![]() |
![]() |
Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - CẢNH GIỚI CỦA MA, CẢNH GIỚI CỦA PHẬT - Kinh Nông Phu (Kassakasutta) Thứ ba, 22/03/2022, 17:21 GMT+7 Lớp Phật Pháp Buddhadhamma Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA Bài học ngày 22.3.2022
CẢNH GIỚI CỦA MA, CẢNH GIỚI CỦA PHẬT 9. Kinh Nông Phu (Kassakasutta) (CHƯƠNG IV. TƯƠNG ƯNG ÁC MA, PHẨM THỨ HAI) (S.i, 114) Phàm phu đối với căn, cảnh, thức thường đi với chấp thủ đây là ta hay của ta. Các bậc giác ngộ nhìn mọi hiện tượng theo thực tướng thì vạn pháp sanh diệt do duyên. Chấp ngã là mê tâm, là cảnh giới của ma. Nhìn sự vật như nhiên là giải thoát, vược khỏi ma giới. Đức Phật và các bậc thánh có thể dùng những từ ngữ như “các con của Như lai hay giáo pháp của Phật…” nhưng là cách nói theo ngôn ngữ thường thức. Đối với các bậc đã hoàn toàn giải thoát thì tất cả hiện tượng giới bao gồm sáu căn, sáu cảnh, sáu thức đều sanh diệt với riêng tự tánh; không có gì để gọi là của ta, là ta, là tự ngã của ta. Hiểu được chân lý ấy một cách rốt ráo là chứng ngộ niết bàn.
Theo Sớ giải cakkhusamphassaviññānạ̄yatana (thức xứ liên hệ tới nhãn xúc) chỉ cho “nhãn xúc liên hệ tới nhãn thức và thức xứ thuộc nhãn xúc (cakkhuviññāne_ na sampayutto cakkhusamphasso pi viññānạ̄yatanam pi). Nhãn xúc chỉ cho tất cả hiện tượng tâm ý liên hệ đến thị giác; thức xứ liên hệ tới thị giác chỉ cho tât cả hiện tượng sanh khởi quan nhãn môn. Ý nghĩa nầy cũng được áp dụng với thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Riêng đối với ý thì ý giới chỉ cho tiềm thức (bhavaṅgacitta) và ý thức giới hoạt thức xử lý (javanacitta) và hoạt thức dư hưởng (tadārammanacitta). Câu trả lời của Ma và kệ ngôn kết thúc của Phật nói lên sự tương phản qua cái nhìn của chấp thủ và nhận thức chân tướng khách quan. Bản Sớ giải cũng nói thêm là câu trả lời của Đức Phật đề cập đến niết bàn, nằm ngoài hiện tượng của 6 thức. Tỳ kheo Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình -ooOoo- 9. Kassakasuttaṃ [Mūla] 155. Sāvatthinidānaṃ. Tena kho pana samayena bhagavā bhikkhūnaṃ nibbānapaṭisaṃyuttāya dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti. Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ suṇanti. Atha kho mārassa pāpimato etadahosi – ‘‘ayaṃ kho samaṇo gotamo bhikkhūnaṃ nibbānapaṭisaṃyuttāya dhammiyā kathāya...pe... yaṃnūnāhaṃ yena samaṇo gotamo tenupasaṅkameyyaṃ vicakkhukammāyā’’ti. Atha kho māro pāpimā kassakavaṇṇaṃ abhinimminitvā mahantaṃ naṅgalaṃ khandhe karitvā dīghapācanayaṭṭhiṃ gahetvā haṭahaṭakeso sāṇasāṭinivattho kaddamamakkhitehi pādehi yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘api, samaṇa, balībadde addasā’’ti? ‘‘Kiṃ pana, pāpima, te balībaddehī’’ti? ‘‘Mameva, samaṇa, cakkhu, mama rūpā, mama cakkhusamphassaviññāṇāyatanaṃ. Kuhiṃ me, samaṇa, gantvā mokkhasi? Mameva, samaṇa, sotaṃ, mama saddā...pe... mameva, samaṇa, ghānaṃ, mama gandhā; mameva, samaṇa, jivhā, mama rasā; mameva, samaṇa, kāyo, mama phoṭṭhabbā; mameva, samaṇa, mano, mama dhammā, mama manosamphassaviññāṇāyatanaṃ. Kuhiṃ me, samaṇa, gantvā mokkhasī’’ti? ‘‘Taveva, pāpima, cakkhu, tava rūpā, tava cakkhusamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi cakkhu, natthi rūpā, natthi cakkhusamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha, pāpima. Taveva, pāpima, sotaṃ, tava saddā, tava sotasamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi sotaṃ, natthi saddā, natthi sotasamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha, pāpima. Taveva, pāpima, ghānaṃ, tava gandhā, tava ghānasamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi ghānaṃ, natthi gandhā, natthi ghānasamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha, pāpima. Taveva, pāpima, jivhā, tava rasā, tava jivhāsamphassaviññāṇāyatanaṃ...pe... taveva, pāpima, kāyo, tava phoṭṭhabbā, tava kāyasamphassaviññāṇāyatanaṃ...pe... taveva, pāpima, mano, tava dhammā, tava manosamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi mano, natthi dhammā, natthi manosamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha, pāpimā’’ti. ‘‘Yaṃ vadanti mama yidanti, ye vadanti mamanti ca; Ettha ce te mano atthi, na me samaṇa mokkhasī’’ti. ‘‘Yaṃ vadanti na taṃ mayhaṃ, ye vadanti na te ahaṃ; Evaṃ pāpima jānāhi, na me maggampi dakkhasī’’ti. Atha kho māro pāpimā...pe... tatthevantaradhāyīti. 9. Kassakasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā] 155. Navame nibbānapaṭisaṃyuttāyāti nibbānaṃ apadisitvā pavattāya. Haṭahaṭakesoti purimakese pacchato, pacchimakese purato vāmapassakese dakkhiṇato, dakkhiṇapassakese vāmato pharitvā pharitvā vippakiṇṇakeso. Mama cakkhusamphassaviññāṇāyatananti cakkhuviññāṇena sampayutto cakkhusamphassopi viññāṇāyatanampi mamevāti. Ettha ca cakkhusamphassena viññāṇasampayuttakā dhammā gahitā, viññāṇāyatanena sabbānipi cakkhudvāre uppannāni āvajjanādiviññāṇāni. Sotadvārādīsupi eseva nayo. Manodvāre pana manoti sāvajjanakaṃ bhavaṅgacittaṃ. Dhammāti ārammaṇadhammā. Manosamphassoti sāvajjanena bhavaṅgena sampayuttaphasso. Viññāṇāyatananti javanacittaṃ tadārammaṇampi vaṭṭati.
Taveva pāpima, cakkhūti yaṃ loke timirakācādīhi upaddutaṃ anekarogāyatanaṃ upakkavipakkaṃ antamaso kāṇacakkhupi, sabbaṃ taṃ taveva bhavatu. Rūpādīsupi eseva nayo.
Yaṃ vadantīti yaṃ bhaṇḍakaṃ ‘‘mama ida’’nti vadanti. Ye vadanti mamanti cāti ye ca puggalā ‘‘mama’’nti vadanti. Ettha ce te mano atthīti etesu ca ṭhānesu yadi cittaṃ atthi. Na me samaṇamokkhasīti samaṇa mayhaṃ visayato na muccissasi. Yaṃ vadantīti yaṃ bhaṇḍakaṃ vadanti, na taṃ mayhaṃ. Ye vadantīti yepi puggalā evaṃ vadanti, na te ahaṃ. Na me maggampi dakkhasīti bhavayonigatiādīsu mayhaṃ gatamaggampi na passasi. Navamaṃ. |
Link nội dung: https://chuaphapluan.com/vn/mon-hoc-tuong-ung-bo-canh-gioi-cua-ma-canh-gioi-cua-phat-kinh-nong-phu-kassakasutta-.html |