Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || TRẠNG HUỐNG NÀO CŨNG BAO LƯỢT ĐI QUA - Kinh Bất Hạnh (Duggatasuttaṃ)

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ || TRẠNG HUỐNG NÀO CŨNG BAO LƯỢT ĐI QUA - Kinh Bất Hạnh (Duggatasuttaṃ)

Wednesday, 06/09/2023, 06:03 GMT+7

Lớp Phật Pháp Buddhadhamma

Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA

Bài học ngày 5.9.2023

TRẠNG HUỐNG NÀO CŨNG BAO LƯỢT ĐI QUA

Kinh Bất Hạnh (Duggatasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương IV. Tương Ưng Vô Thủy – Phẩm Thứ Hai (S.ii,186)

Ai sống trong cuộc đời mà không nhiều lần tri qua tâm trạng “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Thế nhưng, những bất hạnh mà một người mục kích thuộc về người khác, ít khi nghĩ rằng mình cũng đã bao lần như thế trong cuộc tử sanh. Nếu nhận thức rõ như vậy, thì tất cả đau thương trong cuộc đời, đều là những tiếng chuông cảnh tỉnh. Có gì chưa từng tri qua, kể cả niềm vui nỗi khổ. Câu chuyện của cuộc đời cũng là câu chuyện của chính mình. Vì không nhớ và không biết, nên có lúc mang tâm tự thị, cao ngạo quên rằng mình vốn đã là thế. Rất nhiều lần như thế. Phải cảm nhận sâu sắc biển khổ vô biên, mới nhất tâm hướng cầu giải thoát.

Kinh văn

Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati. Tatra kho bhagavā bhikkhu āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ. Yaṃ, bhikkhave, passeyyātha duggataṃ durūpetaṃ niṭṭhamettha gantabbaṃ – ‘amhehipi evarūpaṃ paccanubhūtaṃ iminā dīghena addhunā’ti. Taṃ kissa hetu...pe... yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ alaṃ virajjituṃ alaṃ vimuccitu’’nti.

Một thuở Đức Thế Tôn ngự ở Sāvatthi...

Tại đấy Đức Thế Tôn gọi các TKhưu: “Này chư Tỳ Khưu”. Chư TKhưu trả lời: “Dạ, bạch Đức Thế Tôn”. Rồi Đức Thế Tôn dạy như sau:

-- Này chư Tỳ Khưu, cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử, đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

Này chư Tỳ Khưu, khi các Thầy gặp bất cứ ai sống trong khốn cùng, bất hạnh, các Thầy có thể kết luận: "Chúng ta đã tri qua như vậy trong thời gian dài".

Tại sao? Vì cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử, đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

Này chư Tỳ Khưu, diệu vợi là luân hồi. Các Thầy đã chịu không biết bao nhiêu là khổ đau, hiểm nạn, rồi những mộ phần mỗi lúc nhiều thêm. Đã quá đủ để nhàm chán, quá đủ để buông bỏ, quá đủ để giải thoát khỏi pháp hữu vi.

Kinh An Lạc (Sukhitasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương IV. Tương Ưng Vô Thủy – Phẩm Thứ Hai (S.ii,186)

A black background with white text

Description automatically generated with low confidence

Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro...pe... yaṃ, bhikkhave, passeyyātha sukhitaṃ susajjitaṃ, niṭṭhamettha gantabbaṃ – ‘amhehipi evarūpaṃ paccanubhūtaṃ iminā dīghena addhunā’ti. Taṃ kissa hetu? Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati... pe... alaṃ vimuccitu’’nti.

... Ngự ở Sāvatthi...

-- Này chư Tỳ Khưu, cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử, đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

Này chư Tỳ Khưu, khi các Thầy gặp bất cứ ai sống trong an lạc, may mắn, các Thầy có thể kết luận: "Chúng ta đã trãi qua như vậy trong thời gian dài".

Tại sao? Vì cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử, đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

Này chư Tỳ Khưu, diệu vợi là luân hồi. Các Thầy đã chịu không biết bao nhiêu là khổ đau, hiểm nạn, rồi những mộ phần mỗi lúc nhiều thêm. Đã quá đủ để nhàm chán, quá đủ để buông bỏ, quá đủ để giải thoát khỏi pháp hữu vi.

Kinh Ba Mươi Tỳ Khưu (Tiṃsamattasuttaṃ)

Tập II – Thiên Nhân Duyên

Chương IV. Tương Ưng Vô Thủy – Phẩm Thứ Hai (S.ii,187)

……

A black background with white text

Description automatically generated with low confidence

Rājagahe viharati veḷuvane. Atha kho tiṃsamattā pāveyyakā bhikkhū sabbe āraññikā sabbe piṇḍapātikā sabbe paṃsukūlikā sabbe tecīvarikā sabbe sasaṃyojanā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘ime kho tiṃsamattā pāveyyakā bhikkhū sabbe āraññikā sabbe piṇḍapātikā sabbe paṃsukūlikā sabbe tecīvarikā sabbe sasaṃyojanā. Yaṃnūnāhaṃ imesaṃ tathā dhammaṃ deseyyaṃ yathā nesaṃ imasmiṃyeva āsane anupādāya āsavehi cittāni vimucceyyu’’nti. Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

... Ngự ở Trúc Lâm (Veḷuvana) tại Vương Xá (Rājagaha) ..

Bấy giờ, có ba mươi vị TKhưu đến từ Pāvā, đến diện kiến Đức Thế Tôn. Tất cả những vị ấy đều sống hạnh ẩn lâm, chỉ thọ dụng thức ăn trì bình, mặc y phấn tảo, chỉ mang tam y và vẫn còn lại kiết sử. Sau khi đến, đảnh lễ Đức Thế Tôn và ngồi xuống một bên.

Lúc ấy, Đức Thế Tôn khởi lên ý nghĩ: "Tất cả ba mươi tỳ khưu nầy, đến từ xứ Pāvā đều sống hạnh ẩn lâm, chỉ thọ dụng thức ăn trì bình, mặc y phấn tảo, chỉ mang tam y và vẫn còn lại kiết sử. Ta sẽ thuyết pháp, để tâm của các vị giải thoát khỏi các lậu hoặc, không còn chấp thủ ngay tại chỗ ngồi nầy”.

Rồi Đức Thế Tôn gọi các tỳ khưu: “Này chư Tỳ Khưu”. Chư tỳ khưu trả lời: “Dạ, bạch Đức Thế Tôn”. Rồi Đức Thế Tôn dạy như sau:

‘‘Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho bahutaraṃ, yaṃ vā vo iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, yaṃ vā catūsu mahāsamuddesu udaka’’nti? ‘‘Yathā kho mayaṃ, bhante, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāma, etadeva, bhante, bahutaraṃ, yaṃ no iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udaka’’nti.

-- Này chư Tỳ Khưu, cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử, đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

Này chư Tỳ Khưu, các Thầy nghĩ thế nào khi so sánh cái nào nhiều hơn, nước trong bốn biển so với máu tuôn chảy do đầu bị thương tích, trong thời gian dài luân hồi sanh tử?

-- Bạch Đức Thế Tôn, theo như lời Ngài giảng dạy, chúng con hiểu rằng máu tuôn chảy do đầu bị thương tích, trong thời gian dài luân hồi sanh tử thật sự nhiều hơn nước trong bốn biển.

‘‘Sādhu sādhu, bhikkhave, sādhu kho me tumhe, bhikkhave, evaṃ dhammaṃ desitaṃ ājānātha. Etadeva, bhikkhave, bahutaraṃ, yaṃ vo iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, gunnaṃ sataṃ gobhūtānaṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, mahiṃsānaṃ sataṃ mahiṃsabhūtānaṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ ...pe... dīgharattaṃ vo, bhikkhave, urabbhānaṃ sataṃ urabbhabhūtānaṃ...pe... ajānaṃ sataṃ ajabhūtānaṃ... migānaṃ sataṃ migabhūtānaṃ... kukkuṭānaṃ sataṃ kukkuṭabhūtānaṃ... sūkarānaṃ sataṃ sūkarabhūtānaṃ... dīgharattaṃ vo, bhikkhave, corā gāmaghātāti gahetvā sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, corā pāripanthikāti gahetvā sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, corā pāradārikāti gahetvā sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Taṃ kissa hetu? Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro...pe... alaṃ vimuccitu’’nti.

-- Lành thay, lành thay, này chư Tỳ Khưu, như vậy là các Thầy đã lãnh hội được điều ta giảng dạy. Máu tuôn chảy do đầu bị thương tích, trong thời gian dài luân hồi sanh tử thật sự nhiều hơn nước trong bốn biển.

Tại sao vậy? Vì cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

Này chư Tỳ Khưu, các Thầy nghĩ thế nào, khi so sánh cái nào nhiều hơn, nước trong bốn biển so với máu tuôn chảy do đầu bị thương tích, khi các Thầy sanh làm bò, làm trâu, làm cừu, làm dê, làm nai, làm gia cầm, làm heo, trong thời gian dài luân hồi sanh tử…đã từng bị bắt vì làm thảo khấu, làm đạo tặc, làm kẻ gian dâm, với máu tuôn chảy do vị chém đầu, trong thời gian dài luân hồi sanh tử thật sự nhiều hơn nước trong bốn biển.

Tại sao vậy? Vì cuộc trầm luân là vô thủy. Không thể nêu rõ khởi điểm đối với luân hồi sanh tử, đối với chúng sanh bị vô minh bao phủ, ái dục buộc ràng.

‘‘Idamavoca bhagavā. Attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ abhinandunti. Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne tiṃsamattānaṃ pāveyyakānaṃ bhikkhūnaṃ anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsū’’ti.

ĐứcThế Tôn nói như vậy, chư tỳ khưu hoan hỷ tín thọ. Trong khi những huấn ngôn thị nầy được nói lên, tâm của ba mươi vị tỳ khưu đến từ Pāvā, giải thoát khỏi tất cả lậu hoặc, không còn chấp thủ.

Chú Thích

Cả ba bài kinh, đều mang chung ý nghĩa về những cảnh tượng xy ra trong đời, đặc biệt là khổ cảnh, là những điều mà tất cả chúng sinh, đều từng tri qua rất nhiều lần, trong cuộc trầm luân sanh tử từ vô thuỷ. Do ý nghĩa tương tự, nên gom chung cả ba bài trong một buổi giảng.

Chữ duggata có nhiều nghĩa như ác thú, cảnh khổ. Ở đây, dịch là bất hạnh dựa theo bản Sớ Giải nói về sự bần cùng, khốn khó (duggatanti daliddaṃ kapaṇaṃ). Và đối lại chữ sukhita dịch là an lạc, may mắn.

Pāvā là một vùng đất có nhiều người sùng tín Tam Bảo, thời Đức Phật trụ thế. Vùng đất nầy, nằm ở phía tây nước Kosala, nên người xứ đó được gọi là Pacchimikā. Xứ nầy, giáp ranh với xứ Vajjī.

Ba mươi vị tỳ khưu được đề cập trong bài kinh nầy, cũng chính là ba mười tỳ khưu tạo nên duyên sự, mà từ đó Đức Thế Tôn chế định lễ dâng y Kathina hằng năm.

Cả ba mươi vị nầy, đều thực hành hạnh đầu đà với bốn pháp: sống hạnh ẩn lâm, chỉ thọ dụng thức ăn trì bình, mặc y phấn tảo, chỉ mang tam y.

Theo Sớ Giải thì cụm từ “vẫn còn lại kiết sử - sasaṃyojanā” được đề cập, vì cả ba mươi vị đều là bậc thánh hữu học, hoặc là sơ quả, nhị quả hay tam quả. Không có vị nào trong số đó là phàm nhân, và cũng không có vị nào là bậc A la hán. Sau khi nghe huấn thị của Đức Phật tất cả đều trở thành bậc vô sanh ứng cúng.

Tỳ khưu Giác Đẳng soạn dịch

1. Duggatasuttaṃ

134. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati. Tatra kho bhagavā bhikkhu āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ. Yaṃ, bhikkhave, passeyyātha duggataṃ durūpetaṃ niṭṭhamettha gantabbaṃ – ‘amhehipi evarūpaṃ paccanubhūtaṃ iminā dīghena addhunā’ti. Taṃ kissa hetu...pe... yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ alaṃ virajjituṃ alaṃ vimuccitu’’nti. Paṭhamaṃ.

1. Duggatasuttavaṇṇanā

134. Dutiyavaggassa paṭhame duggatanti daliddaṃ kapaṇaṃ. Durūpetanti dussaṇṭhānehi hatthapādehi upetaṃ. Paṭhamaṃ.

2. Sukhitasuttaṃ

135. Sāvatthiyaṃ viharati...pe... ‘‘anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro...pe... yaṃ, bhikkhave, passeyyātha sukhitaṃ susajjitaṃ, niṭṭhamettha gantabbaṃ – ‘amhehipi evarūpaṃ paccanubhūtaṃ iminā dīghena addhunā’ti. Taṃ kissa hetu? Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati... pe... alaṃ vimuccitu’’nti. Dutiyaṃ.

2. Sukhitasuttavaṇṇanā

135. Dutiye sukhitanti sukhasamappitaṃ mahaddhanaṃ mahābhogaṃ. Susajjitanti alaṅkatapaṭiyattaṃ hatthikkhandhagataṃ mahāparivāraṃ. Dutiyaṃ.

 

 

 

3. Tiṃsamattasuttaṃ

136. Rājagahe viharati veḷuvane. Atha kho tiṃsamattā pāveyyakā [pāṭheyyakā (katthaci) vinayapiṭake mahāvagge kathinakkhandhakepi] bhikkhū sabbe āraññikā sabbe piṇḍapātikā sabbe paṃsukūlikā sabbe tecīvarikā sabbe sasaṃyojanā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘ime kho tiṃsamattā pāveyyakā bhikkhū sabbe āraññikā sabbe piṇḍapātikā sabbe paṃsukūlikā sabbe tecīvarikā sabbe sasaṃyojanā. Yaṃnūnāhaṃ imesaṃ tathā dhammaṃ deseyyaṃ yathā nesaṃ imasmiṃyeva āsane anupādāya āsavehi cittāni vimucceyyu’’nti. Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho bahutaraṃ, yaṃ vā vo iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, yaṃ vā catūsu mahāsamuddesu udaka’’nti? ‘‘Yathā kho mayaṃ, bhante, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāma, etadeva, bhante, bahutaraṃ, yaṃ no iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udaka’’nti.

‘‘Sādhu sādhu, bhikkhave, sādhu kho me tumhe, bhikkhave, evaṃ dhammaṃ desitaṃ ājānātha. Etadeva, bhikkhave, bahutaraṃ, yaṃ vo iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, gunnaṃ sataṃ gobhūtānaṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, mahiṃsānaṃ [mahisānaṃ (sī. pī.)] sataṃ mahiṃsabhūtānaṃ sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ ...pe... dīgharattaṃ vo, bhikkhave, urabbhānaṃ sataṃ urabbhabhūtānaṃ...pe... ajānaṃ sataṃ ajabhūtānaṃ... migānaṃ sataṃ migabhūtānaṃ... kukkuṭānaṃ sataṃ kukkuṭabhūtānaṃ... sūkarānaṃ sataṃ sūkarabhūtānaṃ... dīgharattaṃ vo, bhikkhave, corā gāmaghātāti gahetvā sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, corā pāripanthikāti gahetvā sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, corā pāradārikāti gahetvā sīsacchinnānaṃ lohitaṃ passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Taṃ kissa hetu? Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro...pe... alaṃ vimuccitu’’nti.

‘‘Idamavoca bhagavā. Attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ abhinandunti. Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne tiṃsamattānaṃ pāveyyakānaṃ bhikkhūnaṃ anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsū’’ti. Tatiyaṃ.

3. Tiṃsamattasuttavaṇṇanā

136. Tatiye pāveyyakāti pāveyyadesavāsino. Sabbe āraññikātiādīsu dhutaṅgasamādānavasena tesaṃ āraññikādibhāvo veditabbo. Sabbe sasaṃyojanāti sabbe sabandhanā, keci sotāpannā, keci sakadāgāmino, keci anāgāmino. Tesu hi puthujjano vā khīṇāsavo vā natthi. Gunnantiādīsu setakāḷādivaṇṇesu ekekavaṇṇakālova gahetabbo. Pāripanthakāti paripanthe tiṭṭhanakā panthaghātacorā. Pāradārikāti paradāracārittaṃ āpajjanakā. Tatiyaṃ.