Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || BẢO LƯU SỰ UYÊN NGUYÊN CỦA GIÁO PHÁP - Kinh Cây Chốt Trống (Āṇisuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || BẢO LƯU SỰ UYÊN NGUYÊN CỦA GIÁO PHÁP - Kinh Cây Chốt Trống (Āṇisuttaṃ)

Wednesday, 20/12/2023, 20:03 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 20.12.2023

BẢO LƯU SỰ UYÊN NGUYÊN CỦA GIÁO PHÁP

Kinh Cây Chốt Trống (Āṇisuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương XI. Tương Ưng Thí Dụ (S,ii,166)

Có một luật chung về sự tồn tại của tôn giáo, văn hoá là sự biến đổi theo thời gian. Giáo pháp của Phật vốn là đạo giải thoát. Trong sự giản dị, tế nhị, và thường khi khô khan với phần đông, nên rất dễ trở nên “kém thu hút” so với những gì hoa mỹ, hào nhoáng, hấp dẫn thời thượng của pháp thế gian. Người con Phật, đặc biệt là giới xuất gia, không thể không ý thức điều này và dốc lòng gìn giữ những giá trị nguyên thuỷ, không để giáo pháp bị pha tạp. Đánh mất sự uyên nguyên của giáo pháp, thì cái còn lại chỉ là những thứ ô hợp du nhập theo thời gian.

Kinh văn

Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, dasārahānaṃ ānako nāma mudiṅgo ahosi. Tassa dasārahā ānake ghaṭite aññaṃ āṇiṃ odahiṃsu. Ahu kho so, bhikkhave, samayo yaṃ ānakassa mudiṅgassa porāṇaṃ pokkharaphalakaṃ antaradhāyi. Āṇisaṅghāṭova avasissi. Evameva kho, bhikkhave, bhavissanti bhikkhū anāgatamaddhānaṃ, ye te suttantā tathāgatabhāsitā gambhīrā gambhīratthā lokuttarā suññatappaṭisaṃyuttā, tesu bhaññamānesu na sussūsissanti na sotaṃ odahissanti na aññā cittaṃ upaṭṭhāpessanti na ca te dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissanti’’.

... Ngự ở Sāvatthi.

-- Này chư Tỳ Khưu, thuở xưa dân chúng Dasārahā có một cái trống gọi là Trống Chiêu Tập Anaka. Khi cái trống Anaka bị nứt, dân chúng Dasārahā dùng một cái chốt đóng kín lại. Thời gian dài sau này, thùng trống biến mất mà thay vào đó là những cây chốt kết cấu nhau.

Này chư Tỳ Khưu, điều tương tự sẽ xảy ra trong tương lai đối với chúng tỳ khưu. Khi những bài pháp mà Như Lai giảng dạy với chiều sâu, thậm thâm giáo nghĩa, xuất thế, liên hệ tới tánh không, khi tụng đọc họ sẽ không lắng nghe, không lóng tai, không chú tâm để thấu hiểu và họ không nghĩ những giáo điển ấy cần học hỏi và nắm vững.

‘‘Ye pana te suttantā kavikatā kāveyyā cittakkharā cittabyañjanā bāhirakā sāvakabhāsitā, tesu bhaññamānesu sussūsissanti, sotaṃ odahissanti, aññā cittaṃ upaṭṭhāpessanti, te ca dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissanti. Evametesaṃ, bhikkhave, suttantānaṃ tathāgatabhāsitānaṃ gambhīrānaṃ gambhīratthānaṃ lokuttarānaṃ suññatappaṭisaṃyuttānaṃ antaradhānaṃ bhavissati. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘ye te suttantā tathāgatabhāsitā gambhīrā gambhīratthā lokuttarā suññatappaṭisaṃyuttā, tesu bhaññamānesu sussūsissāma, sotaṃ odahissāma, aññā cittaṃ upaṭṭhāpessāma, te ca dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti.

Trái lại, những kinh văn nào chỉ là thi phú do những nhà thơ sáng tác với ngôn từ hoa mỹ, văn cú bóng bẩy, có thể do tu sĩ ngoại giáo hay các đệ tử của họ trình bày, thì các tỳ khưu lắng nghe, lóng tai, chú tâm để thấu hiểu và họ nghĩ những giáo điển ấy cần học hỏi và nắm vững.

Vì nguyên nhân này những bài pháp mà Như Lai giảng dạy với chiều sâu, thậm thâm giáo nghĩa, xuất thế, liên hệ tới tánh không sẽ biến mất.

Này chư Tỳ Khưu, do vậy các Thầy cần tâm niệm như sau: “Những bài pháp mà Đức Như Lai giảng dạy với chiều sâu, thậm thâm giáo nghĩa, xuất thế, liên hệ tới tánh không khi tụng đọc, chúng ta sẽ lắng nghe, chúng ta sẽ lóng tai, chúng ta sẽ chú tâm để thấu hiểu và chúng ta sẽ nhận thức những giáo điển ấy cần học hỏi và nắm vững. Này chư Tỳ khưu, hãy tu tập như vậy.

Chú Thích

 Theo Sớ Giải, thì những người Dasāraha thuộc giai cấp chiến sĩ sát đế lỵ.

Trống Chiêu Tập Ānaka là tên riêng, chỉ trống lệnh triệu tập dân chúng hay binh lính thời xưa. Nhiều nền văn hoá cổ xem trống lệnh là biểu tượng đặc biệt, như trống đồng Ngọc Lũ của nền băn minh Đông Sơn tại Việt Nam.

Theo Sớ Giải, mệnh đề “pháp mà Như Lai giảng dạy với chiều sâu, thậm thâm giáo nghĩa, xuất thế, liên hệ tới tánh không” thì từ gambhīra chỉ cho sự chuẩn xác về điển ngữ (pāḷivasena); gambhīrattha chỉ cho sự uyên áo về giáo nghĩa; lokuttara chỉ cho cứu cánh giác ngộ, giải thoát, niết bàn; suññatāpaṭisaṃyutta được dịch là liên hệ tới tánh không vì tất cả hiện tượng đều không có cá thể biệt lập (sattasuññata-dhammamattam eva pakāsakā)

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

7. Āṇisuttaṃ

229. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, dasārahānaṃ ānako [āṇako (sī.)] nāma mudiṅgo ahosi. Tassa dasārahā ānake ghaṭite aññaṃ āṇiṃ odahiṃsu. Ahu kho so, bhikkhave, samayo yaṃ ānakassa mudiṅgassa porāṇaṃ pokkharaphalakaṃ antaradhāyi. Āṇisaṅghāṭova avasissi. Evameva kho, bhikkhave, bhavissanti bhikkhū anāgatamaddhānaṃ, ye te suttantā tathāgatabhāsitā gambhīrā gambhīratthā lokuttarā suññatappaṭisaṃyuttā, tesu bhaññamānesu na sussūsissanti na sotaṃ odahissanti na aññā cittaṃ upaṭṭhāpessanti na ca te dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissanti’’.

‘‘Ye pana te suttantā kavikatā kāveyyā cittakkharā cittabyañjanā bāhirakā sāvakabhāsitā, tesu bhaññamānesu sussūsissanti, sotaṃ odahissanti, aññā cittaṃ upaṭṭhāpessanti, te ca dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissanti. Evametesaṃ, bhikkhave, suttantānaṃ tathāgatabhāsitānaṃ gambhīrānaṃ gambhīratthānaṃ lokuttarānaṃ suññatappaṭisaṃyuttānaṃ antaradhānaṃ bhavissati. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘ye te suttantā tathāgatabhāsitā gambhīrā gambhīratthā lokuttarā suññatappaṭisaṃyuttā, tesu bhaññamānesu sussūsissāma, sotaṃ odahissāma, aññā cittaṃ upaṭṭhāpessāma, te ca dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Sattamaṃ.

7. Āṇisuttavaṇṇanā

229. Sattame dasārahānanti evaṃnāmakānaṃ khattiyānaṃ. Te kira satato dasabhāgaṃ gaṇhiṃsu, tasmā ‘‘dasārahā’’ti paññāyiṃsu. Ānakoti evaṃladdhanāmo mudiṅgo. Himavante kira mahākuḷīradaho ahosi. Tattha mahanto kuḷīro otiṇṇotiṇṇaṃ hatthiṃ khādati. Atha hatthī upaddutā ekaṃ kareṇuṃ sakkariṃsu ‘‘imissā puttaṃ nissāya amhākaṃ sotthi bhavissatī’’ti. Sāpi mahesakkhaṃ puttaṃ vijāyi. Te tampi sakkariṃsu. So vuddhippatto mātaraṃ pucchi, ‘‘kasmā maṃ ete sakkarontī’’ti? Sā taṃ pavattimācikkhi. So ‘‘kiṃ mayhaṃ kuḷīro pahoti? Etha gacchāmā’’ti mahāhatthiparivāro tattha gantvā paṭhamameva otari. Kuḷīro udakasaddeneva āgantvā taṃ aggahesi. Mahanto kuḷīrassa aḷo, so taṃ ito vā etto vā cāletuṃ asakkonto mukhe soṇḍaṃ pakkhipitvā viravi. Hatthino ‘‘yaṃnissāya mayaṃ ‘sotthi bhavissatī’ti amaññimhā, so paṭhamataraṃ gahito’’ti tato tato palāyiṃsu.

Athassa mātā avidūre ṭhatvā ‘‘mayaṃ thalanāgā, tumhe udakanāgā nāma, nāgehi nāgo na viheṭhetabbo’’ti kuḷīraṃ piyavacanena vatvā imaṃ gāthamāha –

‘‘Ye kuḷīrā samuddasmiṃ, gaṅgāya yamunāya ca; Tesaṃ tvaṃ vārijo seṭṭho, muñca rodantiyā paja’’nti.

Mātugāmasaddo nāma purise khobhetvā tiṭṭhati, tasmā so gahaṇaṃ sithilamakāsi. Hatthipoto vegena ubho pāde ukkhipitvā taṃ piṭṭhiyaṃ akkami. Saha akkamanā piṭṭhi mattikabhājanaṃ viya bhijji. Atha naṃ dantehi vijjhitvā ukkhipitvā thale chaḍḍetvā tuṭṭharavaṃ ravi. Atha naṃ hatthī ito cito ca āgantvā maddiṃsu. Tassa eko aḷo paṭikkamitvā pati, taṃ sakko devarājā gahetvā gato.

Itaro pana aḷo vātātapena sukkhitvā pakkalākhārasavaṇṇo ahosi, so deve vuṭṭhe udakoghena vuyhanto dasabhātikānaṃ rājūnaṃ uparisote jālaṃ pasārāpetvā gaṅgāya kīḷantānaṃ āgantvā jāle laggi. Te kīḷāpariyosāne jālamhi ukkhipiyamāne taṃ disvā pucchiṃsu ‘‘kiṃ eta’’nti? ‘‘Kuḷīraaḷo sāmī’’ti. ‘‘Na sakkā esa ābharaṇatthāya upanetuṃ, pariyonandhāpetvā bheriṃ karissāmā’’ti? Pariyonandhāpetvā pahariṃsu. Saddo dvādasayojanaṃ nagaraṃ avatthari. Tato āhaṃsu – ‘‘na sakkā idaṃ divase divase vādetuṃ, chaṇadivasatthāya maṅgalabherī hotū’’ti maṅgalabheriṃ akaṃsu. Tasmiṃ vādite mahājano anhāyitvā apiḷandhitvā hatthiyānādīni āruyha sīghaṃ sannipatanti. Iti mahājanaṃ pakkositvā viya ānetīti ānako tvevassa nāmaṃ ahosi.

Aññaṃ āṇiṃ odahiṃsūti aññaṃ suvaṇṇarajatādimayaṃ āṇiṃ ghaṭayiṃsu. Āṇisaṅghāṭova avasissīti suvaṇṇādimayānaṃ āṇīnaṃ saṅghāṭamattameva avasesaṃ ahosi. Athassa dvādasayojanappamāṇo saddo antosālāyampi dukkhena suyyittha.

Gambhīrāti pāḷivasena gambhīrā sallasuttasadisā. Gambhīratthāti atthavasena gambhīrā mahāvedallasuttasadisā (ma. ni. 1.449 ādayo). Lokuttarāti lokuttaraatthadīpakā. Suññatappaṭisaṃyuttāti sattasuññatadhammamattameva pakāsakā saṃkhittasaṃyuttasadisā. Uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbanti uggahetabbe ca pariyāpuṇitabbe ca. Kavikatāti kavīhi katā. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ. Cittakkharāti vicitraakkharā. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ. Bāhirakāti sāsanato bahibhūtā. Sāvakabhāsitāti tesaṃ tesaṃ sāvakehi bhāsitā. Sussūsissantīti akkharacittatāya ceva savanasampattiyā ca attamanā hutvā sāmaṇeradaharabhikkhumātugāmamahāgahapatikādayo ‘‘esa dhammakathiko’’ti sannipatitvā sotukāmā bhavissanti. Tasmāti yasmā tathāgatabhāsitā suttantā anuggayhamānā antaradhāyanti, tasmā. Sattamaṃ.