte, bhāradvājagotto brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi, bho gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – cakkhumanto rūpāni dakkhantīti; evameva bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Labheyyāhaṃ bhoto gotamassa santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampada’’nti.

Alattha kho bhāradvājagotto brāhmaṇo bhagavato santike pabbajjaṃ, alattha upasampadaṃ. Acirūpasampanno panāyasmā bhāradvājo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā bhāradvājo arahataṃ ahosīti.

Ðược nghe vậy, bà la môn Bhāradvāja bạch Đức Thế Tôn:

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Diệu Pháp được Tôn giả Gotama hiển bày như người dựng đứng những gì bị ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc lối, hay đem đèn sáng vào chỗ tăm tối để những ai có mắt thấy được. Con xin nương tựa Đức Thế Tôn Gotama, xin nương tựa Pháp, xin nương tựa tỳ khưu Tăng. Mong Tôn giả Gotama cho con được xuất gia với Đức Thế Tôn, và được thọ đại giới.

Bà la môn Bhāradvāja được xuất gia và thọ đại giới từ Đức Thế Tôn.

Thọ giới không lâu, Tôn giả Sundarika Bhāradvāja sống độc cư, viễn ly, cần mẫn, không xao lãng, quyết tâm và tự thân chứng ngộ chánh trí ngay trong kiếp hiện tại. Đây chính là cứu cánh mà những thiện gia nam tử đi tu sống không gia đình hướng tới. Vị ấy chính mình biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, việc nên làm đã làm, không còn trở lại trạng thái này nữa".

Và Tôn giả Bhāradvāja trở thành một vị A-la-hán nữa.

(Bổ túc sau)

Thành ngữ “ajjasattḥiṃ na dissanti” theo Sớ giải là “đã không thấy trong sáu ngày qua” nhưng theo Hậu Sớ Giải hàm ý “biệt tăm biệt tích”(accantasaṃyoge c’etaṃ upayogavacanaṃ).

Theo Sớ giải thì ông Bà la môn nầy có bảy người con gái lấy chồng và đã có con. Do chiến tranh bảy người con rễ đều tử trận. Bên chồng gởi những cô gái goá bụa nầy về nhà ông bà la môn. Do trong nhà nuôi nhiều miệng ăn nên bữa đói bữa no. và vì vậy bài kinh có tựa đề là “ Bahudhītara - nhiều con gái”.

Theo Sớ giải thì sau khi ông bà la môn phát tâm xuất gia, Đức Phật chỉ trao truyền sa di giới rồi dẫn ông đến gặp vua Pasenadi. Vua nghe lời dạy của Đức Phật phát tâm giúp ba điều: giúp trả hết nợ, tạo điều kiện sanh nhai cho bảy người con gái, và chu cấp cho mẹ của sa di Bhāradvāja. Nhờ vậy vị nầy sau đó được thọ đại giới vì không còn những ràng buộc của của bổn phận thế tục. Cuối cùng thành tựu quả vị giác ngộ giải thoát.

Tỳ khưu Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình

10. Bahudhītarasuttaṃ [Mūla]

196. Ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena aññatarassa bhāradvājagottassa brāhmaṇassa catuddasa balībaddā naṭṭhā honti. Atha kho bhāradvājagotto brāhmaṇo te balībadde gavesanto yena so vanasaṇḍo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā addasa bhagavantaṃ tasmiṃ vanasaṇḍe nisinnaṃ pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. Disvāna yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavato santike imā gāthāyo abhāsi –

‘‘Na hi nūnimassa [nahanūnimassa (sī. syā. kaṃ.)] samaṇassa, balībaddā catuddasa; Ajjasaṭṭhiṃ na dissanti, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, tilākhettasmi pāpakā;

Ekapaṇṇā dupaṇṇā [dvipaṇṇā (sī. pī.)] ca, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, tucchakoṭṭhasmi mūsikā;

Ussoḷhikāya naccanti, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, santhāro sattamāsiko;

Uppāṭakehi sañchanno, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, vidhavā satta dhītaro;

Ekaputtā duputtā [dviputtā (sī. pī.)] ca, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, piṅgalā tilakāhatā;

Sottaṃ pādena bodheti, tenāyaṃ samaṇo sukhī.

‘‘Na hi nūnimassa samaṇassa, paccūsamhi iṇāyikā;

Detha dethāti codenti, tenāyaṃ samaṇo sukhī’’ti.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, balībaddā catuddasa;

Ajjasaṭṭhiṃ na dissanti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, tilākhettasmi pāpakā;

Ekapaṇṇā dupaṇṇā ca, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, tucchakoṭṭhasmi mūsikā;

Ussoḷhikāya naccanti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, santhāro sattamāsiko;

Uppāṭakehi sañchanno, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, vidhavā satta dhītaro;

Ekaputtā duputtā ca, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, piṅgalā tilakāhatā;

Sottaṃ pādena bodheti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī.

‘‘Na hi mayhaṃ brāhmaṇa, paccūsamhi iṇāyikā;

Detha dethāti codenti, tenāhaṃ brāhmaṇā sukhī’’ti.

Evaṃ vutte, bhāradvājagotto brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi, bho gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – cakkhumanto rūpāni dakkhantīti; evameva bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Labheyyāhaṃ bhoto gotamassa santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampada’’nti.

Alattha kho bhāradvājagotto brāhmaṇo bhagavato santike pabbajjaṃ, alattha upasampadaṃ. Acirūpasampanno panāyasmā bhāradvājo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā bhāradvājo arahataṃ ahosīti.

10. Bahudhītarasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā]

196. Dasame aññatarasmiṃ vanasaṇḍeti paccūsasamaye lokaṃ olokento tassa brāhmaṇassa arahattassa upanissayaṃ disvā ‘‘gacchāmissa saṅgahaṃ karissāmī’’ti gantvā tasmiṃ vanasaṇḍe viharati. Naṭṭhā hontīti kasitvā vissaṭṭhā aṭavimukhā caramānā brāhmaṇe bhuñjituṃ gate palātā honti. Pallaṅkanti samantato ūrubaddhāsanaṃ. Ābhujitvāti bandhitvā. Ujuṃ kāyaṃ paṇidhāyāti uparimaṃ sarīraṃ ujukaṃ ṭhapetvā, aṭṭhārasa piṭṭhikaṇṭake koṭiyā koṭiṃ paṭipādetvā. Parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvāti kammaṭṭhānābhimukhaṃ satiṃ ṭhapayitvā, mukhasamīpe vā katvāti attho. Teneva vibhaṅge vuttaṃ – ‘‘ayaṃ sati upaṭṭhitā hoti sūpaṭṭhitā nāsikagge vā mukhanimitte vā, tena vuccati parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā’’ti (vibha. 537). Atha vā ‘‘parīti pariggahaṭṭho. Mukhanti niyyānaṭṭho. Satīti upaṭṭhānaṭṭho. Tena vuccati parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā’’ti evaṃ paṭisambhidāyaṃ (paṭi. ma. 1.164) vuttanayenapettha attho daṭṭhabbo. Tatrāyaṃ saṅkhepo – ‘‘pariggahitaniyyānaṃ satiṃ katvā’’ti. Evaṃ nisīdanto ca pana chabbaṇṇā ghanabuddharasmiyo vissajjetvā nisīdi. Upasaṅkamīti domanassābhibhūto āhiṇḍanto, ‘‘sukhena vatāyaṃ samaṇo nisinno’’ti cintetvā upasaṅkami.

Ajjasaṭṭhiṃ na dissantīti ajja chadivasamattakā paṭṭhāya na dissanti. Pāpakāti lāmakā tilakhāṇukā. Tena kira tilakhette vapite tadaheva devo vassitvā tile paṃsumhi osīdāpesi, pupphaṃ vā phalaṃ vā gahetuṃ nāsakkhiṃsu. Yepi vaḍḍhiṃsu, tesaṃ upari pāṇakā patitvā paṇṇāni khādiṃsu, ekapaṇṇadupaṇṇā khāṇukā avasissiṃsu. Brāhmaṇo khettaṃ oloketuṃ gato te disvā – ‘‘vaḍḍhiyā me tilā gahitā, tepi naṭṭhā’’ti domanassajāto ahosi, taṃ gahetvā imaṃ gāthamāha.

Ussoḷhikāyāti ussāhena kaṇṇanaṅguṭṭhādīni ukkhipitvā vicarantā uppatanti. Tassa kira anupubbena bhogesu parikkhīṇesu pakkhipitabbassa abhāvena tucchakoṭṭhā ahesuṃ. Tassa ito cito ca sattahi gharehi āgatā mūsikā te tucchakoṭṭhe pavisitvā uyyānakīḷaṃ kīḷantā viya naccanti, taṃ gahetvā evamāha.

Uppāṭakehi sañchannoti uppāṭakapāṇakehi sañchanno. Tassa kira brāhmaṇassa sayanatthāya santhataṃ tiṇapaṇṇasanthāraṃ koci antarantarā paṭijagganto natthi. So divasaṃ araññe kammaṃ katvā sāyaṃ āgantvā tasmiṃ nipajjati. Athassa uppāṭakapāṇakā sarīraṃ ekacchannaṃ karontā khādanti, taṃ gahetvā evamāha.

Vidhavāti matapatikā. Yāva kira tassa brāhmaṇassa gehe vibhavamattā ahosi, tāva tā vidhavāpi hutvā patikulesu vasituṃ labhiṃsu. Yadā pana so niddhano jāto, tadā tā ‘‘pitugharaṃ gacchathā’’ti sassusasurādīhi nikkaḍḍhitā tato tasseva gharaṃ āgantvā vasantiyo brāhmaṇassa bhojanakāle ‘‘gacchatha ayyakena saddhiṃ bhuñjathā’’ti putte pesenti, tehi pātiyaṃ hatthesu otāritesu brāhmaṇo hatthassa okāsaṃ na labhati. Taṃ gahetvā imaṃ gāthamāha.

Piṅgalāti kaḷārapiṅgalā. Tilakāhatāti kāḷasetādivaṇṇehi tilakehi āhatagattā. Sottaṃ pādena bodhetīti niddaṃ okkantaṃ pādena paharitvā pabodheti. Ayaṃ kira brāhmaṇo mūsikasaddena ubbāḷho uppāṭakehi ca khajjamāno sabbarattiṃ niddaṃ alabhitvā paccūsakāle niddāyati. Atha naṃ akkhīsu nimmilitamattesveva – ‘‘kiṃ karosi, brāhmaṇa, pacchā ca pubbe ca gahitassa iṇassa? Vaḍḍhi matthakaṃ pattā, satta dhītaro posetabbā. Idāni iṇāyikā āgantvā gehaṃ parivāressanti, gaccha kammaṃ karohī’’ti pādena paharitvā pabodheti. Taṃ gahetvā imaṃ gāthamāha.

Iṇāyikāti yesaṃ anena hatthato iṇaṃ gahitaṃ. So kira kassaci hatthato ekaṃ kahāpaṇaṃ kassaci dve kassaci dasa...pe... kassaci satanti evaṃ bahūnaṃ hatthato iṇaṃ aggahesi. Te divā brāhmaṇaṃ apassantā ‘‘gehato taṃ nikkhantameva gaṇhissāmā’’ti balavapaccūse gantvā codenti. Taṃ gahetvā imaṃ gāthamāha.

Bhagavā tena brāhmaṇena imāhi sattahi gāthāhi dukkhe kathite ‘‘yaṃ yaṃ, brāhmaṇa, tayā dukkhaṃ kathitaṃ, sabbametaṃ mayhaṃ natthī’’ti dassento paṭigāthāhi brāhmaṇassa dhammadesanaṃ vaḍḍhesi. Brāhmaṇo tā gāthā sutvā bhagavati pasanno saraṇesu patiṭṭhāya pabbajitvā arahattaṃ pāpuṇi. Taṃ dassetuṃ evaṃ vutte bhāradvājagottotiādi vuttaṃ. Tattha alatthāti labhi.

Tañca pana brāhmaṇaṃ bhagavā pabbājetvā ādāya jetavanaṃ gantvā punadivase tena therena pacchāsamaṇena kosalarañño gehadvāraṃ agamāsi. Rājā ‘‘satthā āgato’’ti sutvā pāsādā oruyha vanditvā hatthato pattaṃ gahetvā tathāgataṃ uparipāsādaṃ āropetvā varāsane nisīdāpetvā gandhodakena pāde dhovitvā satapākatelena makkhetvā yāguṃ āharāpetvā rajatadaṇḍaṃ suvaṇṇakaṭacchuṃ gahetvā satthu upanāmesi. Satthā pattaṃ pidahi. Rājā tathāgatassa pādesu patitvā, ‘‘sace me, bhante, doso atthi, khamathā’’ti āha. Natthi, mahārājāti. Atha kasmā yāguṃ na gaṇhathāti? Palibodho atthi, mahārājāti. Kiṃ pana, bhante, yāguṃ agaṇhanteheva labhitabbo esa palibodho, paṭibalo ahaṃ palibodhaṃ dātuṃ, gaṇhatha, bhanteti. Satthā aggahesi. Mahallakattheropi dīgharattaṃ chāto yāvadatthaṃ yāguṃ pivi. Rājā khādanīyabhojanīyaṃ datvā bhattakiccāvasāne bhagavantaṃ vanditvā āha – ‘‘bhagavā tumhe paveṇiyā āgate okkākavaṃse uppajjitvā cakkavattisiriṃ pahāya pabbajitvā loke aggataṃ patto, ko nāma, bhante, tumhākaṃ palibodho’’ti? Mahārāja, etassa mahallakattherassa palibodho amhākaṃ palibodhasadisovāti.

Rājā theraṃ vanditvā – ‘‘ko, bhante, tumhākaṃ palibodho’’ti pucchi? Iṇapalibodho, mahārājāti. Kittako, bhanteti? Gaṇehi, mahārājāti. Rañño ‘‘ekaṃ dve sataṃ sahassa’’nti gaṇentassa aṅguliyo nappahonti. Athekaṃ purisaṃ pakkositvā, ‘‘gaccha, bhaṇe, nagare bheriṃ carāpehi ‘sabbe bahudhītikabrāhmaṇassa iṇāyikā rājaṅgaṇe sannipatantū’’ti. Manussā bheriṃ sutvā sannipatiṃsu. Rājā tesaṃ hatthato paṇṇāni āharāpetvā sabbesaṃ anūnaṃ dhanamadāsi. Tattha suvaṇṇameva satasahassagghanakaṃ ahosi. Puna rājā pucchi – ‘‘aññopi atthi, bhante, palibodho’’ti. Iṇaṃ nāma, mahārāja, datvā muccituṃ sakkā, etā pana satta dārikā mahāpalibodhā mayhanti. Rājā yānāni pesetvā tassa dhītaro āharāpetvā attano dhītaro katvā taṃ taṃ kulagharaṃ pesetvā, ‘‘aññopi, bhante, atthi palibodho’’ti pucchi? Brāhmaṇī, mahārājāti. Rājā yānaṃ pesetvā, tassa brāhmaṇiṃ āharāpetvā, ayyikaṭṭhāne ṭhapetvā puna pucchi – ‘‘aññopi, bhante, atthi palibodho’’ti? Natthi, mahārājāti vutte rājāpi cīvaradussāni dāpetvā, ‘‘bhante, mama santakaṃ tumhākaṃ bhikkhubhāvaṃ jānāthā’’ti āha. Āma, mahārājāti. Atha naṃ rājā āha – ‘‘bhante, cīvarapiṇḍapātādayopi sabbe paccayā amhākaṃ santakā bhavissanti. Tumhe tathāgatassa manaṃ gahetvā samaṇadhammaṃ karothā’’ti. Thero tatheva appamatto samaṇadhammaṃ karonto nacirasseva āsavakkhayaṃ pattoti. Dasamaṃ.