![]() |
![]() |
Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ - THÂN BỆNH NHƯNG TÂM KHÔNG KHÔNG BỆNH - Kinh Mảnh Vụn (Sakalikasuttaṃ) Thứ bảy, 05/03/2022, 15:07 GMT+7 Lớp Phật Pháp Buddhadhamma Môn học: TƯƠNG ƯNG BỘ – SAṂYUTTANIKĀYA Bài học ngày 5.3.2022 THÂN BỆNH NHƯNG TÂM KHÔNG KHÔNG BỆNH Kinh Mảnh Vụn (Sakalikasuttaṃ) (CHƯƠNG IV. TƯƠNG ƯNG ÁC MA, PHẨM THỨ HAI) (S.i, 110) Không có bất cứ ai có thể đoạt mạng một vị chánh đẳng chánh giác. Nhưng chúng sanh tội lỗi có thể làm thân Như Lai chảy máu. Devadatta từng mưu sát Đức Thế Tôn bằng cách lăn tảng đá lớn với ý định giết Ngài. Ngày nay tảng đá vẫn có vướng trên triền núi nhưng một mảnh vỡ nhỏ đã khiến chân Phật bị thương. Đức Thế Tôn nằm trong tịnh thất dưỡng thương chân. Ma vương hiện đến chế nhạo. Đức Phật nhân đó đã nói lên ý nghĩa về sự khác biệt giữa bậc thánh hoàn toàn giải thoát khi mang thân hữu dư y dù thân có bị khổ thọ nhưng tâm an nhiên. Hình ảnh mũi tên cũng được đề cập trong một bài kinh khác khi Phật dạy chúng sanh bị một lúc hai mũi tên là khổ thọ của thân và phiền não của tâm trong lúc các bậc thánh thì dù thân có khổ nhưng tâm không bi luỵ. Riêng trong bài kinh nầy Đức Phật dùng mũi tên xuyên tim là ví dụ cho ái chấp. Ngài đã nhổ mũi tên ái nên chẳng còn chấp thủ về ngã, ngã sở giữa thế gian nầy thì tất cả sự lo sợ, khỗ não, bận lòng về bản thân đều không có.
Maddakucchi tên một tịnh xá dưới chân núi Linh Thứu cách vườn xoài của Thái y Jīvaka không xa. Tịnh xá nầy cũng là vườn nai. Điệp ngữ muhuṁ muhuṁ không thấy lời chú thích trong Sớ giải bài kinh nầy nhưng trong Trưởng Lão Tăng Kệ thì chú thích là “từng hồi, từng hồi”. Điều thú vị là trong văn học Phạn ngữ hình ảnh mũi tên xuyên tim chỉ cho ái trong lúc văn hoá Phương Tây cũng chỉ cho tình yêu. Tuy vậy hai sự biểu đạt mang tính đối lập giữ khổ đau và hạnh phúc. Tỳ kheo Giác Đẳng dịch và biên soạn giáo trình -ooOoo- 3. Sakalikasuttaṃ [Mūla] 149. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati maddakucchismiṃ migadāye. Tena kho pana samayena bhagavato pādo sakalikāya khato hoti, bhusā sudaṃ bhagavato vedanā vattanti sārīrikā dukkhā tibbā kharā kaṭukā asātā amanāpā. Tā sudaṃ bhagavā sato sampajāno adhivāseti avihaññamāno. Atha kho bhagavā catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapetvā dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappesi pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi – ‘‘Mandiyā nu kho sesi udāhu kāveyyamatto, Atthā nu te sampacurā na santi; Eko vivitte sayanāsanamhi, Niddāmukho kimidaṃ soppase vā’’ti. ‘‘Na mandiyā sayāmi nāpi kāveyyamatto, Atthaṃ sameccāhamapetasoko; Eko vivitte sayanāsanamhi, Sayāmahaṃ sabbabhūtānukampī. ‘‘Yesampi sallaṃ urasi paviṭṭhaṃ, Muhuṃ muhuṃ hadayaṃ vedhamānaṃ; Tepīdha soppaṃ labhare sasallā, Tasmā ahaṃ na supe vītasallo. ‘‘Jaggaṃ na saṅke napi bhemi sottuṃ, Rattindivā nānutapanti māmaṃ; Hāniṃ na passāmi kuhiñci loke, Tasmā supe sabbabhūtānukampī’’ti. Atha kho māro pāpimā ‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano tatthevantaradhāyīti. 3. Sakalikasuttavaṇṇanā [Aṭṭhakathā] 149. Tatiye mandiyā nūti mandabhāvena momūhabhāvena. Udāhu kāveyyamattoti udāhu yathā kavi kabbaṃ cintento tena kabbakaraṇena matto sayati, evaṃ sayasi. Sampacurāti bahavo. Kimidaṃ soppase vāti kasmā idaṃ soppaṃ soppasiyeva? Atthaṃ sameccāti atthaṃ samāgantvā pāpuṇitvā. Mayhaṃ hi asaṅgaho nāma saṅgahavipanno vā attho natthi. Sallanti tikhiṇaṃ sattisallaṃ. Jaggaṃ na saṅketi yathā ekacco sīhapathādīsu jagganto saṅkati, tathā ahaṃ jaggantopi na saṅkāmi. Napi bhemi sottunti yathā ekacco sīhapathādīsuyeva supituṃ bhāyati, evaṃ ahaṃ supitumpi na bhāyāmi. Nānutapanti māmanti yathā ācariyassa vā antevāsikassa vā aphāsuke jāte uddesaparipucchāya ṭhitattā antevāsiṃ rattindivā atikkamantā anutapanti, evaṃ maṃ nānutapanti. Na hi mayhaṃ kiñci apariniṭṭhitakammaṃ nāma atthi. Tenevāha hāniṃ na passāmi kuhiñci loketi. Tatiyaṃ. |
Link nội dung: https://chuaphapluan.com/vn/mon-hoc-tuong-ung-bo-than-benh-nhung-tam-khong-khong-benh-kinh-manh-vun-sakalikasutta-.html |